Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 73 đến tiết 124

A. Kết quả cần đạt

1. Hiểu được sơ lược khái niệm về tục ngữ, nội dung từ một số hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của 8 câu tục ngữ trong văn bản.

- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.

2. Tích hợp với tiếng Việt ở bài ôn tập tiếng việt, với phần TLV ở bài: Tìm hiểu chung về văn NL.

3. Phân tích nghĩa đen và nghĩa bóng của tục ngữ.

- Vận dụng tục ngữ trong nói và viết hàng ngày.

B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

 

doc89 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 73 đến tiết 124, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Ngày 5-1 -04 Bài 18 Tiết 73 Văn bản Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Kết quả cần đạt Hiểu được sơ lược khái niệm về tục ngữ, nội dung từ một số hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của 8 câu tục ngữ trong văn bản. Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. Tích hợp với tiếng Việt ở bài ôn tập tiếng việt, với phần TLV ở bài: Tìm hiểu chung về văn NL. Phân tích nghĩa đen và nghĩa bóng của tục ngữ. Vận dụng tục ngữ trong nói và viết hàng ngày. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 Giới thiệu bài Tục ngữ là một thể loại văn hoá dân gian. Nó được ví là kho báu của KN và trí tuệ dân gian, là “ Túi không dân gian vô tận”. Tục ngữ là thể loại triết lý, nhưng đồng thời cũng là cây đời xanh tươi. Tục ngữ có nhiều chủ đề. Tiết học này giải thích 8 câu tục ngữ cho chủ đề về thiên nhiên và lao động sản xuất. Hoạt động 2 GVhướng dẫn học sinh đọc văn bản và chú thích Em hiểu thế nào là tục ngữ ? H/S phát biểu, gv kết luận, lấy dẫn chứng minh hoạ I. Khái niệm về tục ngữ: - Tục ngữ là 1 câu nói có đặc điểm: gắn gọn, bền vững, có h/ả và nhịp điệu và dễ nhớ. - Diễn đạt những kinh nghiệm của ND - Tục ngữ thường có nghĩa đen, hoặc có cả nghĩa bóng. Hoạt động 3 GV đọc mẫu, học sinh đọc Phân loại chủ đề của 8 câu TN H/S đọc câu 1 ?Em hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật Và có nhận xét gì về vần, nhịp trong câu tục ngữ ? Tác dụng của biện pháp NT ấy ? Bài học được rút ra từ ý nghĩa của câu tục ngữ này là gì. h/s đọc câu 2 II. Hướng dẫn đọc hiểu từng câu tục ngữ 1.Đọc 2. Giải nghĩa từ khó Kết hợp khi tìm hiểu từng câu cụ thể 3. Phân tích Câu 1: “ Đêm ………….tối” - Nghệ thuật: phép đối : Đêm – ngày Tháng năm- tháng mười, sáng – tối - Nói quá ð Làm nổi bật sư trái ngược tính chất đêm – ngày giữa mùa hạ với mùa đông ð Sử dụng thời gian làm việc sao cho phù hợp với thời tiết mỗi mùa Câu 2: “ Mau sao ……thì mưa” ? Câu này nêu nhận xét về hiện tượng gì - Mau: nhiều, dày Từ mau, vắng ở đây định nghĩa với từ nào -Vắng: thưa, ít - Sao: Sao trên trời ? Tìm nghĩa của câu tục nghĩa ð Đêm trước trời đầy sao, ít mây, hôm sao nắng. Trời ít sao àsẽ mưa. ? Kinh nghiêm được đúc kết từ hiện tượng này Trông sao, đoán thời tiết nắng mưa ? Em có nhận xét gì về NT diễn đạt của câu tục ngữ - Phép đối, cách nói gắn gọn dễ hiểu ? Đọc câu tục ngữ nãy sẽ giúp em điều gì ? à Con người có ý thức nhìn sao để dự đoán thời tiết chủ động công việc hôm sau. Câu 3: Ráng mỡ gà…….giữ ? Em hiểu ráng mỡ gà là gì? ? Kinh nghiệm được đúc kết từ hiện tượng này là gì GV liên hệ với thực tế - Ráng mỡ gà: sắc vàng màu mỡ gà xuất hiện ở phía chân trời à điềm báo sắp có bão phải lo giữ nhà tránh nhưng thiệt hại do bão gây ra. Câu 4: Tháng bảy …….lại lụt Học sinh đọc câu tục ngữ ? Tìm nghĩa của câu tục ngữ - Kiến ra nhiều vào tháng 7 àsẽ còn lụt ? Trông kiến để đoán lụt Điều này cho thấy đặc điểm nào của kinh nghiệm dân gian à quan sát tỉ mỉ những biểu hiện nhỏ nhất trong thiên nhiên để đưa ra nhận xét to lớn ? Bài học rút ra ở đây là gì. à Nhân dân có ý thức dự đoán lũ lụt từ nhiều hiện tượng thiên nhiên để chủ động phòng chống * Tóm lại 4 câu tục ngữ vừa tìm hiểu có đặc điểm gì chung? * Tục ngữ đúc kết kinh nghiệm về thời gian, thời tiết, bão lụt, cho thấy phần nào cuộc sống vất vả, thiên nhiên khắc nghiệt ở đất nước Việt Nam. H/S đọc câu tục ngữ Câu 5: Tấc đất , tấc vàng ? ý nghĩa của câu tục ngữ? - NT: ẩn dụ, phóng đại ? Thủ pháp nghệ thuật? - Nội dung: Đề cao tầm quan trọng, giá trị của đất nước với con người Em có nhận xét gì về hình thức diễn đạt của câu tục Hình thức: ngắn gọn, dễ nghe, dễ nhớ Câu 6: Nhất canh trì …… canh điền ? Kinh nghiệm sản xuất được rút ra từ đây là gì? - Nuôi cá có lãi nhất rồi mới đến làm vườn và trồng lúa. ? Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ này là gì? ? Giá trị của câu tục ngữ này là gì? - Cơ sở: giá trị kinh tế thực tế của các nghề. à giúp con người khai thác tốt điều kiện hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất Câu 7: Nhất nước……tứ giống ? Các chữ: Nhất, nhì, tam, tứ có nghĩa là gì? ? Điều đó chứng tỏ câu tục ngữ này nói tới điều gì ? - Thứ nhất là nước, thứ 2 là phân, thứ 3 là chuyên cần, thứ tư là giống. à Các yếu tố của nghề trồng lúa ? Phép liệt kê này có tác dụng gì? à Nêu rõ thứ tự, nhấn mạnh vai trò của từng yếu tố trong nghề trồng lúa, dễ nói, nhớ ? Bài học từ kinh nghiệm này là gì? * Trong nghề làm ruộng: Đảm bảo đủ bốn yếu tố thì lúa tốt, mùa màng bồi thụ. Câu 8: Nhất thì, nhì thục ? Nghĩa của thì và thục - Thì: Thời vụ - Thu: đất canh tác ? Nghĩa của câu tục ngữ? * Thứ nhất là thời vụ, thứ hai là đất canh tác ? Kinh nghiệm được đúc kết trong câu tục ngữ này là gì? àTrong trồng trọt, cần đảm bảo hai yếu tố thời vụ, đất đai. Trong đó yếu tố thời vụ là quan trọng hàn đầu ? Hình thức câu tục ngữ có gì đặc biệt ? Tác dụng . Giáo viên liên hệ Ngắn gọn, đối xứng à thông tin nhanh, dễ nói, dễ nghe, dễ nhớ. Hoạt động 4: Tổng kết luyện tập Học sinh thảo luận nhóm: 1. Những kinh nghiệm đúc kết từ các hiện tượng thiên nhiên và lao động sản xuất đã cho thấy người dân lao động nước ta có những khả năng nổi bật nào. 2. Để kinh nghiệm đó dễ nói, dễ truyền bá, dân gian đã tạo ra câu tục ngữ có cách diễn đạt độc đáo như thế nào 3. Tục ngữ lao động sản xuất và thiên nhiên còn có ý nghĩa gì trong cuộc sống hôm nay. GV cho các nhóm cử đại diện trình bày, gv nhận xét, kết luận. Học sinh đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà 1. Học sinh làm bài tập: Sưu tầm những câu tục ngữ có nội dung như trên. 2. Đọc bài đọc thêm. 3. Chuẩn bị bài tiếp theo. Tiết 74 Chương trình địa phương Phần Văn – Tập làm văn I. Nội dung thực hiện: 1. Học sinh sưu tầm những câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương mình, nhất là những câu đặc sắc mang tính địa phương ( mang tên riêng địa phương, nói về sản vật, di tích thắng cảnh. 2. Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình. II. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học * Hoạt động 1: giáo viên nói rõ yêu cầu để học sinh sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương đặc biệt là những câu nói về địa phương mình. Mỗi em sưu tầm 20 câu trong một tuần. * Hoạt động 2: Xác định đối tượng sưu tầm Bước 1: giáo viên cho học sinh ôn lại ca dao, dân ca, tục ngữ là gì? Bước 2 : giáo viên cho học sinh xác định thế nào là câu ca dao, sưu tầm các dị bản được phép tính là một câu. Bước 3: Tìm nguồn sưu tầm Hỏi cha mẹ, người địa phương, người già, nghệ nhân nhà văn Lục tìm trong sách báo ở địa phương * Hoạt động 4: Cách sưu tầm - Mỗi học sinh có sổ tay sưu tầm - Sau khi sưu tầm đủ về số lượng yêu cầu thì phân loại ca dao, dân ca chép riêng. - Các câu cùng loại sắp xếp theo thứ tự A,B,C của chữ cái đầu. Tiết 75 – 76 Tìm hiểu chung về văn nghị luận A. Kết quả cần đạt: 1. Kiến thức: - Bước đầu làm quen với kiểu văn bản mơí - Hiểu được yêu cầu NL trong đ/s là phổ biến và rất cần nắm được đặc điểm chung của văn nghị luận 2. kĩ năng: Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, báo, chuẩn bị để tìm hiểu kỹ hơn về kiểu văn bản quan trọng này. B. Thiết kế bài dạy- học Hoạt động 1: I. Tìm hiểu nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận 1. Nhu cầu nghị luận trong đời sống GV nêu câu hỏi như mục 1a để học sinh thảo luận. Học sinh nêu thêm các câu hỏi khác về những vấn đề tương tự VD: Vì sao em thích đọc sách? - Làm thế nào để học giỏi môn văn - Câu tục ngữ chọn bạn mà chơi có ý nghĩa gì? Giáo viên chốt à Đó là những vấn đề phát sinh trong đời sống hàng ngày, cần phải tìm cách giải quyết ? Để giải quyết các vấn đề trên có thể dùng kiểu văn bản như miêu tả, tâm sự biểu cảm được không? Vì sao? Không thể mà chỉ có văn bản nghị luận mới giúp ta hiểu rõ ràng vấn đề được( gv lấy một vd cụ thể ) ? Những loại văn bản nghị luận mà em biết trong đời sống( đài phát thanh, vô tuyến truyền hình, báo chí) * Văn bản nghị luận thường gặp: xã luận, bình luận thời sự, bình luận thể thao… ? Vậy em hiểu văn bản nghị luận là gì? 2, Văn bản nghị luận là một văn bản được nói( viết) nhằm nêu ra và xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, một vấn đề nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, lý lẽ và dẫn chứng xác thực. Hoạt động 2: II. Đặc điểm chung của văn bản nghị luận Gọi một học sinh đọc văn bản Cả lớp chuẩn bị thảo luận ? Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì? Để thực hiện mục đích ấy bài viết nêu ra những ý kiến nào? Những ý kiến ấy diễn đạt thành những luận điểm nào? ? Tìm câu văn mang luận điểm 1.Đọc văn bản: Chống nạn thất học. * Mục đích: Chống giặc dốt , hình tượng tới đối tượng: toàn thể nhân dân Việt Nam * Luận điểm: - Nâng cao dân trí cấp tốc * Lý lẽ: - Chính sách ngu dân của thực dân pháp, làm cho nhân dân ta mù chữ, lạc hậu, dốt nát - Phải biết đọc viết thì mới có kiến thức để tham gia xây dựng nước nhà. - Làm cách nào để nhanh chóng biết chữ - Góp sức vào bình dân học vụ - Đặc biệt phụ nữ càng cần phải học. - Thanh niên cần sốt sắng giúp đỡ - Công việc ấy quan trọng, to lớn, nhất định làm được ( tạo niềm tin cho người đọc ) à rất thuyết phục Vậy với các mục đích trên người viết có thể thực hiện bằng việc kể chuyện, biểu cảm miêu tả được không? vì sao? Văn nghị luận có đặc điểm gì? Học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Các loại văn bản ấy không thể thực hiện được một cách đầy đủ, rõ ràng đầy sức thuyết phục như văn nghị luận được. * Văn nghị luận xác lâp cho người đọc, người nghe một tư tưởng quan điểm nào đó * Văn nghị luận phải có đặc điểm rõ ràng, có lý lẽ dẫn chứng thuyết phục. * những tư tưởng quan điểm trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong xã hộithì mới có ý nghĩa. 2. Đặc điểm văn nghị luận( ghi nhớ) III. Hướng dẫn luyện tập H/s đọc văn bản và nhận diện văn bản? Trả lời câu hỏi ở SGK Học sinh đọc văn bản Bài 1: a, Đây là một văn bản nghị luận vì: Vấn đề nêu ra để bàn luận và giải quyết là một vấn đề xã hội: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội, lối sống về đạo đức để giải quyết vấn đề trên tác giả đã sử dụng nhiều lý lẽ lập luận và dẫn chứng để trình bày. b, Tác giả đề xuất ý kiến: Cần phân biệt thói quen tốt và thói quen xấu … cần tạo thói quen tốt và khắc phục thói quen xấu. Những câu văn : có thoí quen tốt và thói quen xấu ….cho xã hội àlý lẽ Dẫn chứng khá phong phú linh hoạt , thuyết phục Luôn so sánh thói quen tốt – xấu để nhắc nhở con người khẵc phục thói quen xấu để thành người tốt. - Đây là vấn đề rất thực tế của xã hội tán thành với ý kiến trên cần xây dựng phong trào xây dựng nếp sống văn minh ở moị nơi. Bài 2: GV kiểm tra điểm văn nghị luận do học sinh sưu tầm; lưu ý các vấn đề. - Đó có phải là văn bản nghị luận không? Vì sao? - Vấn đề nêu ra và giải quyết là gì? - Nguồn của văn bản Bài 3: Nhận diện và tìm hiểu văn bản Hai biển hồ Đây là văn bản nghị luận được trình bày một cách gián tiếp hình ảnh, bóng bẩy và kín đáo( lồng biểu cảm, miêu tả ) Nếu còn thời gian làm bài tập ở vở bài tập Hoạt động 4: IV: Tổng kết ghi nhớ Giáo viên kiểm tra lại khái niệm văn nghị luận và đặc điểm văn bản nghị luận Học sinh đọc lại hai nghi nhớ Hoạt động 5: V/ Hướng dẫn học ở nhà Học sinh làm các bài tập còn lại Soạn bài tiếp theo: Bài 19 * Rút kinh nghiệm giờ học - Khái niệm khá trừu tượng chỉ phù hợp với học sinh khá, giỏi, học sinh trung bình và yếu tiếp thu khó hơn. - Học sinh học sổi nổi, nhìn chung là hiểu bài. Tuần 20: Bài 19 Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội A/Kết quả cần đạt Giúp học sinh hiểu rõ. Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt ( so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen và nghĩa bóng ) của những câu tục ngữ trong bài học. Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. B/Tiến trình tổ chức dạy – học: Hoạt động 1: ổn định lớp - giới thiều bài mới Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhân dân qua bao đời. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất. Tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội. Dưới hình thức những nhận xét, lời khuyên nhủ, rất nhiều bài học bổ ích, vô giá trong cách nhìn nhận giá trị con người , trong cách học cách sống, ứng xử hàng ngày. Hoạt động 2: I.Hướng dẫn học sinh đọc văn bản GV đọc mẫu một lần 2 Học sinh đọc ? Em hãy chỉ ra cách ngắt nhịp của các câu tục ngữ. ? Hãy xác định nội dung của các câu tục ngữ. Hoạt động 3: Đọc hiểu nội dung văn bản. Học sinh đọc câu tục ngữ * Câu 1,2,3: Tục ngữ về phẩm chất con người * Câu 4,5,6 : Tục ngữ về học tập tu dưỡng. * Câu 7,8,9 : Tục ngữ về quan hệ ứng xử 1. Những kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người. Câu 1: Một mặt người….của ? Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ là gì? *Nghĩa người quý hơn quả, quý gấp bội lần ? Biện pháp, nghệ thuật được sử dụng * Nghệ thuật: nhân hoá, so sánh đối lập ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy? Chỉ ra giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện. * T/d: Nhấn manh, đề cao giá trị của con người * ý nghĩa: khẳng đinh tư tưởng coi trọng con người, giá trị con người. ? Câu tục ngữ này được áp dụng như thế nào trong cuộc sống? * T/d: - phân tích trường hợp coi của hơn bạn. - Đ.viên những trường hợp của đi thay người . Triết lý ấy đặt con người lên trên mọi thứ của cải. Câu 2: Cái răng……….con người ? Nghĩa củ câu tục ngữ? ? Câu tục ngữ được ứng dụng trong những trường hợp nào. - Răng tóc: thể hiền sức khoẻ con người - Răng tóc: tính tình, hình thức , tư cách của con người. Hình thức thể hiện nhân cách của con người * Sử dụng: - Khuyên nhủ nhắc nhở con người phải biết gìn giữ răng, tóc cho sạch đẹp - Cách nhìn nhận đánh giá con người. Hình thức câu tục ngữ nàycó gì đặc biệt? Câu 3: Đói cho sạch……thơm - đối lập ý trong mỗi vế: đói – sạch , rách - thơm. hai vế đối nhau ? Tác dục của hình thức này là gì? Cho dù thiếu thốn vật chất nhưng vẫn phải giữ phẩm chất trong sạch. Đói rách trong câu tục ngữ chỉ hiện tượng gì của con người ? Sạch – thơm nghĩa chung là gì? ? Kinh nghiệm sống nào được đúc kết trong câu tục ngữ này Giá trị tác dụng: Làm người điều cần giữ gìn nhất là phẩm giá trong sạch. Không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa có hại đến nhân phẩm ? Qua đó dân gian muốn khuyên ta điều gì? Hãy giữ gìn nhân phẩm, dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng đừng để xa ngã Liên hệ? 2. Những kinh nghiệm và bài học về việc học tập tu dưỡng. Câu 4: Học ăn, học nói ……mở. ? Dân gian đã từng nhận xét về việc ăn nói của con người bằng câu tục ngữ nào? ? Câu tục ngữ dạy ta điều gì ? * Biết cách ăn, nói, gói, mở Con người phải thành thạo mọi việc, khéo léo trong giao tiếp , học hành để thành giỏi giang, việc học phải toàn diện, tỉ mỉ. Giải nghĩa các từ : thầy, mày, làm nên Câu 5: Không thầy……nên ? Nghĩa của câu tục ngữ này là gì? * Không được thầy dạy bảo sẽ không làm được việc gì thành công. ? Kinh nghiệm nào được đúc kết từ câu tục ngữ Muốn nên người – thành đạt cần có thầy dạy bảo không đươc quên công lao của thầy ? Nhận xét về cách nói trong câu tục ngữ này Cách nói dân dã, gần gũi dễ hiẻu, dễ nhớ Câu 6: Học thầy……bạn Giải nghĩa các từ : Học thầy, học bạn, không tày * Trong học tập cần phải biết tự mình học hỏi trong đời sống, bạn bè là cách tốt nhất ? Nghĩa của câu tục ngữ ? Tác dụng của kinh nghiệm này là gì? Phải tích cực chủ động trong học tập. Muốn học tốt cần phải mở rộng sự học ra xung quanh nhất là trong bạn bè. Mối quan hệ giữa câu 5,6 * Hai câu bổ sung ý nghĩa cho nhau để hoàn thiện một quan niệm dạy học trong DH . Vai trò dạy của thày, tự học của trò đểu rất quan trọng 3 Kinh nghiệm và bài học về quanh ứng xử ? Nghĩa của câu tục ngữ là gì? Câu 7: Thương người………..thân * Nghĩa: Thương yêu người khác như chính bản thân mình. ? Lời khuyên từ kinh nghiệm sống này là gì?Lấy dẫn chứng chứng minh. * Tình thương là một tình cảm rộng lớn, cao cả. hãy sống bằng lòng nhân ái vị tha Câu 8: ăn quả ………….cây ? Nghĩa của câu tục ngữ Khi hưởng thành quả nào đó, phải nhớ đến người có công gây dựng nên, phải biết ơn người đã giúp mình ? Bài học được rút ra qua câu tục ngữ là gì? * Tác dụng: Cần tôn trọng sức lao động của mọi người không được lãng phí, biết ơn tổ tiên, người đi trước, không được phản bội qúa khứ. Câu 9: Một cây……cao ? Nghĩa của câu tục ngữ - Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh - Tinh thần tập thể trong lối sống và làm việc. - Tránh lối sống cá nhân Hoạt động 3: III. Tổng kết luyện tập Từ những câu tục ngữ trên em hiểu những quan điểm nào của nhân dân Đòi hỏi cao về cách sống cách làm người Mong muốn con người hoàn thiện. Đề cao tôn vinh giá trị làm người ? Về hình thức văn bản tục ngữ này có gì đặc biệt ? Vì sao nhân dân chọn hình thức ấy dùng các hình ảnh so sánh ẩn dụ. Tự nhiên gần gũi dễ nhớ. Cảm nghĩ của em về sức sống của những câu tục ngữ này Em thấm thía nhất là câu tục ngữ nào? Vì sao? Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc ở nhà Học sinh đọc bài đọc thêm và làm bài tập Rút kinh nghiệm giờ dạy Học sinh sôi nổi, hứng thú. Tiết 78: Rút gọn câu A/Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Nắm được cách rút gọn câu Hiểu được tác dụng của câu rút gọn Thiết kế dạy- học Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới. Hình thành khái niệm rút gọn câu * học sinh đọc kỹ mục I 1 Bài tập ? cấu tạo của hai câu a, b có gì khác nhau Câu a: không có chủ ngữ, câu b: có chủ ngữ ? Tìm những chủ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu a Chủ ngữ trong câu a: Chúng ta, người Việt Nam Câu a là câu tục ngữ dùng khuyên chung cho moị người ? Vì sao chủ ngữ trong câu a được lược bỏ a, đã bị lược bỏ VN ? Trong những câu im đậm thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? B, đã bị lược bỏ nòng cốt câu Lý do: làm cho câu gọn hơn nhưng vẫn hiểu được. ? Em hiểu câu rút gọn là gì? 2.Nhận xét: *Câu rút gọn là nhưng câu vốn đầy đủ nòng cốt câu, nhưng trong một ngữ cảnh nhất định ta có thể rút gọn một số thành phần câu mà người đọc người nghe vẫn hiểu. Học sinh lây ví dụ: Bạn làm gì đấy? Đọc sách (CRG) ? Dùng câu rút gọn có tác dụng gì? * T/d: Làm cho câu gọn hơn, thông tin được nhanh hơn, tránh dùng lại những từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước. Giáo viên treo bảng phụ 3. các kiểu câu rút gọn. VD1: - Hôm nay bạn đã ăn chưa? - ăn rồi - VD 1: Câu rút gọn chủ ngữ VD2:- ai đi lên thị xã ? - Tôi VD2 : Câu rút gọn Vị ngữ Ví dụ 3: Bạn làm bài tập chưa Rồi Các câu trên có sử dụng câu rút gọn không? Hãy chỉ ra CRG đã bị lược bỏ thành phần nào? Theo em CRG có những kiểu nào? VD3: Câu rút gọn cả chủ và vị Hoạt động 2 II. Cách dùng câu rút gọn Học sinh làm bài tập 1,2 SGK 1. Bài tập 1, không nên rút gọn câu như vây vì nếu RGC như vây người đọc sẽ không hiểu được 2, Rút gọn câu như vây không nên vì chưa thể hiện được sắc thái biểu cảm của câu. Giáo viên chiếu máy hai đoạn văn ở trang 107 sách tham khảo ? em hãy chỉ ra câu được rút gọn trong các đoạn đối thoại và đoạn văn trên ? Vởy khi cần rút gọn câu cần chú ý điều gì? Học sinh đọc ghi nhớ 2, Nhận xét: Câu rút gọn - Dùng trong văn đối thoại để tránh lặp từ ngữ không cần thiết làm câu văn thoáng hợp với tình huống giao tiếp. - Dùng trong văn chính luận, miêu tả biểu cảm để ý được súc tích cô đọng * Trong những văn cảnh không cho phép ta rút gọn câu vì sẽ làm cho người đọc người nghe hiểu sai nội dung câu nói. Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã Hoạt động3 : III Luyện tập Bài tập 1: Câu rút gọn là : + b: rút gọn CN + c : rút gọn CN + d: rút gọn nòng cốt câu Học sinh làm việc theo nhóm Bài tập 2: Câu a: ( Tôi) bước tới Học sinh làm việc theo nhóm: ( thấy)cỏ cây…. ( Tôi như ) con quốc ( Tôi )dừng chân ( Tôi cảm thấy chỉ có ) một mảnh Bài 3: Cậu bé và người khách đã hiểu lầm nhau vì cậu bé và người khách đã dùng câu rút gọn Mất rồi( tờ giất mấtà bố cậu bé mất) Thưa ..( tối hôm qua( tờ giấy mất tôi hôm quaàbố mất) Cháy ạ( tờ giấy mất vì cháy à bố cậu mất vì cháy) Khi dùng câu rút gọn phải cẩn thận, tránh gây hiểu lầm Bài 4: Việc dùng câu rút gọn của anh chàng phàm ăn có tác dụng gây cười vì rút gọn đến mức không hiểu được và rất thô lỗ. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà Học thuộc ghi nhớ Làm bài tập ở vở bài tập Soạn bài tiếp theo * Rút kinh nghiệm giờ học Học sinh học sôi nổi, hứng thú, hiểu bài. Tiết 79 đặc điểm củavăn bản nghị luận A/Mục tiêu cần đạt: Năm được đặc điểm của văn bản nghị luận: Bao giờ cũng có một hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau. Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản mẫu Biết xác định luận điểm, luận cứ, triển khai lập luận cho một đề bài B/ Thiết kế bài dạy – học Hoạt động 1: ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là văn bản nghị luận ? Làm lại bài tập 3 Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm luận điểm Giới thiệu bài Văn nghị luận bao giờ cũng nhằm mục đích hướng tới giải quyết một vấn đề cụ thể mà thực tế cuộc sống đặt ra, đồng thời cũng để xác lập cho người đọc người nghe một tư tưởng tình cảm quan điểm nào đó chẳng hạn như lòng yêu nước tình đoàn kết tương thân tương ái ý thức về lẽ sống, về đạo lý về cách cư xử trong cuộc sống….Vì hướng tới mục đích ấy, môĩ văn bản nghị luận bao giờ cũng có luận điểm, luận cứ, lập luận. 1, Luận điểm Học sinh đọc văn bản “ chống nạn thất học” * Bài học ? Phát hiện ý chính của bài viết và cho biết ý chính thể hiện dưới dạng nào? - ý chính: Chống nạn thất học. Trình bày dưới dạng nhan đề ? Các câu văn nào đã thể hiện ý chính đó? Các câu cụ thể hoá ý chính: + Moị người Việt Nam + Những người đã biết chữ + Những người chưa biết chữ ? Vai trò của ý chính trong bài văn nghị luận ? - ý chính thể hiện tư tưởng của bài văn nghị luận ? Những yêu cầu để ý chính có tính thuyết phục ? - ý chính có tính thuyết phục là cần phải rõ ràng, sâu sắc, có tính phổ biến (vấn đề được nhiều người quan tâm) Giáo viên chốt: Trong văn bản nghị luận người ta thường gọi ý chính là luận điêm. Vậy luận điểm là gì? Muốn luận điểm có sức thuyết phục thì phỉa đảm bảo tính chân thực, đúng đắn đáp ứng nhu cầu thực tế. Việc xác định hthg lđcó tính chất quan trọng đối với quá trình thể hiện chkủ đề. Vb làm thế nào 2, Kết luận: * Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn nghị luận - Về hình thức: Luận điểm thường được nêu kết quả bằng một câu văn ở dạng khẳng định ( hay phủ định )có cấu trúc chặt chẽ, gắn gọn, được diễn tả rõ ràng, dễ hiểu, nhất quán. Câu văn này có thể là nhan đề hoặc ở đầu đoạn văn hoặc cuối đoạn Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm về luận cứ ? Trong bài người viết triển khai luận điểm bằng cách nào? - Triển khai luận điểm bằng những lý lẽ, dẫn chứng cụ thể làm cơ sở cho luận điểm giúp cho luận điểm đạt đến sự sáng rõ, đúng đắn ( chân lý và có sức thuyết phục) ? Vai trò của lý lẽ và dẫn chứng như thế nào? - Luân điểm như xương sống, luận cứ xương sườn, xương các chi, còn lập luận như da thịt, mạch máu của bài văn nghị luận. ? Những yêu cầu để lý lẽ và dẫn chứng có sức thuyết phục? - Lý lẽ phải chặt chẽ có tình có lý. - Dẫn chứng phải phong phú tiêu biểu chính xác hoặc lấy từ thực tế hoặc các tác phẩm văn học . à Muốn có tính thuyết phục luận cứ cần phải có tính hệ thống và bám sát luận điểm. ? Vậy luận cứ là gì? * Luận cứ là lý lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm, một luận điểm có một hoặc nhiều luận cứ. Luận cứ phải chân thực, đúng đắn tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục Hoạt động 3+1 Gv yêu câu học sinh trả lời câu hỏi mục I3 Tìm hiểu khái niệm lập luận 3, Lập luận ? Luận điểm và luận cứ thường đựơc diễn đạt dưới những hình thức nào và có tính chất gì? - Luận điểm, luận cứ = diễn đạt = bằng các lời văn cụ thể. Những lời văn đó cần được lựa chọn, sắp xếp trình bày 1 cách hợp lý để làm rõ luận điểm ? Vai trò của những cách diễn đạt ấy trong văn bản nghị luận như thế nào? - Vai trò: Lập luận cụ thể hoá luận điểm luận cứ bằng các câu văn có tính LK về hình thức và nội dung để đảm bảo cho một mạch tử nhất quán có sức thuyết phục ? Vậy lập luận là gì? Học sinh đọc lại ghi nhớ * Lập luận là cách lựa chọn, sắp xếp trình bày luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm Hoạt động 5: hướng dẫn luyện tập Học sinh đọc lại bài: cần phải tạo ra thói quen tốt trong đối sử xã hội * Luận điểm: Cần tạo ra thói quen tốt trong đối xử xã hội * Luận cứ: 1, có thói quen tốt và thói quen xấu 2, Có người biết phân biệt tốt và xấu, những đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa 3, Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì rất dễ. * Lập luận: - Luôn dậy sớm ….. quen tốt - Hút thuốc lá………xấu - Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày - Có nên xem lại mình ngay từ mỗi người. Họat động 6: Hướng dẫn đọc ở nhà Học thuộc ghi nhớ Đọc bài đọc thêm: Học thầy, học bạn Soạn bài tiếp Tiết 80:Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghi luận Kết quả cần đạt. 1, Học sinh nhận đặc điểm và cấu tạo của đề văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề bài văn nghị luận, các yêu cầu chung của một bài văn nghi luận xác định luận đề và luận điểm. 2, RLKN nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề bài văn nghị luận và tìm ý lập ý B. Thi

File đính kèm:

  • docGiao an 7 ky II.doc