Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 97 đến tiết 99 năm 2010 - 2011

1.Mục Tiêu:

1.1.Kiến thức:

- Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh.

- Quan niệm của tác giả về nguồn gốc,ý nghĩa,công dụng của văn chương.

- Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một cấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh.

1.2.Kĩ năng:

- Đọc –hiểu văn bản nghị luận văn học.

- Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận.

- Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 97 đến tiết 99 năm 2010 - 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Tiết 97 Tuần 26 Ngày dạy: 1.Mục Tiêu: 1.1.Kiến thức: - Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh. - Quan niệm của tác giả về nguồn gốc,ý nghĩa,công dụng của văn chương. - Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một cấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh. 1.2.Kĩ năng: - Đọc –hiểu văn bản nghị luận văn học. - Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận. - Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận. 1.3.Thái độ: - Giáo dục tinh thần yêu văn chương đối với học sinh 2.Trọng tâm: Quan niệm về nguồn gốc,ý nghĩa,công dụng của văn chương.Nghệ thuật nghị luận của tác giả. 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án 3.2.Học sinh: Sách giáo khoa, soạn bài,vở bài tập ngữ văn,bảng phụ thảo luận. 4. Tiến trình : 4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1: TS: / Vắng: 7A2: TS: / Vắng: 4.2) Kiểm tra miệng: 1/Đức tính giản dị của Bác Hồ được chứng minh qua những phương diện nào?( 4 điểm) Lối sống Sinh hoạt , việc làm , quan hệ. Trong lời nĩi bài viết Cả ba phương diện trên 2/Nêu những luận cứ chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ?(6 điểm) 1/ Chọn D 2/ Bữa ăn : Vài ba mĩn đơn sơ. Việc làm: Điều gì làm được Bác khơng cần người giúp c.Bác nĩi chuyện với thiếu nhi miền Nam. 4.3) Bài mới: Hoạt động 1:Đọc tìm hiểu văn bản wHướng dẫn học sinh đọc - Đọc mẫu gọi học sinh đọc - Học sinh nhận xét cách đọc của bạn. wGV gọi học sinh đọc chú thích SGK trang (?) Nêu vài nét chính về tác giả , tác phẩm wHọc sinh nêu giáo viên nhận xét củng cố lại - Đọc chú thích (4,7,8,9,11) SGK trang vHoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản . wGv gọi học sinh đọc từ đầu đến muơn lồi ? Theo Hồi Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? - Lịng thương người và rộng ra thương cả muơn vật muơn lồi . ?Theo em quan niệm của Hồi Thanh đúng chưa ?vì sao? Tìm một số quan niệm khác về văn chương? - Đúng vì văn chương thể hiện tư tưởng tình cảm con người và cĩ những quan niệm khác như: Văn chương bắt nguồn từ lao động của con người ,văn chương là xúc động trước cái đẹp cái cao cả cả sự phẫn nộ trước cái ác … các quan niệm trên khác nhau khơng loại trừ nhau , mà cịn hỗ trợ nhau ?Theo tác giả: “ Văn chương là hình dung của sự sống muơn hình vạn trạng . Chẳng những thế văn chương cịn sáng tạo ra sự sống ” Theo em nội dung của Hồi Thanh cĩ mấy ý chính , hãy giải thích tìm dẫn chứng làm rõ các ý đĩ ? -Văn chương cĩ những nhiệm vụ phản ánh cuộc sống, wGọi học sinh làm rõ ý trên nêu ra dẫn chứng. -Học sinh nêu ra một số dẫn chứng Gv nhận xét và khái quát lại ( Cơ Tơ của Nguyễn Tuân, Ơng đã phát hiện và sáng tạo cái đẹp của thiên nhiên và phản ánh cuộc sống sinh hoạt của con người trên đảo Cơ Tơ) -Truyện “Bức tranh của em gái tơi” Văn chương dựng lên những hình ảnh đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện đại chưa cĩ hoặc chưa đủ mức cần cĩ để mọi người phấn đấu xây dựng biện chứng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai wGọi hoc sinh tìm dẫn chứng -Văn bản “ Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử” một nhân chứng trong lịch sử thể hiện sự hào hùng của những năm tháng lịch sử của dân tộc . Văn bản : “ Ca Huế trên sơng Hương” nhân biết vẻ đẹp của sơng Hương và những nét đẹp cĩ từ lâu đời của người dân xứ Huế. ? Theo tác giả Hồi Thanh cơng dụng của văn chương là gì? -Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng cĩ tức là phẫn nộ trước cái xấu , cái ác ví con người ai cũng cĩ những tình cảm yêu thương hay căm ghét … wGọi học sinh tìm dẫn chứng qua những truyện đã học -Văn chương luyện những tình cảm ta sẳn cĩ -Văn chương là sự xúc động trước cái đẹp , cái cao cả lịng yêu thương con người muơn vật . wNêu câu hỏi 4 sgk trang 62-63 - Văn bản “ Ý nghiã văn chương thuộc loại nghị luận văn chương . Vì phạm vi nghị luận thuộc vấn đề của văn chương , đặc sắc của nghị luận qua “ Ý nghĩa văn chương là vùa cĩ lí lẽ vừa cĩ cảm xúc và hình ảnh wVD : Đoạn mở đầu văn bản . wGọi học sinh đọc mở đầu của văn bản và làm rõ ý trên ? Qua văn bản em cảm nhận được điều gì? wHS trả lời , GV củng cố lại - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 63. vHoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập. wGV gọi học sinh đọc bài tập. wHồi Thanh viết “ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng cĩ luyện những tình cảm ta sẳn cĩ” dựa và kiến thức đã học tìm dẫn chứng , chứng minh cho câu nĩi đĩ. I .Đọc - hiểu văn bản: 1.Đọc: 2.Tác giả , tác phẩm - Hồi Thanh là một nhà phê bình văn học xuất săc` II. Tìm hiểu văn bản: 1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. -Là lịng thương người và rộng ra thương cả muơn vật và muơn lồi 2. Nhiệm vụ của văn chương -Văn chương là hình dung của sự sống muơn hình vạn trạng - Văn chương sáng tạo ra sự sống 3. Cơng dụng của văn chương. -Văn chương gây cho những tình cảm ta khơng cĩ luyện những tình cảm ta sẳn cĩ 4. Nghệ thuật: -Ý nghiã văn chương thuộc loại nghị luận văn chương - Vừa cĩ lí lẽ vừa cĩ cảm xúc hình ảnh. Ghi nhớ SGK trang 63 III. Luyện tập Con người cĩ tình cảm nhưng sự tinh tế nhạy cảm khơng phải ai cũng cĩ . Văn chương giúp ta cĩ độ tinh tế nhạy cảm đĩ. Tình cảm con người yêu buồn ,căm giận phẫn nộ ,lo âu , hoan hỉ , “Lo nỗi nước nhà” của bà Huyện Thanh Quan bái qua Đèo Ngang . Khác vọng của Đỗ Phủ : Bài ca nhà tranh bị giĩ thu phá. 4.4.Câu hỏi,bài tập củng cố: -Theo quan niệm của tác giả thì nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? -Là lịng thương người và rộng ra thương cả muơn vật và muơn lồi -Bài ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận nào? -Nghị luận văn chương. 4.5 Hướng dẫn học tự học ở nhà Học bài đọc văn bản, học bài giảng, thuộc ghi nhớ Hồn chỉnh các bài tập trong VBT Xem , học lại các bài ngữ văn chuẩn bị kiểm tra 1 tiết 5. Rút kinh nghiệm. Kiểm Tra Văn Truền Tiết 98 Ngày dạy 1. Mục tiêu : 1.1. Kiến thức: -HS hiểu nội dung và nghệ thuật văn bản văn học hiện đại và văn thơ dân gian 1.2. Kĩ năng:- Cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của các văn bản đã học 1.3. Thái độ: -Tính cẩn thận khi làm bài kiểm tra 2.Xây dựng ma trận đề : CHUẨN MỨC ĐỘ Nội dung Kiến thức-Kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1.Văn học hiện đại -KT: Hiểu nội dung Văn bản:Đức tính giản dị của Bác Hồ. +Nghệ thuật của văn bản. -KN:Nhận biết phẩm chất cao quý của Bác Hồ Câu 6 Câu 3,5 Câu 7,8,9 2. Tục ngữ -KT:Đặc điểm thể loại tục ngữ -KN:Nhận ra đặc điểm câu tục ngữ Câu 2 Câu 1,4 Tổng số câu 2 4 3 3/ Đe àkiểm tra,đáp án : I /Trắc nghiệm: (3điểm) (Học sinh chọn đáp đúng mỗi câu 0.5 điểm) Câu 1: Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” dùng cách diễn đạt nào? Biện pháp so sánh C. Bằng biện pháp chơi chữ Bằng biện pháp ẩn dụ D. Bằng biện pháp nhân hố. Câu 2: Tục ngữ là thể loại của bộ phận văn học nào? Văn học dân gian C.Văn học thời kì kháng chiến chống pháp Văn học viết D.Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ Câu 3: Nét đặc sắc nghệ thuật của bài văn nghị luận: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”là gì? Sử dụng biện pháp so sánh B. Sử dụng biện pháp nhân hố C.Sử dụng biện pháp ẩn dụ D.Sử dung biện pháp so sánh và liệt kê theo mơ hình “từ…đến” Câu 4: Câu nào sau đây không phải là câu tục ngữ? Khoai đất lạ , mạ đất quen C. Một nắng hai sương Chớp đơng nhay nháy, gà gáy thì mưa D. Thứ nhất cày ải , thứ nhì vãi phân Câu 5: Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” Chứng minh. C. Bình luận Bình giảng D. Phân tích Câu 6: Chứng cứ nào khơng đước dùng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác Hồ? Chỉ vài ba mĩn đơn sơ Bác thích ăn những mĩn ăn được nấu rất cơng phu Lúc ăn khơng để rơi vãi một hạt cơm Ăn xong bao giờ cái bát cũng sạch và thức ăn cịn lại thì được sắp xếp tươm tất II /Tự Luận (7 điểm) Câu 7: Hãy ghi lại đoạn từ “ Lịch sử ta…… một dân tộc anh hùng” trong bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta?(2đ) Câu 8: Hãy tìm những luận cứ chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ qua bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng(2đ) Câu 9: Em cĩ cảm nhận gì về Bác sau khi học xong bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” của tác giả Phạm Văn Đồng (3đ) Đáp án ( kèm theo nội dung ) I/ Trắc nghiệm: Câu : 1 B. Bằng biện pháp ẩn dụ Câu : 2 A. Văn học dân gian Câu : 3 D.Sử dung biện pháp so sánh và liệt kê theo mơ hình “từ…đến” Câu : 4 Câu : 5 Câu : 6 C. Một nắng hai sương A.Chứng minh. B.Bác thích ăn những mĩn ăn được nấu rất cơng phu II/ Tự luận: Câu : 7 Học sinh ghi đúng đủ đoạn từ: “ Lịch sử ta….một dân tộc anh hùng” (sgk/24)(2đ) Câu : 8 Tìm được những luận cứ: Bữa ăn , Cái nhà ,Quan hệ, việc làm .v.v…( 2đ) Câu : 9 Học sinh cĩ cảm nhận hay đúng , bài viết hay mạch lạc ( 3đ) 4/ Kết quả kiểm tra: - Thống kê chất lượng: Lớp TSHS Giỏi Khá Trung Bình Yếu Kém TB trở lên SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL TS TL 7A1 7A2 Khối - Đánh giá chất lượng bài làm của HS và đề kiểm tra: *Ưu điểm: * Khuyết điểm: 5/ Rút kinh nghiệm : CHUYỂN ĐỔi CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tiếp theo) Tiết 99 Ngày dạy: 1 Mục tiêu:. 1.1.Kiến thức: - HS nhận biết được quy tắc chuyển câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động. 1.2.Kĩ năng: - Cĩ kĩ năng chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. - Đặt câu ( chủ động hay bị động) phù hợp với hồn cảnh giao tiếp. 1.3.Thái độ : Giáo dục học sinh tính sáng tạo. tích cực 2/Trọng tâm: Quy tắc chuyển đổi 3/ Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Tham khảo một số bài tập 3.2.Học sinh: Xem trước bài 4/ Tiến trình : 4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A 1: 7A 2: 4.2) Kiểm tra miệng: 1/Trong các câu sau câu nào là câu bị động? ( 4đ) A.Con chĩ cắn con mèo B.Cơm bị thiu C.Tay bị đau D.Em bị thầy giáo phạt 2/Thế nào là câu chủ động, thế nào là câu bị động?(6đ) 3/Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?(4đ) A.Mẹ đang nấu cơm B.Lan được thầy giáo khen C. Trời mưa to D.Trăng tròn 4/Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động là gì? (6đ) 1/D.Em bị thầy giáo phạt 2/- Câu chủ động là câu chỉ người vật thực hiện hoạt động hướng vào vật khác. - Câu bị động là câu chỉ người,vật được hoạt động của nguời vật khác hướng vào 3/B.Lan được thầy giáo khen 4/- Nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch thống nhất. 4.3 Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu cách biến đổi câu chủ động thành câu bị động. wTìm hiểu sự khác biệt giữa hai kiểu câu bị động wGV treo bảng phụ cĩ ghi VD sgk trang gọi học sinh đọcVD ? Hai câu (a) và (b) mục 1 trang 64 cĩ gì giống nhau , khác nhau. ðGiống: Về nội dung các câu cùng biểu thị một sự việc , đều là câu bị động ðKhác câu (a) dùng được câu (b) thì khơng (?) Câu sau đây cĩ thể xem là một nội dung miêu tả với câu a,b khơng . “ Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ơng vãi xuống từ hơm “hố vàng” wGV hướng dẫn học sinh đến sự thừa nhận câu này cĩ nội dung giống như hai câu a và b ðCâu này là câu bị động tương ứng với hai câu a và b ?Cĩ mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ?Hãy trình bày qui tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? ? Những câu sau đây cĩ phải là câu bị động khơng ? bạn em được giải nhất trong kì thi học sinh giỏi Tay em bị đau wHoạt động 2: Luyện tập: Gv tổ chức cho học sinh thảo luận nhĩm . nhĩm 1,2 bài tập 1, nhĩm 3,4 bài tập 2 . Các nhĩm trình bày bài tập của mình học sinh nhận xét bổ sung. Xem các đề văn trang 65-66 sgk I/Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. wCĩ hai cách Chuyển cụm từ chỉ đối tượng lên đầu câu thêm bị/được vào Chuyển cụm từ chỉ đối tượng lên đầu câu ,lược bỏ hoặc biến từ ,cụm từ chủ thể thành bộ phận khơng bắt buộc trong câu Ghi nhớ sgk trang 64. II/ Luyện tập: Bài tập1 :Chuyển đổi câu chủ động thnàh 2 kiểu câu bị động: Nhơi chùa ấy được (một nhà sư vơ danh) xây từ thế kỉ XIII Ngơi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII Tất cả cánh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim -Tất cả cách cửa chùa làm bằng gỗ Lim Con ngựa được (chàng kị sĩ) buộc bên gốc đào. Con ngựa bạch buộc bên gồc đào. một lá cờ đại được người ta dựng ở giữa sân Một là cờ đại dựng ở giữa sân. Bài tập 2: Em bị thầy giáo phê bình Em được thày giáo phê bình. Ngơi nhà ấy bị người ta phá đi Ngơi nhà ấy dược người ta phá đi Sự khác biệt giữa thành thị với nơng thơn đã bị trào lưu đơ thị hố thu hẹp Sự khác biệt giữa thành thị và nơngthơn đã bị trào lưu đơ thị hố thu hẹp. - Câu dùng được đánh giá tích cực sự việc nĩi đến trong câu - Câu dùng bị đánh giá tiêu cực sự việc nĩi đến trong câu 4.4 Câu hỏi,bài tập củng cố: 1/Cĩ mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động A.Một cách B.Hai cách C.Ba cách D.Bốn cách 2/Trình bày qui tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Chuyển cụm từ chỉ đối tượng lên đầu câu thêm bị/được vào Chuyển cụm từ chỉ đối tượng lên đầu câu ,lược bỏ hoặc biến từ ,cụm từ chủ thể thành bộ phận khơng bắt buộc trong câu 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Làm bài tập 3 ở nhà Chuẩn bị “luyện viết đoạn chứng minh” 5.Rút kinh nghiệm. Tiết 100 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH Ngày dạy: 1. Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: - Qua bài tập, học sinh nắm chắc hơn về phương pháp lập luận chứng minh; các yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh. 1.2.Kĩ năng: - HS cĩ kĩ năng viết đoạn văn chứng minh. 1.3.Thái độ: Giáo dục học sinh biết nĩi và viết phải cĩ luận cứ, chứng cứ 2.Trọng tâm: kĩ năng viết đoạn văn chứng minh. 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, 3.2.Học sinh: Sách giáo khoa, soạn bài,vở bài tập ngữ văn,bảng phụ thảo luận. 4. Tiến trình giảng dạy: 4.1) Ổn định: Kiểm diện học sinh 4.2) Kiểm tra miệng: kiểm tra vở bài tập học sinh. 4.3) Bài mới: wYêu câu học sinh nhắc lại những yêu cầu cơ bản đối với đoạn văn chứng minh ðCần cĩ câu chủ đề làm rõ luận điểm của đoạn văn , các ý, câu trong đoạn phải tập trung làm sáng tỏ luận điểm . các lí lẽ phải được sắp xếp hợp lí , lập luận rõ ràng mạch lạc . GV tổ chức thảo luận theo nhĩm lớn 8 em ( hai bàn một nhĩm) và trình bày phần làm bài của mình vào bảng phụ - Các nhĩm lần lượt lên trình bày - Các nhĩm cịn lại (nhĩm 5,6) nhận xét bổ sung . và hồn chỉnh VBT. - Gv nhận xét cách viết đoạn văn chứng minh Nhĩm 1: Chứng minh rằng văn chương “ gây cho ta những tình cảm ta khơng cĩ” Nhĩm 2: Chứng minh rằng văn chương “ Luyện những tình cảm ta sẳn cĩ” I.Yêu cầu đối với đoạn văn chứng minh - Đoạn văn là một bộ phận của bài nên cần chú ý vị trí của đoạn để chuyển đoạn. - Cần cĩ câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn. Các bước cịn lại tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm. - Các lí lẽ ( dẫn chứng) phải được sắp xếp hợp lí để quá trình lập luận chứng minh được rõ ràng, mạch lạc. II. Luyện tập Đề bài: Chứng minh rằng: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. 1. Hoạt động nhĩm *Gợi ý dàn bài a) Mở bài Giới thiệu nội dung vấn đề cần chứng minh: - Thiên nhiên ưu đãi cho nước ta khơng chỉ biển bạc mà cịn cả rừng vàng. - Rừng mang lại cho con người những nguồn lợi vơ cùng to lớn về vật chất. Nhĩm 3 : Chứng minh rằng Bác Hồ luơn yêu thương nhi đồng Nhĩm 4: Chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của con người - Rừng chính là cuộc sống của chúng ta. b) Thân bài *Chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ những nguồn lợi kinh tế to lớn: - Rừng cho gỗ quý, dược liệu, nhiều lồi động vật quý hiếm, dược liệu... - Rừng thu hút khách du lịch sinh thái. *Chứng minh rừng đã gĩp phần bảo vệ an ninh quốc phịng. - Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù - Rừng đã cùng con người đánh giặc *Chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ sự cân bằng sinh thái, bảo vệ mơi trường sống của con người. - Rừng là ngơi nhà chung của muơn lồi động, thực vật, trong đĩ cĩ những lồi vơ cùng quý hiếm. Ngơi nhà ấy khơng được bảo vệ, sẽ dẫn đến những hậu quả khong nhỏ về mặt sinh thái. - Rừng là lá phổi xanh. Chỉ riêng hình ảnh lá phổi cũng đã nĩi lên sự quan trọng của rừng đoiĩ với cuộc sống con người. - Rừng ngăn nước lũ, chống xĩi mịn, điều hịa khí hậu. Hầu như mọi hiện tượng bất thường của khí hậu dều cĩ nguồn gốc tự việc con người khơng bảo vệ rừng. Ở VN chúng ta suốt từ Bắc chí Nam, lũ lụt hạn hán xảy ra liên miên trong nhiêuf năm qua là bởi rừng đã bị con người khai thác, chặt phá khơng thương tiếc. c) Kết bài - Khẳng định lại vai trị to lớn của rừng. - Khẳng đingj ý nghĩa của việc bảo vệ rừng. - Nêu trách nhiệm: bảo vệ rừng tức là khai thác cĩ kế hoạch, kơng chặt phá, đốt rừng bữa bãi; trồng rừng, khơi phục những khu rừng bị tàn phá. 4.4 Câu hỏi,bài tập củng cố: Đoạn văn nghị luận chứng minh cần cĩ những yêu cầu nào? A.Cần cĩ câu chủ đề và luận điểm B.Các ý trong các câu tập trung làm sáng tỏ luận điểm. C.Lí lẽ sắp xếp hợp lí lập luận rõ ràng mạch lạc D.Cả A,B,C đều đúng Đáp án:D 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Viết tiếp các đoạn theo đề văn sgk cịn lại ở nhà Chuẩn bị bài mới “ Ơn tập văn nghị luận” 5. Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docTuan 25.new.doc