Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp)

A/ Mục tiêu bài học .

1. KT; Giúp học sinh nắm được cách chuyển đổi câu chủ đọng thành cau bị động

- Tích hợp với các văn bản đã học và văn nghị luận chứng minh.

2. Kn ; Dùng câu chủ động và câu bị động.

- Tích hợp với các văn bản đã học và văn bản nghị luận chứng minh.

3. GD học sinh ý thức dùng câu chủ động và câu bị động.

B/ Chuẩn bị .

- Bài soạn ,bảng phụ, phiếu bài tập.

C/ Tiến trình bài học

1, Ôn địng

2, KTBC

3, Bài mới.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày; 28/2 Giảng ngày; Tiết 99 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( tiếp ) A/ Mục tiêu bài học . 1. KT; Giúp học sinh nắm được cách chuyển đổi câu chủ đọng thành cau bị động - Tích hợp với các văn bản đã học và văn nghị luận chứng minh. 2. Kn ; Dùng câu chủ động và câu bị động. - Tích hợp với các văn bản đã học và văn bản nghị luận chứng minh. 3. GD học sinh ý thức dùng câu chủ động và câu bị động. B/ Chuẩn bị . - Bài soạn ,bảng phụ, phiếu bài tập. C/ Tiến trình bài học 1, Ôn địng 2, KTBC 3, Bài mới. TGG Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học - cho học sinh đọc hai ví dụ và nhận xết sự giống nhau, khác nhau của hai ví dụ đó? ? Nội dung hai câu có miêu tả cùng một sự việc không? ? Hình thức hai câu có gì khác nhau ? ? NHư vậy có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? - Đọc ví dụ ? Những câu đó có phải là câu bị động không ? vì sao ? - HS đọc ghi nhớ. I/ Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 1. Ví dụ . *. Nhận xét. a, Cùng mieu tả một sự việc có dùng từ " Được b, Cả hai đều là câu bị động không dùng từ " được" → Hai cách + C1 ; Chuyển từ chỉ đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ "bị, được " vào sau. C2;Chuyển từ đối tượng chỉ hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ biến từ chỉ chủ thể của hoạt động thành thành một bộ phận không bắt buộc trong câu. 2. Ví dụ 2. * Nhận xét: Không phải là câu bị động vì chủ ngữ khôn không phải là đối thể của hành động. 3. Ghi nhớ. II/ Luyện tập. 1 . Bài tập 1.( thảo luận nhóm ) Chuyển đổi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau. a. Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ 13 b. Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim c. Con ngựa bạch buộc bên gốc đào. d. Một lá cờ đại dựng ở giữa sân. 2. Bài tập 2 ; Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. ( Cho học sinh lên bảng làm bài tập ) a. Em được thầy giáo phê bình b. Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi c. Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đãbị trào lưu đô thị hóa thu hẹp. - được : hàm ý đánh gfía tích cực - bị ; hàm ý tiêu cực 3. Bài tập 3 : viết đoạn văn ( học sinh viết) - Chim hót líu lo . Hương hoa chàm được nắng bốc lên mùi thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt ( mùi hương ngọt được gió đưa) phảng phất khắp rừng. D/ Củng cố dăn dò; - về nhà học và soạn bài mới.

File đính kèm:

  • docTiet 99.doc