Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Thị Trấn - Tiết 82: Câu đặc biệt

1. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

 - Nắm được KN câu đặc biệt.

 - Hiểu được tác dụng câu đặc biệt.

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng câu đặc biệt trong những tình huống nói hoặc viết cụ thể.

c. Thái độ Giáo dục HS tính cẩn thận khi phân biệt các loại câu cho HS.

2. CHUẨN BỊ:

GV:Bảng bài tập.

HS: SGK , VBT, chuẩn bị bài.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Thị Trấn - Tiết 82: Câu đặc biệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU ĐẶC BIỆT Tiết 82 ND: 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Nắm được KN câu đặc biệt. - Hiểu được tác dụng câu đặc biệt. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng câu đặc biệt trong những tình huống nói hoặc viết cụ thể. c. Thái độ Giáo dục HS tính cẩn thận khi phân biệt các loại câu cho HS. 2. CHUẨN BỊ: GV:Bảng bài tập. HS: SGK , VBT, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở,nêu và giải quyết vấn đề,rèn luyện theo mẫu … 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện 4.2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là rút gọn câu? (4đ) - Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ 1 số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì? (4đ) - Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ ND câu nói. - Không biến câu nói thành 1 câu cộc lốc, khiếm nhã. Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn? (2đ) A. Ai cũng phải học đi đôi với hành. B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành. C. Học đi đôi với hành. D. Rất nhiều người học đi đôi với hành. .4.3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: KN câu đặc biệt. GV treo bảng phụ, ghi VD1 SGK Câu được in đậm ở VD có cấu tạo như thế nào? HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. A. Đó là 1 câu bình thường, có đủ CN – VN. B. Đó là 1 câu rút gọn, lược bỏ cả CN – VN. C. Đó là 1 câu không thể có CN – VN. Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét, sửa chữa. Thế nào là câu đặc biệt? Cho VD? HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa. Gió. Mưa. Não nùng (câu ĐB) Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/28 GV Gv :Hướng dẫn HS phân biệt câu đặc biệt với câu bình thường (là câu có đủ cả CN lẫn VN) và với câu rút gọn (vốn là 1 câu bình thường nhưng bị rút gọn hoặc CN hoặc VN hoặc cả CN lẫn VN). Hoạt động 2: Tác dụng của câu đặc biệt GV treo bảng phụ, ghi bảng SGK/28. HS khác nhận xét. GV nhận xét, sửa chữa hoàn chỉnh. I. Khái niêm câu đặc biệt: -Ôi, Em Thuỷ! à Câu đặc biệt. * Ghi nhớ: SGK/28 II. Tác dụng của câu đặc biệt: Tác dụng. Câu đặc biệt. Bộc lộ cảm xúc. Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự việc, hiện tượng. Xác định TG, nơi chốn. Gọi đáp. Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi. ( Nguyên Hồng). X Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. ( Nam Cao). X “Trời ơi!”, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa. Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc 1 to hơn. ( Khánh Hoài). X An gào lên: - Sơn! Em ơi! Sơn ơi! - Chị An ơi! Sơn đã nhìn thấy chị. ( Nguyễn Đình Thi). X Câu đặc biệt thường dùng để làm gì? Cho VD? HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa. Tệ quá! Trời ơi! (câu đặc biệt bộc lộ cảm xúc) Gió. Mưa. Não nùng (liệt kê sự tồn tại của sự vật, sự việc). Sài Gòn, mùa uân năm 1975. các cánh quân đã sẵn sàng cho cuộc tấn công lịch sử (xác định thời gian, nơi chốn làm tiền đề cho sự trình bày tiếp theo). Đẹp nhỉ! Nam ơi! Được ạ! (câu ĐB để gọi đáp). Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/29. hoạt động 3: Gọi HS đọc BT1, 2. GV hướng dẫn HS làm. HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét, chốt ý. * Ghi nhớ: SGK/29. III. luyện tập: BT1, 2: VBT. 4.4. Củng cố và luyện tập: Thế nào là câu ĐB? A. Là câu cấu tạo theo mô hình CN – VN. B. Là câu không có cấu tạo theo mô hình CN – VN. C. Là câu chỉ có CN. D. Là câu chỉ có VN. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ĐB? A. Giờ ra chơi. B. Tiếng suối chảy róc rách. C. Cánh đồng làng. D. Câu chuyện của bà tôi. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài. - Chuẩn bị bài : 5. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet 82.doc