A. Mức độ cần đạt:
Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những câu hát than thân.
B. Trọng tõm kiến thức, kỹ năng, thái độ
1. Kiến thức
- Hiện thực về đời sống của người dân lao động qua các bài hát than thân.
- Một số biện phỏp nghệ thuật tiờu biểu trong việc xõy dựng hỡnh ảnh và sử dụng ngụn từ của cỏc bài ca dao than thõn.
2. Kỹ năng
- Đọc – hiểu những cõu hỏt than thõn.
- Phõn tớch giỏ trị nội dung và nghệ thuật của những cõu hỏt than thõn trong bài học.
3. Thái độ
- Thông cảm với những nỗi vất vả mà người dân lao động Việt Nam phải chịu trong xó hội cũ.
- Thờm yờu và thuộc lũng những bài ca dao cú nội dung than thõn.
C. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trỡnh, tiếp nhận tỏc phẩm.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1732 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Lê Hồng Phong - Tiết 13: Những câu hát than thân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 04 Ngày soạn: 07/09/2013
Tiết: 13 Ngày dạy : 09/09/2013
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
A. Mức độ cần đạt:
Hiểu giỏ trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những cõu hỏt than thõn.
B. Trọng tõm kiến thức, kỹ năng, thỏi độ
1. Kiến thức
- Hiện thực về đời sống của người dõn lao động qua cỏc bài hỏt than thõn.
- Một số biện phỏp nghệ thuật tiờu biểu trong việc xõy dựng hỡnh ảnh và sử dụng ngụn từ của cỏc bài ca dao than thõn.
2. Kỹ năng
- Đọc – hiểu những cõu hỏt than thõn.
- Phõn tớch giỏ trị nội dung và nghệ thuật của những cõu hỏt than thõn trong bài học.
3. Thỏi độ
- Thụng cảm với những nỗi vất vả mà người dõn lao động Việt Nam phải chịu trong xó hội cũ.
- Thờm yờu và thuộc lũng những bài ca dao cú nội dung than thõn.
C. Phương phỏp: Vấn đỏp, thuyết trỡnh, tiếp nhận tỏc phẩm.
D. Tiến trỡnh dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 7A3 vắng ……, Lớp 7A4 vắng ……, Lớp 7A5 vắng ……
2. Bài cũ: Ca dao, dõn ca là gỡ? Đọc thuộc 2 bài ca dao về tỡnh yờu quờ hương đất nước, con người đó học? Nờu nội dung của một trong hai bài ca dao đú?
3. Bài mới: Trong cuộc sống làm ăn nụng nghiệp nghốo khổ, đằng đẵng hết ngày này sang ngày khỏc, nhiều khi cất lờn tiếng hỏt, lời ca than thở, cũng cú thể vơi đi phần nào nỗi buồn sầu, lo lắng đang chất chứa trong lũng. Chựm ca dao- dõn ca than thõn chiếm vị trớ khỏ đặc biệt trong ca dao trữ tỡnh Việt Nam. Càng đọc nú, chỏu con thời nay càng thương kớnh ụng bà, cha mẹ mỡnh hơn. Hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu một số bài tiờu biểu trong chựm ca dao –dõn ca này.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1: Giới thiệu chung
CChủ đề chớnh của những bài ca dao này là gỡ?
Gv giới thiệu thờm đụi nột về chủ đề than thõn: “Những cõu hỏt than thõn” thể hiện nỗi niềm tõm sự của tầng lớp bỡnh dõn trong xó hội cũ…
CNhững cõu hỏt than thõn thuộc thể loại nào?
-> Ca dao – dõn ca.
Hoạt động 2: Hướng dẫn Đọc – hiểu văn bản
CTheo em, cần đọc những bài ca dao này với giọng điệu như thế nào? -> Đọc giọng nhỏ, nhẹ, chậm, thể hiện cảm xỳc buồn.
Gv đọc mẫu, gọi Hs đọc lại văn bản.
CEm hóy giải thớch nghĩa cỏc từ: Thỏc, hạc, cuốc?
CNờu bố cục của văn bản?
CPhương thức biểu đạt chớnh của văn bản là gỡ?
Gv hướng dẫn hs phõn tớch 2 bài ca dao.
* Gọi hs đọc bài 2
CBài ca dao bắt đầu bằng từ “Thương thay” và lặp lại tới 4 lần. Vậy thế nào là “Thương thay”?
-> Thương thay là tiếng than xút xa, vừa thương vừa đồng cảm cho người cũng chung cảnh ngộ.
CBài ca dao dựng những hỡnh ảnh nào để diễn tả cuộc đời cũng như thõn phận của người nụng dõn? CTừ đú, em thấy bài ca dao sử dụng nghệ thuật gỡ?
-> Thương con tằm, con kiến, con hạc, con cuốc.
Gv: Thương con tằm “Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ” là thương cho kiếp người suốt đời bị người khỏc bũn rỳt sức lực. Thương con kiến “Kiếm ăn được mấy phải đi tỡm mồi” là thương cho kiếp người quanh năm tảo tần khú nhọc mà cuộc sống vẫn cơ cực, lao đao. Thương con hạc “lỏnh đường mõy”, “bay mỏi cỏnh biết ngày nào thụi” là thương cho con người lao động suốt đời phiờu bạt với những cố gắng vụ vọng. Và thương con cuốc “Dầu kờu ra mỏu cú người nào nghe” là thương cho những người thấp cổ bộ họng trong xó hội cũ, khụng cú tiếng núi, khụng được lẽ cụng bằng nào soi tỏ.
Trong ca dao, cỏc tỏc giả dõn gian thường cú thúi quen nhỡn sự vật rồi liờn tưởng đến cảnh ngộ của mỡnh, vận vào thõn mỡnh. Đồng thời, họ cũng xút thương cho cỏc con vật bộ nhỏ tội nghiệp cú số phận khốn khổ như mỡnh.
* Gọi hs đọc bài 3
CBài ca dao là lời của ai? Núi tới điều gỡ? -> Lời của người con gỏi núi về thõn phận của mỡnh.
CTỡm một số bài ca dao cú chung chủ đề?
Thõn em như hạt mưa sa/ Hạt vào đài cỏc, hạt ra ruộng cày; Thõn em như củ ấu gai/ Ruột trong thỡ trắng, vỏ ngoài thỡ đen; Thõn em như giếng bờn đàng/ Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chõn.
C Hỡnh ảnh so sỏnh ở bài này cú gỡ đặc biệt?
-> Hỡnh ảnh so sỏnh trong bài 3 đặc biệt ở chỗ hỡnh ảnh trỏi bần gợi sự liờn tưởng đến thõn phận nghốo khú. Ngoài ra, hỡnh ảnh so sỏnh này cũn được miờu tả bổ sung: chi tiết trỏi bần bộ nhỏ bị giú dập, súng dồi gợi lờn số phận lờnh đờnh, chỡm nổi vụ định của người phụ nữ trong xó hội phong kiến.
Gv lưu ý: Ở miền Nam, trỏi bần, trỏi mự u hay trỏi sầu riờng đều gợi đến cuộc đời đắng cay, đau khổ của người phụ nữ.
CEm hóy khỏi quỏt lại giỏ trị nội dung và nghệ thuật của cả 2 bài ca dao? (Bài tập 1/ Sgk)
- Về nghệ thuật: Cả 2 bài ca dao đều sử dụng thể thơ lục bỏt cú õm điệu thương cảm, bi ai. Đồng thời, chỳng đều sử dụng hỡnh ảnh so sỏnh, ẩn dụ mang tớnh truyền thống, cỏch núi quen thuộc của ca dao như thõn cũ, thõn em, cỏi tằm, con kiến…
- Về nội dung: Cả 2 bài ca dao đều diễn tả cuộc đời và thõn phận của những con người trong xó hội cũ. Ngoài nội dung than thõn, 2 bài ca dao cũn cú ý nghĩa phản khỏng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học
Gv hướng dẫn và nờu yờu cầu cho hs về nhà học và làm bài.
I. Giới thiệu chung
1. Chủ đề: Than thõn
2. Thể loại: Ca dao – dõn ca.
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc, tỡm hiểu nghĩa từ khú
2. Tỡm hiểu văn bản
2.1. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
2.2. Phõn tớch
b. Bài 2
- Điệp từ “Thương thay” lặp lại 4 lần.
- Đối tượng: con tằm, con kiến, con hạc, con cuốc.
- Con tằm: là chỉ kiếp người suốt đời bị người khỏc bũn rỳt sức lực.
- Con kiến: là chỉ kiếp người quanh năm tảo tần khú nhọc mà cuộc sống vẫn cơ cực, lao đao
- Con hạc: là chỉ con người lao động suốt đời phiờu bạt với những cố gắng vụ vọng.
- Con cuốc: là chỉ những người thấp cổ bộ họng trong xó hội cũ, khụng cú tiếng núi, khụng được lẽ cụng bằng nào soi tỏ.
-> Nghệ thuật ẩn dụ.
=> Nỗi khổ nhiều bề của nhiều phận người trong xó hội cũ.
=> Là lời của người dõn lao động thương cho thõn phận những người khốn khú trong xó hội đồng thời cũng là lời than khúc cho chớnh mỡnh.
c. Bài 3
- Cụm từ truyền thống “Thõn em”: thõn phận tội nghiệp, cay đắng, gợi sự đồng cảm.
- Sử dụng hỡnh ảnh so sỏnh.
- Thành ngữ: Giú dập súng dồi.
- Hỡnh thức cõu hỏi tu từ.
àLời của cụ gỏi núi về thõn phận chỡm nổi, lờnh đờnh, vụ định của người phụ nữ.
=> Thõn phận nhỏ bộ, đắng cay của người phụ nữ trong xó hội cũ. Họ cú số phận hoàn toàn lệ thuộc vào hoàn cảnh, khụng cú quyền để quyết định cuộc đời mỡnh.
3.Tổng kết
a. Nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ lục bỏt cú õm điệu thương cảm, bi ai.
- Sử dụng hỡnh ảnh so sỏnh, ẩn dụ, nhõn húa, tượng trưng, phúng đại, điệp ngữ…
- Cỏch núi quen thuộc của ca dao như thõn cũ, thõn em, cỏi tằm, con kiến…
- Sử dụng thành ngữ: giú dập súng dồi
b. Nội dung:
* í nghĩa của cỏc văn bản: Một khớa cạnh làm nờn giỏ trị của ca dao là thể hiện tinh thần nhõn đạo, cảm thụng, chia sẻ với những con người gặp cảnh ngộ đắng cay, khổ cực.
4. Luyện tập
III. Hướng dẫn tự học
1. Làm bài tập 1 vào vở bài tập.
2. Nắm vững nội dung bài học, học thuộc 3 bài ca dao và nội dung ghi nhớ.
3. Tỡm thờm những bài ca dao cú nội dung tương tự và học thuộc.
4. Chuẩn bị bài “Những cõu hỏt chõm biếm.”
E. Rỳt kinh nghiệm
Tuần: 04 Ngày soạn: 09/09/2013
Tiết: 14 Ngày dạy : 09/09/2013
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
A. Mức độ cần đạt
- Hiểu giỏ trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những cõu hỏt chõm biếm.
- Biết cỏch đọc diễn cảm và phõn tớch ca dao chõm biếm.
B. Trọng tõm kiến thức, kỹ năng, thỏi độ
1. Kiến thức:
- Ứng xử của tỏc giả dõn gian trước những thúi hư, tật xấu, những hủ tục lạc hậu.
- Một số biện phỏp nghệ thuật tiờu biểu thường thấy trong cỏc bài ca dao chõm biếm.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu những cõu hỏt chõm biếm.
- Phõn tớch được những giỏ trị nội dung và nghệ thuật của những cõu hỏt chõm biếm.
3. Thỏi độ
- Phờ phỏn những hiện tượng đỏng cười trong xó hội.
- Trỏnh lặp lại những việc làm bị phờ phỏn đú.
C. Phương phỏp: Vấn đỏp, thuyết trỡnh, tiếp nhận tỏc phẩm.
D. Tiến trỡnh dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 7A3 vắng ……, Lớp 7A4 vắng ……, Lớp 7A5 vắng ……
2. Bài cũ: CĐọc thuộc 3 bài ca dao thuộc chủ đề than thõn? Nờu những đặc điểm chung về nội dung và nghệ thuật của những bài ca dao thuộc chủ đề này?
3. Bài mới: Trong xó hội phong kiến Việt Nam xưa khụng thiếu gỡ những chuyện buồn cười, những việc, những người đỏng cười, đỏng chờ, đỏng phờ phỏn. Ca dao- dõn ca cổ truyền đó làm việc đú một cỏch rất thỳ vị bằng tiếng cười trào lộng lành mạnh, khỏe khoắn qua chựm bài ca chõm biếm. Dưới đõy chỳng ta sẽ tỡm hiểu một số bài tiờu biểu.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1: Giới thiệu chung
C Tại sao 4 bài ca dao này cú nội dung khỏc nhau lại được xếp vào một văn bản? Từ đú em hóy nờu chủ đề của văn bản.
Gv giới thiệu thờm đụi nột về chủ đề chõm biếm.
CThể loại của văn bản này là gỡ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn Đọc – hiểu văn bản
CTheo em, cần đọc những bài ca dao này với giọng điệu như thế nào?
-> Đọc vui, hài hước, sụi nổi.
Gv đọc mẫu, gọi Hs đọc lại.
CEm hóy giải thớch cỏc từ tăm, trống canh, la đà, mừ rao?
CPhương thức biểu đạt chớnh của văn bản là gỡ?
-> Biểu cảm là chủ yếu.
Gọi hs đọc lại bài 1
CBức chõn dung của người chỳ được xõy dựng giỏn tiếp qua lời của người chỏu như thế nào?
Từ “hay” vốn cú nghĩa là tốt, giỏi, nhưng nếu hay rượu, hay chố, hay ngủ thỡ khụng ai khen. Khụng những thế, chỳ tụi cũn hay ước ngày mưa để khỏi đi làm, ước thừa trống canh để ngủ nhiều.
CChỳ vốn nhiều tật xấu, lại được mai mối với cụ yếm đào là người xinh đẹp, siờng năng. Vậy tỏc giả dõn gian sử dụng nghệ thuật gỡ ở đõy? -> Đối lập.
Thụng thường khi mai mối người ta thường núi tốt, núi phải cho người đú. Ở bài ca dao này thỡ hoàn toàn ngược lại. Vậy tỏc giả dõn gian sử dụng biện phỏp nghệ thuật núi ngược và đối lập nhằm thể hiện điều gỡ? -> Chõm biếm những người nghiện ngập, lười lao động. Hạng người này thời nào, nơi nào cũng cú và cần phải phờ phỏn.
Gọi hs đọc lại bài 2
CBài ca dao là lời của ai nhại lời của ai? Em cú nhận xột gỡ về lời của thầy búi? -> Nhại lời của thầy búi núi với người đi xem búi. Lời thầy phỏn cú vẻ cụ thể mà lại toàn chuyện hệ trọng về số phận mà người đi xem búi quan tõm. Cỏch phỏn của thầy lại là kiểu núi dựa, núi nước đụi vỡ thế lời phỏn trở nờn vụ nghĩa.
CBài này phờ phỏn hiện tượng nào trong xó hội?
-> Bài ca đó phúng đại lối núi nước đụi để lật tẩy chõn dung, tài cỏn của thầy búi qua đú phờ phỏn, chõm biếm những kẻ hành nghề mờ tớn, lợi dụng lũng tin của người khỏc để kiếm tiền. Đồng thời cũng phờ phỏn sự mự quỏng của những người thiếu hiểu biết, tin vào búi toỏn phản khoa học.
CEm thấy xó hội ngày nay cú cũn hiện tượng búi toỏn nữa khụng? Em thấy mỡnh phải cú thỏi độ như thế nào trước cỏc hiện tượng này?
-> Hs tự bộc lộ.
Gv cho Hs tỡm thờm một số bài cú nội dung tương tự.
C Em hóy khỏi quỏt lại nột chớnh về nội dung và nghệ thuật của những bài ca dao vừa học?
Hs trả lời, Gv chốt ý dẫn đến Ghi nhớ. Hs đọc.
* Luyện tập: Hs thảo luận bài tập 1.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học
Gv hướng dẫn Hs một số nội dung tự học ở nhà.
I. Giới thiệu chung
1. Chủ đề: Cỏc bài ca dao đều phản ỏnh những hiện tượng bất bỡnh thường trong cuộc sống: gõy cười và cú ý nghĩa chõm biếm.
2. Thể loại: Ca dao – dõn ca
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc, tỡm hiểu nghĩa từ khú
2. Tỡm hiểu văn bản
2.1. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
2.2. Phõn tớch
a. Bài 1
- Chỳ: hay tửu, hay tăm, hay nước chố đặc, hay ngủ trưa. Ước ngày mưa, ước đờm thừa trống canh.
-> Điệp từ “hay, ước”.
- Hay: giỏi, tốt.
- Hay: rượu chố.., -> xấu.
-> Nghệ thuật núi ngược.
- Cụ yếm đào: xinh đẹp, chăm chỉ… (cỏi cũ)
-> Đối lập.
=> Chõm biếm những người nghiện ngập, lười lao động nhưng thớch hưởng thụ.
b. Bài 2
- Nhại lời thầy búi núi với người đi xem búi.
-> Nt: Gậy ụng đập lưng ụng.
- Thầy búi: Phỏn những chuyện hệ trọng về số phận: giàu - nghốo, cha - mẹ, chồng - con.
-> Cỏch núi dựa, núi nước đụi cú phần phúng đại.
=> Phờ phỏn những người hành nghề mờ tớn dị đoan, lợi dụng lũng tin của người khỏc để lừa bịp kiếm tiền. Đồng thời cũng phờ phỏn những người mờ tớn dị đoan, tin vào những điều khụng cú cơ sở thực tế.
3. Tổng kết
a. Nghệ thuật:
- Sử dụng cỏc hỡnh thức giễu nhại
- Sử dụng cỏch núi cú hàm ý
- Tạo nờn cỏi cười chõm biếm, hài hước.
b. Nội dung:
* í nghĩa của cỏc văn bản: Ca dao chõm biếm thể hiện tinh thần phờ phỏn mang tớnh dõn chủ của những con người thuộc tầng lớp bỡnh dõn.
4. Luyện tập
Bt1: í kiến đỳng: c
III. Hướng dẫn tự học
1. Làm bài tập 2.
2. Nắm nội dung bài học; học thuộc phần Ghi nhớ.
3. Học thuộc cỏc bài ca dao, tỡm thờm những bài cú nội dung tương tự và học thuộc.
4. Chuẩn bị bài “Đại từ”.
E. Rỳt kinh nghiệm
File đính kèm:
- Van 7 Tuan 04 Tiet 13 14.doc