Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Nguyễn Tri PhươngTiết 85, 86: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

I.Mục đích yêu cầu

 Giúp HS :

_ Hiểu được trên những nét chung sự giàu đẹp của Tiếng Việt qua sự phân tích,chứng minh của tác giả.

_ Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn,lập luận chặt chẽ,dẫn chứng toàn diện,văn phong có tính khoa học

_ Tích hợp với phần Tiếng Việt qua bài “Thêm trạng ngữ cho câu”, phần TLV qua bài “Tìm hiểu chung về phép lập luận thuyết minh”

II. Chuaån bò cuûa thaày vaø troø:

 - Thaày: SGK, baøi soaïn, baûng phuï

 - Troø: SGK, vôû baøi taäp.

III.Nội dung và phương pháp lên lớp.

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

 2.1 .Trong đời sống người ta lập luận như thế nào?

 2.2 .Lập luận trong văn nghị luận có tính chất ra sao ?

 3 Giới thiệu bài mới

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Nguyễn Tri PhươngTiết 85, 86: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 Tiết 85-86 SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Ngày soạn: 15/2/2009 Ngày dạy: 20-21/2/2009 I.Mục đích yêu cầu Giúp HS : _ Hiểu được trên những nét chung sự giàu đẹp của Tiếng Việt qua sự phân tích,chứng minh của tác giả. _ Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn,lập luận chặt chẽ,dẫn chứng toàn diện,văn phong có tính khoa học _ Tích hợp với phần Tiếng Việt qua bài “Thêm trạng ngữ cho câu”, phần TLV qua bài “Tìm hiểu chung về phép lập luận thuyết minh” II. Chuaån bò cuûa thaày vaø troø: - Thaày: SGK, baøi soaïn, baûng phuï - Troø: SGK, vôû baøi taäp. III.Nội dung và phương pháp lên lớp. Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ 2.1 .Trong đời sống người ta lập luận như thế nào? 2.2 .Lập luận trong văn nghị luận có tính chất ra sao ? 3 Giới thiệu bài mới Hoạt động của thày và trò Nội dung lưu bảng Tìm hiểu chung Dựa vào chú thích cho biết vài nét về tác giả ,tác phẩm? Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích. Văn bản được chia làm mấy phần? Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, hay. Điều đó được giải thích cụ thể trong phần đầu của đoạn văn như thế nào? Để chứng minh cho vẻ đẹp của Tiếng Việt,tác giả đã đưa ra những chứng cứ gì,và cách sắp xếp dẫn chứng? Sự giàu có và phong phú của Tiếng Vịêt được thể hiện ở những phương diện nào? Một số dẫn chứng cụ thể? Thảo luận: Điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận ở bài văn này là gì ? I.Giới thiệu _ Tác giả: SGK _ Tác phẩm : SGK II.Bố cục Chia làm hai đoạn _ Đoạn 1 : “từ đầu đến thời kì lịch sử”nêu nhận định Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay. _ Đoạn 2 : “phần còn lại”chứng minh cái đẹp và sự giàu có,phong phú của Tiếng Việt III.Đọc hiểu Tiếng Việt đặc sắc của một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay _ Hài hòa về mặt âm hưởng,thanh điệu. _ Tế nhị uyển chuyển trong cách đặc câu. _ Có khả năng diễn đạt tình cảm tư tưởng. 2.Một số dẫn chứng minh họa _ Nêu ý kiến của người nước ngoài. _ Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú,giàu thanh điệu. _ Uyển chuyển nhịp nhàng chính xác về ngữ pháp. _ Có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt. _ Tiếng Việt là một thứ tiếng hay _ Sự phát triển của từ vựng và ngữ pháp qua các thời kì lịch sử. _ Khả năng thõa mãn yêu cầu đời sống văn hóa ngày càng phức tạp. - Tiếng Việt đã được Việt hóa để sử dụng hàng ngày và trở nên quen thuộc. Ví dụ: lãnh đạo,phân công ,công tác,hiệu trưởng ,cà vạt.xà bông ,xơ mi,ôtô. + Kết hợp với chứng minh,giải thích,bình luận. + Lập luận chặt chẽ đưa nhận định phần MB tiếp theo giải thích và mở rộng nhận định. + Các dẫn chứng khá tòan diện bao quát không sa vào quá cụ thể tỉ mĩ IV.Kết luận Ghi nhớ SGK trang 137 4. Củng cố 4.1 Nêu đặc sắc của T.V? 4.2 Tìm một số dẫn chứng? 5.Dặn dò Học bài cũ.Đọc soạn trước bài mới “Thêm trạng ngữ cho câu”SGK trang ****************** Tiết 87 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Ngày soạn: 18/1/2009 Ngày dạy: 23/2/2009 I.Mục đích yêu cầu Giúp HS : _ Nắm được khái niệm trạng ngữ trong câu. _ Ôn lại các trạng ngữ đã học ở tiểu học. _ Tích hợp với phần Văn qua bài “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”, phần TLV qua bài “Tìm hiểu chung về phép lập luận thuyết minh” II. Chuaån bò cuûa thaày vaø troø: - Thaày: SGK, baøi soaïn, baûng phuï . - Troø: SGK, vôû baøi taäp. III.Nội dung và phương pháp lên lớp. Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ 2.1 Nêu đặc sắc của T.V? 2.2 Tìm một số dẫn chứng? 3 Giới thiệu bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung lưu bảng Đọc và trả lời câu hỏi Xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên? Trạng ngữ trên bổ sung cho câu nội dung gì? Các trạng ngữ giữ vị trí nào trong câu? GV tìm thêm một số ví dụ về nguyên nhân,mục đích,phương diện cách thức diễn đạt. Trạng ngữ có vai trò gì trong câu? Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu? Về hình thức trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu?Giữa C-V và trạng ngữ có độ ngăn cách bằng gì? Hãy cho biết trong câu nào,cụm từ mùa xuân là trạng ngữ?Đóng vai trò gì? Thảo luận: Tìm trạng ngữ cho các đoạn trích dưới đây ? I.Đặc điểm của trạng ngữ Dưới bóng tre Đã từ lâu đời Đời đời kiếp kiếp Từ nghìn đời nay. - 1. Bổ sung thông tin về địa điểm - 2,3,4. Bổ sung thông tin về thời gian. - Đứng ở đầu,giữa cuối câu _ Vai trò : trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian,nơi chốn,nguyên nhân,cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. Có thể đảo lại các vị trí. _ Đời đời,kiếp kiếp tre ở với người _ Tre, đời đời, kiếp kiếp ăn ở với người _ Về hình thức: + Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu,cuối câu hay giữa câu. + Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghĩ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết. II.Luyện tập 1.Tìm trạng ngữ Trong 4 câu _ Câu b có cụm từ “mùa xuân”àtrạng ngữ _ Câu a cụm từ “mùa xuân”à CN _ VN _ Câu c cụm từ “mùa xuân”àlàm phụ ngữ trong cụm động từ _ Câu d cụm từ “mùa xuân”àlà câu đặc biệt Trạng ngữ có trong câu Như báo trước mùa xuân về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết.àtrạng ngữ cách thức b Khi đi qua những cánh đồng xanh,mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi.àtrạng ngữ nơi chốn _ Trong cái vỏ xanh kiaà trạng ngữ nơi chốn _ Dưới ánh nắngà trạng ngữ nơi chốn c. Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây.àtrạng ngữ cách thức 4.Củng cố 4.1 Về ý nghĩa trạng ngữ được thêm vào câu làm gì? 4.2 Về cách thức trạng ngữ giữ vị trí nào trong câu? 5.Dặn dò Học bài cũ.Đọc soạn trứoc bài mới “Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh” SGK trang ****************** Tiết 88 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH Ngày soạn: 18/1/2009 Ngày dạy: 23/2/2009 I.Mục đích yêu cầu Giúp HS : nắm được mục đích tính chất và các yếu tố của phép lập luận.. _ Tích hợp với phần Văn qua bài “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”, phần Tiếng Việt qua bài “Thêm trạng ngữ cho câu” II. Chuaån bò cuûa thaày vaø troø: - Thaày: SGK, baøi soaïn, baûng phuï . - Troø: SGK, vôû baøi taäp. III.Nội dung và phương pháp lên lớp. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 2.1 Về ý nghĩa trạng ngữ được thêm vào câu làm gì? 2.2 Về cách thức trạng ngữ giữ vị trí nào trong câu? 3. Giới thiệu bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung lưu bảng -Trong đời sống khi nào người ta cần chứng minh? -Khi cần chứng minh lời nói của em là thật ,em phải làm như thế nào? -Thế nào là chứng minh? -Trong nghị luận làm thế nào để chứng tỏ ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy? HS đọc bài văn nghị luận và trả lời câu hỏi Luận điểm cơ bản của “đừng sợ vấp ngã” là gì? Thế nào là phép lập luận chứng minh? Đọc bài văn và trả lời câu hỏi. Bài văn nêu lên luận điểm gì?Tìm những câu mang luận điểm đó ? Tìm những luận cứ nêu ra trong bài? Thảo luận: Cách lập luận chứng minh của bài có gì khác so với bài“đừng sợ vấp ngã”? I.Mục đích và phương pháp chứng minh - Khi bị nghi ngờ,hoài nghi,chúng ta đều có nhu cầu chứng minh sự thật. - Chúng ta phải nói thật,dẫn sự việc ấy ra, dẫn người đã chứng kiến việc ấy Trong đời sống,người ta dùng sự thật (chứng cứ chính xác)để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin. - Trong văn nghị luận,chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ,bằng chứng chân thực đã được thừa nhận đễ chứng tõ luận điểm mới ( cần được chứng minh ) là đánh tin cậy. - Luận điểm là nhan đề của bài văn nghị luận.Luận điểm còn được nhắc lại ở đoạn kết “vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại” Bài văn “đừng sợ vấp ngã” đã dùng lập luận như thế nào?Các dẫn chứng có đáng tin không? Trước tư tưởng“đừng sợ vấp ngã” người đọc sẽ thắc mắc tại sao lại không sợ? Và bài văn trả lời tức là chứng minh chân lí vừa nêu sáng tỏ vì sao không sợ vấp ngã. a . Vấp ngã là thường và lấy VD ai cũng có kinh nghiệm để chứng minh b. Những người nổi tiếng cũng từng vấp ngã,nhưng vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành nổi tiếng. Bài viết nêu 5 danh nhân mà ai cũng thừa nhận. Xem xét cách chứng minh và luận cứ để chứng minh.Bài viết dùng toàn sự thật ai cũng công nhận.Chứng minh từ gần đến xa,từ bản thân đến người khác.Lập luận như vậy là chặt chẽ. - Trong văn nghị luận,chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ,bằng chứng chân thực đã được thừa nhận đễ chứng tõ luận điểm mới ( cần được chứng minh ) là đánh tin cậy. - Các lí lẽ,bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn ,thẩm tra,phân tích thì mới có sức thuyết phục. II. Luyện tập “ Không sợ sai lầm” a. Luận điểm: nằm ngay ở phần nhan đề Luận điểm còn được thể hiện ở các câu: + Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại,làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế,trốn tránh thực tế và suốt đời không thể tự lập được + Nếu bạn sợ sai lầm thì bạn chẳng dám làm gì. + Thất bại là mẹ thành công. + Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm mới là người làm chủ số phận của mình. b. Luận cứ _ Không thể có chuyện sống mà không phạm chút sai lầm nào. _ Sợ sai lầm thì chẳng dám làm gì.và không làm được gì. _ Sợ sai đem đến bài học chio những ngừơi biết rút kinh nghiệm khi sai lầm. * Đó là những luận cứ hiển nhiên,thực tế có sức thuyết phục c. Bài“đừng sợ vấp ngã”người viết dùng lí lẽ dẫn chứng để chứng minh. *Bài “ không sợ sai lầm” người viết dùng lí lẽ và phân tích các lí lẽ để chứng minh.Đó là những lí lẽ đã được thừa nhận. 4. Củng cố 4.1 Thế nào là phép lập luận chứng minh? 4.2 Dẫn chứng khi chứng minh phải nhu thế nào? 5.Dặn dò Học bài cũ.Đọc soạn trước bài mới “Thêm trạng ngữ cho câu”(tiếp theo)

File đính kèm:

  • docGAV7 2 cot tuan 22.doc