Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THS Nguyễn Huy Tưởng

A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Kieỏn thửực: Giuựp HS caỷm nhaọn ủửụùc nhửừng tỡnh caỷm thieõng lieõng, ủeùp ủeừ cuỷa cha meù ủoỏi vụựi con caựi.

 - Kú naờng: Reứn kú naờng ủoùc, caỷm thuù vaờn baỷn , phaõn tớch taõm traùng cuỷa ngửụứi meù

 - Thaựi ủoọ: Thaỏy ủửụùc yự nghúa lụựn lao cuỷa nhaứ trửụứng, cha meù ủoỏi vụựi cuoọc ủụứi moói con ngửụứi ta caứng theõm yeõu quyự cha meù

B -Chuẩn bị

- GV hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học

 cần thiết

 - HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc26 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THS Nguyễn Huy Tưởng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày 17 tháng 08 năm 2009 Tiết 1 Cổng trường mở ra Lý lan A - Mục tiêu cần đạt: - Kieỏn thửực: Giuựp HS caỷm nhaọn ủửụùc nhửừng tỡnh caỷm thieõng lieõng, ủeùp ủeừ cuỷa cha meù ủoỏi vụựi con caựi. - Kú naờng: Reứn kú naờng ủoùc, caỷm thuù vaờn baỷn , phaõn tớch taõm traùng cuỷa ngửụứi meù - Thaựi ủoọ: Thaỏy ủửụùc yự nghúa lụựn lao cuỷa nhaứ trửụứng, cha meù ủoỏi vụựi cuoọc ủụứi moói con ngửụứi à ta caứng theõm yeõu quyự cha meù B -Chuẩn bị - GV hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy, trò Kiến thức cần đạt GV kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới. HS trả lời GV nhắc lại đặc điểm về văn bản nhật dụng giỳp HS liờn hệ bài mới. Văn bản nhật dụng khụng phải là khỏi niệm chỉ thể loại,kiểu văn bản.Mà là núi đến tớnh chất của nội dung văn bản.Đú là những bài viết cú nội dung gần gũi,bức thiết với cuộc sống. G. Hãy đọc phần chú thích trong SGK sau đó trình bày những nét sơ lược về tác giả và xuất xứ của tác phẩm . HS: Trả lời theo nội dung SGK. G. Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản này là gì? HS : Biểu cảm Bài văn biểu lộ cảm xúc của ai ? Đó là những cảm xúc như thế nào? HS: Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con. G. Căn cứ vào những điều vừa tìm hiểu chung về văn bản , theo con nên đọc văn bản này như thế nào ? Vì sao? HS : Nêu cách đọc : Giọng chậm rãi; tình cảm... GV hướng dẫn đọc: Giọng dịu dàng, chậm rãi, tình cảm. - 2 hs đọc bài, gv nhận xét GV giải thích từ khó GV nhận xét phần trả lời của hs. G. Toàn bộ văn bản là tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con Tâm trạng và tình cảm ấy được thể hiện qua những chi tiết nào? G. Trước ngày khai trường đầu tiên, cả người mẹ và người con đã chuẩn bị những gì cho năm học mới ? HS: - Mọi thứ cần thiết : Quần áo ,sách vở ...đã sẵn sàng . - Người mẹ còn chuẩn bị về tâm lí cho con: Khích lệ con ... - Người con cũng đã sẵn sàng cho năm học mới : Tỏ ra ngưòi lớn hơn khi thu dọn đồ chơi . G. Với sự chuẩn bị chu đáo như thế , tại sao vào cái đêm trước ngày khai trường của con, người mẹ vẫn không ngủ được ? Mẹ lo lắng điều gì? HS: Mẹ lo con là đứa trẻ nhạy cảm sẽ háo hức vì ngày khai trường mà không ngủ được . G. Thế nhưng nỗi lo ấy đã được giải toả : “ Giấc ngủ đến với con nhẹ nhàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo”. Vậy mà người mẹ vẫn không ngủ , bà đã có việc làm và suy nghĩ như thế nào vào cái đêm không ngủ ấy ? HS: + Mẹ ngắm đứa con mình đang ngủ ngon lành . + Mẹ đắp mền , buông mùng ...rồi “không biết làm gì nữa ”. + Mẹ không tập trung làm được việc gì cả , xem lại những thứ đẫ chuẩn bị cho con, tự nhủ mình phải đi ngủ sớm . + Mẹ lên giường và trằn trọc . + Mẹ tin là con không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học Mẹ đang xúc động trước một sự kiện lớn trong đời con, bao nhiêu suy nghĩ của mẹ đều đang hướng về con G. Đã tin tưởng như thế, đã khẳng định “ còn điều gì để lo lắng quá đâu” nhưng người mẹ vẫn không ngủ được . Vì sao vậy HS: Vì ngươì mẹ nôn nao nghĩ về ngày khai trường năm xưa của mình . Khi ấy mẹ có tâm trạng nôn nao, hồi hộp trên đường tới trường và chơi vơi hốt hoảng khi phải xa bà ngoại. G. - Những kỷ niệm của tuổi thơ, được bà ngoại đưa đến trường, đến ngày đầu tiên bước vào cổng trường...(Hình ảnh: Hằng năm cứ vào cuối thu mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi đi trên con đường làng dài và hẹp....) - Hồi ức về tuổi thơ như một bài ca đẹp, dài và xao xuyến, rạo rực, cháy bỏng trong lòng mẹ. Mẹ muốn truyền ngọn lửa ấy cho con, san xẻ hạnh phúc ấy cho con. Ngày khai trường đã khắc sâu vào tân hồn và nỗi nhớ của mẹ. G. Có ấn tượng sâu đậm về ngày khai trường đầu tiên như thế nhưng tại sao người mẹ ấy không kể điều này với chính đứa con của mình HS: Vì muốn khắc sâu ấn tượng về ngày đầu tiên đi học vào lòng con một cách nhẹ nhàng , cẩn thận và tự nhiên. GV: Đó là tất cả những lí do khiến người mẹ không ngủ được trong đêm trước ngày khai trường của con. Bao nôn nao, bao âu lo, bao mong muốn cứ đan xen miên man trong tâm trạng mẹ đêm nay. Ngày mai, ngày đầu tiên con đến trường có chút lo lắng - mẹ đã chuẩn bị xong, mà sao vẫn còn thao thức. "Hàng năm, cứ vào cuối thu mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp...". Hóa ra âm vang bài học thuở áo trắng của chính mình cứ sống dậy xốn xang - mẹ không ngủ được. ấn tượng sâu đậm về cái ngày đầu tiên ấy mẹ muốn khắc sâu vào con để con có những giây phút thật đẹp, thật đáng trân trọng mà mai này mỗi khi nhớ về con lại thấy xao xuyến, bâng khuâng. Có thể nói Lí Lan đã rất "sống" với kỉ niệm tuổi thơ, với ngày khai trường vào lớp Một. Nhớ bà ngoại, tình thương con, nỗi niềm về thời thơ ấu... những kỉ niệm, cảm xúc ấy mãnh liệt tha thiết ấy cứ rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến mãi trong lòng người mẹ. Tâm trạng đẹp đẽ ấy được tác giả diễn tả một cách nhẹ nhàng, tinh tế mà thấm thía. G. Theo dõi những việc làm và suy nghĩ của người mẹ vào cái đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con, em có thể nói gì về người mẹ này . HS : - Mẹ thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên. - Mẹ chuẩn bị chu đáo cho con . - Mẹ hồi hộp về ngày khai trường đầu tiên của con . - Mẹ quan tâm và yêu quý con... - Một người mẹ có tâm hồn tinh tế và nhậy cảm . G. Có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con mình không? Theo con cách viết này có tác dụng gì? HS: Người mẹ đang tâm sự với con và cũng chính là đang nói với lòng mình. ị Giúp tác giả đi sâu vào thế giới tâm hồn, miêu tả được một cách tinh tế tâm trạng hồi hộp, bâng khuâng cũng như những tình cảm tha thiết mà mẹ dành cho con. Đó là những điều sâu thẳm khó nói bằng lời. G. Đọc đoạn còn lại của văn bản.trong đoạn này người mẹ đã nghĩ về điều gì ? HS : - Nghĩ về ngày khai trường ở Nhật Bản - Về ảnh hưởng của gd đối với trẻ em G. Mẹ muốn gởi mong muốn của mình vào liên tưởng ấy, mẹ cũng mong sao ở nước mình cũng sẽ như vậy. Ngày khai trường sẽ là ngày hội của không chỉ lớp trẻ mà còn là ngày mọi người, mọi ngày thể hiện sự quan tâm đến sự nghiệp giáo dục. Mẹ tin yêu và kỳ vọng vào con. G. Nếu cho rằng những suy nghĩ của người mẹ về nền giáo dục Nhật Bản ấy ẩn chứa những ước mơ, mong muốn cho con mình. Con có đồng ý không? Đó là ước mơ gì? HS: Ước mơ mà bất kì bậc cha mẹ nào cũng mong đó là con mình được hưởng một nền giáo dục tiến bộ nhất, mọi trẻ em được chăm sóc giáo dục với tất cả sự quan tâm của xã hội. GV:Em hiểu cau nói “sai một li đi một dặm” có ý nghĩa gì khi gắn với sự nghiệp giáo dục? HS: không được sai lầm trong gd vì gd quyết định tương lai của đất nước G. Kết bài người mẹ nói "bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra". Con thử hình dung lại xem thế giới kì diệu đó là gì? HS thảo luận. HS:- Thế giới của điều hay lẽ phải, của tình thương và đạo lí làm người... - Thế giới của ánh sáng tri thức, của những hiểu biết lí thú và kì diệu mà nhân loại hàng vạn năm đã tích lũy được. - Thế giới của tình thầy trò cao đẹp, tình bạn thiêng liêng, của những ước mơ và khát vọng bay bổng niềm vui niềm hi vọng... G. Bài văn giản dị nhưng vẫn khiến người đọc suy ngẫm xúc động. Vì sao vậy? Gợi ý: Cách viết giống nhật kí, dễ bộc lộ cảm xúc. GV: Em hãy nêu nội dung cơ bản của bài văn GV : Bài văn đã chỉ rõ ngày khai trường vào lớp Một là ngày có dấu ấn sâu đậm nhất trong tâm hồn tuổi thơ và cuộc đời mỗi con người và học tập là nghĩa vụ cao cả của tuổi trẻ đối với gia đình và xã hội. Vì thế chúng ta ý thức một cách sâu sắc rằng "Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra". Thế giới kì diệu ấy là cả chân trời văn hóa, khoa học đang rộng mở bao la, đón chờ ta ở phía trước. Hoạt động 4 IV/ Luyện tập Bài tập 1 Yêu cầu học sinh trao đổi ý kiến và lí giả tại sao ngày khai trường lớp 1 lại để lại ấn tượng sâu đậm trong mỗi người . (HS thảo luận nhóm) HS: Tự do bộc lộ . Có thể : ấn tượng sâu đậm nhất vì là buổi khai trường đầu tiên, đánh dấu bước ngoặt lớn... Bài tập 2 :Viêt đoạn văn kể về kỉ niệm đáng nhớ của em trong ngày khai trường? Được thấy những điều mới lạ, có những cảm xúc bỡ ngỡ, lo sợ, vui sướng... Gợi ý: Đoạn văn phải chân thành sâu sắc, ghi lại những rung động thật sự của bản thân. Hoạt động 1 : 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn bản nhật dụng? Kể tên những văn bản nhật dụng đã học trong chương trình Ngữ văn 6? Các văn bản ấy đã đề cập đến những vấn đề nào trong đời sống ? 2. Vaứo baứi Ngửụứi meù naứo cuừng thửụng yeõu, lo laộng cho con, nhaỏt laứ trong ngaứy ủaàu tieõn bửụực vaứo lụựp moọt cuỷa con em mỡnh. ẹeồ hieồu roừ taõm traùng cuỷa caực baọc cha meù trong ủeõm hoõm trửụực ngaứy khai trửụứng aỏy, chuựng ta tỡm hieồu vaờn baỷn “Coồng trửụứng mụỷ ra” Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc hiểu nội dung ý nghĩa của văn bản I/ Đọc và tìm hiểu chung 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Tác giả : Lí Lan - Tác phẩm : +Xuất xứ : Được đăng trên báo "Yêu trẻ"-TP HCM. + Tính chất : Là văn bản nhật dụng + Thể loại : kí. + Phương thức biểu đạt : Biểu cảm + Nội dung : Tâm trạng của mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con và vai trò của giáo dục, nhà trường trong cuộc đời mỗi con người 2. Đọc và tìm hiểu bố cục - Toàn văn bản là nhứng tâm sự và nỗi lòng của người mẹ đối với con. Cảm xúc trước ngày con vào lớp 1. + Đọan 1: ....đến "thế giới mà mẹ bước vào" + Đoạn 2: còn lại II/ Phân tích văn bản 1. Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con - Yêu thương, chăm chút, lo lắng cho con. - Nhớ lại ngày khai trường của mình - Mong con có những ấn tượng không phai về ngày khai trường đầu tiên. => Thao thức, phấp phỏng, hồi hộp, xao xuyến ị Yêu thương con, nâng niu chăm sóc con ân tình, chu đáo...một tâm hồn tinh tế và nhạy cảm. => Ca ngợi tấm lòng yêu thương, tình cảm sâu nặng của mẹ với con. 2. Cảm xúc về khai trường và suy nghĩ về vai trò của giáo dục đối với cuộc đời mỗi con người - Mẹ nghĩ và liên tưởng đến ngày khai trường ở Nhật Bản - Ngày lễ trọng đại, tôn vinh ngành giáo dục của xã hội. - Câu cầu khiến mạng tính động viên, khích lệ con: "Đi đi con, hãy can đảm.......thế giới kì diệu sẽ mở ra" => Giáo dục trong nhà trường Có vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc sống mỗi con người và toàn xã hội. Trường học là thế giới kì diệu của tuổi thơ, nơi chắp cánh cho tương lai mỗi người. Hoạt động 3 III/ Tổng kết 1/ Nghệ thuật - Độc thoại nội tâm, miêu tả tâm trạng nhân vật. Nhân vật nói về những suy nghĩ và tâm trạng của mình - Nhẹ nhàng, tình cảm 2/ Nội dung - Bằng lời văn sâu lắng, nhẹ nhàng và tình cảm, qua tama sự của người mẹ đa thấu hiểuvề ssự hi sinh thầm lặng và cao cả của mẹ dành cho con đồng thời cũng thây sđược vai trò to lớn của nhà trường đối với mỗi con người. D - Củng cố: E - Hướng dẫn học bài: 1) Baứi vửứa hoùc: - Naộm noọi dung baứi hoùc - Thuoọc ghi nhụự SGK/9 - Laứm baứi taọp 2 2) Baứi saộp hoùc: Chuaồn bũ baứi: “Meù toõi” - Tỡm hieồu taực giaỷ , chuự thớch - Thaựi ủoọ cuỷa ngửụứi boỏ ủoỏi vụựi En-ri-coõ nhử theỏ naứo? - ẹieàu gỡ ủaừ khieỏn En - ri - coõ “Xuực ủoọng voõ cuứng” khi ủoùc thử cuỷa boỏ. Tiết 2 Ngày 20 tháng 08 năm 2009 Mẹ tôi a. a-mi-xi (1846 - 1908) A - Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Hiểu và cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng và sâu nặng của cha mẹ đối với con cái và thấy được trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ. 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm, tìm ý, xác định bố cục 3. Thái độ: Yêu kính cha mẹ B - Chuẩn bị - GV hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt GV kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới. HS trả lời GV lựa chọn cách vào bài + Đã lần nào em phạm lỗi với cha mẹ hay chưa + Thái độ, tình cảm của cha mẹ khi ấy ra sao + Em có ân hận không G. Nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm? Bổ sung: Ông là tiểu thuyết gia, nhà thơ, người viết truyện ngắn và là tác giả của nhiều cuốn truyện thiếu nhi và truyện phiêu lưu nổi tiếng . Những kỉ niệm thời học trò và những kỉ niệm thời là sinh viên học viện quân sự Mô- đê- na là cơ sở để tác giả hư cấu nên những áng văn nhẹ nhàng dung dị , đầy nhân ái mê hoặc trái tim của hàng triệu độc giả trên khắp tráI đất. GV hướng dẫn đọc: Giọng đọc thể hiện tình cảm sâu sắc, tha thiết nhưng đôi chỗ cũng nghiêm khắc - HS đọc. Giải thích từ khó. G. Văn bản trên được viết theo thể loại nào? Có gì đặc biệt trong phương thức biểu đạt? Vì sao có thể nói đây là 1 văn bản nhật dụng HS trả lời GV: Theo con bài văn này kể về ai? A - Người mẹ B - Enricô C - Tâm trạng của người cha HS : Tâm trạng người cha. (GV ghi đề mục của bài học) G. Vì sao bố viết thư cho Enricô? Khi viết thư cho con người cha có tâm trạng như thế nào? HS: + Vì Enricô phạm lỗi "trước mặt cô giáo đã nói lời thiếu lễ độ với mẹ. + Tâm trạng người cha: Buồn bã, tức giận, xấu hổ. GV: Qua từ ngữ nào em nhận thấy tâm trạng này? HS tìm chi tiết, từ ngữ: + Nhát dao đâm vào tim, không thể nén cơn tức giận, vong ân bội nghĩa, bội bạc, xấu hổ. GV: Vì sao người cha lại thấy sự thiếu lễ độ của con đối với người mẹ như nhát dao đâm vào tim bố? Định hướng: Vì cha rất yêu con, rất tôn trọng mẹ và thất vọng vì con hư. Đó là nỗi đau thực sự của bao bậc cha mẹ khi con hư. GV: Hãy chỉ rõ thái độ nghiêm khắc và kiên quyết của người cha trong lá thư gửi con? HS: + Không bao giờ được tái phạm. + Phải xin lỗi mẹ, cầu xin mẹ hôn con... + Thà rằng bố không có con còn hơn thấy con bội bạc. + Thôi con đừng hôn bố nữa... G. Có ý kiến cho rằng người bố đã ghét bỏ, từ chối đứa con khi nói: thà rằng bố không có con... thôi con đừng hôn bố nữa...".em có đồng ý không? Vì sao? HS tự bộc lộ ý kiến của mình. GV bình ngắn: Lời cha minh chứng cho thái độ kiên quyết đến quyết liệt trước lỗi lầm của con. Yêu và ghét, còn và mất mà ông nói với con trai như một lời khẳng định cho tình cảm cũng như niềm mong mỏi hi vọng của ông nơi con mình. Và càng yêu con bao nhiêu hẳn lòng ông càng thất vọng vì thái độ vô lễ của con bấy nhiêu GV: Để cảnh cáo con ngay sau khi cậu bé mắc lỗi người cha đã chủ động viết thư cho con. Tại sao người cha không trực tiếp nói hoặc có ngay một hình phạt mà lại chọn cách viết thư? HS : Khi cậu bé mắc lỗi người cha đã không sử dụng hình phạt mà chủ động viết thư để tác động đến nhận thức, tình cảm, cảm xúc của con nhưng cũng không thiếu sự nghiêm khắc. Đây là một cách giáo dục có hiệu quả HS trả lời. Có thể thảo luận nhóm GV nhận xét: Định hướng : Đây là một bức thư mang tính tế nhị . Người bố không trực tiếp phê phán lỗi của con trước mặt mọi người , ông cũng không muốn nói chuyện trực tiếp với con vì ông rất hiểu tâm lí trẻ con. Chúng dễ bị tự ái khi bị phê bình trực tiếp . Chọn giải pháp viết thư , người bố tránh cho con sự xấu hổ mà từ đó có thể dẫn đến tự ái rồi ương ngạnh làm trái ý người lớn . Đây là cách suy nghĩ thấu đáo và giáo dục có hiệu quả .Khi đọc bức thư người con sẽ đối diện với chính mình để suy nghĩ và sửa đổi. GV: Theo em qua bức thư, qua sự việc mắc lỗi lầm của con, người cha muốn con mình phải khắc ghi điều gì? Có thể đọc những câu văn trực tiếp thể hiện điều đó. HS : Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hỏ cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó. G. Đến đây em có thể cho biết cha của Enricô là người như thế nào? HS: Là người rất yêu thương con. Nghiêm khắc song chân tình gần gũi. G. Văn bản là một bức thư bố gửi cho con, tại sao lại lấy nhan đề là "Mẹ tôi"? HS: trả lời theo suy nghĩ cá nhân Định hướng: Cậu bé Enricô đã chép bức thư của người bố gửi cho mình. Lấy nhan đề "Mẹ tôi" vì câu chuyện xảy ra liên quan đến người mẹ, những lời cha nghiêm khắc, chân tình cũng xoay quanh hình ảnh người mẹ. Nhan đề ấy như một sự hối hận, chuộc lỗi của Enricô với mẹ và đặc biệt gợi hình ảnh người mẹ đầy cao đẹp, đáng trân trọng. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. (GV ghi đề mục). G. Trong bức thư chỉ có vài dòng đề cập đến, song người mẹ hiện lên đầy ấn tượng? em có đồng ý như vậy không ? Đọc những câu văn chứng tỏ điều ấy . HS : - Thức cả đêm lo cho con ốm - Khóc nức nở - Lo sợ quằn quại - Bỏ cả hạnh phúc của mình để đổi cho con khỏi đau đớn - ăn xin, hi sinh tính mạng để nuôi con. G. Em cảm nhận được những phẩm chất cao quí nào của mẹ sáng lên từ những chi tiết, hình ảnh ấy? HS: Tấm lòng yêu thương, hết lòng vì con G Bình : Tác giả tập trung khắc hoạ 1 ngưòi mẹ cao cả vĩ đại. Thời thơ ấu, lúc con ốm đau người mẹ có thể hi sinh tất cả hạnh phúc, danh dự, có thể chịu đựng tất cả nhọc nhằn vất vả để nuôi con, để cứu con. Khi khôn lớn trưởng thành mẹ vẫn là người che chở, là chỗ dựa tinh thần, là nguồn an ủi của con G. Người cha đã hình dung ra trong suốt cuộc đời con người mẹ đóng vai trò như thế nào? HS: Không thể thiếu người mẹ trong gia đình nên “Ngày buồn thảm nhất tất sẽ là ngày con mất mẹ ” G. Tất cả những lời nói của cha đã khiến E có tâm trạng như thế nào? HS: trả lời/GV chốt và kết luận về bài học bằng việc cho HS đọc ghi nhớ SGK/12. GV: "Mẹ tôi" là một bài ca tuyệt đẹp của"Những tấm lòng cao cả bởi "Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ làtình cảm thiêng liêng hơn cả.Thật đáng xấu hổ cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó" và thấm thía, mà âm vang, đọng mãi dư vị ngọt ngào G. Kể lại một sự việc em lỡ gây ra làm cho cha mẹ phiền lòng? Em có ân hận không? Em đã chuộc lỗi như thế nào? G. hướng dẫn HS chọn đoạn văn bản “bố nhớ…cứu sống con” HS có thể chọn một trong các sự việc: không học bài bị điểm kém, đánh nhau với bạn bị cô giáo trách phạt,nói dối , bỏ học… Hoạt động 1 1 - Kiểm tra : Qua bài văn "Cổng trường mở ra" con hiểu được điều gì về ý nghĩa của việc học tập trong cuộc đời mỗi người? Con cảm nhận được gì về tâm trạng và tình cảm của người mẹ dành cho đứa con yêu? 2- Bài mới : Trong cuoọc ủụứi cuỷa moói con ngửụứi, ngửụứi meù coự moọt vũ trớ heỏt sửực quan troùng. Meù laứ taỏt caỷ nhửừng gỡ thieõng lieõng vaứ cao caỷ nhaỏt. Nhửng khoõng phaỷi ai cuừng yự thửực ủửụùc ủieàu ủoự, chổ ủeỏn khi maộc nhửừng loói laàm ta mụựi nhaọn ra ủieàu ủoự. Vaờn baỷn “Meù toõi” seừ cho ta baứi hoùc nhử theỏ. Hoạt động 2 Hướng dẫn đọc hiểu nội dung ý nghĩa của văn bản I/ Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả - Tác phẩm - A-mi-xi (1846 - 1908) nhà văn I-ta-li-a, tác giả của nhiều tập truyện ngắn, tập sách. Tác phẩm của ông thiên về tình cảm, sâu lắng và chủ yếu đi vào giáo dục nhân cách, tình cảm con người - "Mẹtôi" được trích trong" Những tấm lòng cao cả" - 1886 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung - HS đọc, giáo viên nhận xét - Khổ hình, bội bạc, vong ân bội nghĩa.... - Truyện được viết như 1 bức thư - tự sự + biểu cảm Là một văn bản nhật dụng. II/ Tìm hiểu văn bản 1. Tâm trạng và thái độ của người cha - Buồn bã tức giận, xấu hổ vì sự thiếu lễ độ của con. - Kiên quyết nghiêm khắc nhắc nhở con. đ Bài học về tình cảm yêu thương kính trọng cha mẹ - Ngưòi cha yêu thương con ; nghiêm khắc, chân tình, sâu sắc. 2. Hình ảnh người mẹ - Đầy tình yêu thương, đầy đức hi sinh cho con => Người mẹ cao cả, vĩ đại. 3. Tâm trạng của En-ri-cô Xúc động vô cùng bởi đã nhận được một bài học thấm thía và kịp thời từ người cha thân yêu. Cậu bé đã nhận ra tình cảm yêu thương, sự hi sinh lớn lao của mẹ Hoạt động 3 III/ Tổng kết 1/ Nghệ thuật - Văn bản là một bức thư nhưng trong đó là cả nỗi lòng cua rngười cha, đứa con và sự hi sinh của người mẹ - Giọng nhẹ nhàng, ôn tồn mà nghiêm khắc và cương quyết. 2/ Nội dung - Thông qua hình thức một bức thư ta thấy được thái độ và cách dạy bảo nghiêm khắc cuả người cha nhưng nổi bật hơn cả là sự hi sinh cao cả, tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ dành cho con Hoạt động 4 IV/ Luyện tập D - Củng cố: E - Hướng dẫn học bài: Bài cũ: Đọc nội dung phần ghi nhớ, đọc bài đọc thêm, làm bt 2 phần luyện tập, chuẩn bị bài tiếp theo Baứi saộp hoùc: Soaùn baứi: Tửứ gheựp - Caực loaùi tửứ gheựp - Nghúa cuỷa tửứ gheựp Tiết 3 Ngày 22 tháng 08 năm 2009 Từ ghép A - Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:- Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép: Từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập. - Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ ghép tiếng Việt. - Biết vận dụng những hiểu biết về cơ chế tạo nghĩa và việc tìm hiểu nghĩa của hệ thống từ ghép tiếng Việt. 2. Kĩ năng: Nhận biết và sử dụng đúng từ ghép 3. Thái độ: Yêu quý tiếng Việt B – Chuẩn bị - GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt GV kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới. HS trả lời GV cho HS ụn lại định nghĩa về từ ghộp đó học ở lớp 6. G. Cho HS đọc bài tập 1/SGK/13. Trong các từ ghép: bà ngoại, thơm phức tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. Gợi ý: Tiếng nào giúp cho ta hiểu rõ ràng hơn là tiếng phụ. Bà ngoại: bà : chớnh. ngoại : phụ Thơm phức: thơm : chớnh Phức : phụ. Bà ngoại, thơm phức là từ ghép chính phụ đ Thế nào là từ ghép chính phụ ? Cho VD ? HS : Từ ghép chính phụ là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. VD: Bà ngoại, bà nội - Thơm phức, thơm lừng... G. Các tiếng trong từ ghép "quần áo", "trầm bổng" có xác định được tiếng chính, tiếng phụ không? Vì sao?đ Được gọi là từ ghép đẳng lập. Thế nào là từ ghép đẳng lập? Cho VD ? HS : Từ ghép đẳng lập: các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp VD: Sách vở, nhà cửa, cây cỏ.... G. Từ ghộp cú mấy loại? Gồm những loại nào? Làm bài tập 1 SGK HS đọc ghi nhớ 1/SGK/14. G. Nghĩa của từ bà ngoại so với tiếng bà? G. Nhận xét về nghĩa của từ ghép chính phụ? HS. Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó. G.So sánh nghĩa của từ ghép quần áo, trầm bổng với nghĩa của các tiếng tạo nên nó. Nhận xét nghĩa của từ ghép đẳng lập? HS : Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó G. tóm lại em rút ra kết luận gì về nghĩ của từ ghép ? HS đọc lại ghi nhớ 2. G Hướng dẫn HS làm tại lớp Sắp xếp các từ ghép sau thành hai loại Điền thêm tiếng để tạo ra từ ghép chính phụ Thi làm nhanh Giáo viên hướng dẫn học sinh phân biệt giữa hai từ đơn và 1 từ ghép. G hướng dẫ học sinh kĩ năng chính là giải nghĩa từ. Hoạt động 1 1. Kiểm tra : Thế nào là từ ghép? Trong truyeọn “Meù toõi” coự caực tửứ: Khoõn lụựn, trửụỷng thaứnh. Theo em ủoự laứ tửứ ủụn hay tửứ phửực? Neỏu laứ tửứ phửực thỡ noự thuoọc kieồu tửứ phửực naứo? 2.Baứi mụựi: Caực tửứ: Khoõn lụựn, trửụỷng thaứnh ta mụựi vửứa tỡm hieồu thuoọc kieồu tửứ gheựp. Vaọy tửứ gheựp coự maỏy loaùi? Nghúa cuỷa chuựng nhử theỏ naứo? Baứi hoùc hoõm nay seừ giuựp ta hieồu ủieàu ủoự. Hoạt động 2 I/ Các loại từ ghép 1. Ví dụ VD1 + Tiếng ngoại bổ sung ý nghĩa cho tiếng bà. + Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ sau. đ Bà ngoại là từ ghép chính phụ VD2 Từ ghép "quần áo", "trầm bổng" không phân tiếng chính tiếng phụ vì các tiếng này đều có vai trò ngang nhau về ngữ pháp. đ Được gọi là từ ghép đẳng lập. 2. Ghi nhớ1 : SGK Từ ghép có hai loại: +Từ ghép chính phụ. + Từ ghép đẳng lập. II/ Nghĩa của từ ghép 1. Tìm hiểu ví dụ VD1 Bà: Chỉ chung người sinh ra bố, mẹ, hoặc người già Bà ngoại: Người phụ nữ sinh ra mẹ. ị từ "bà ngoại" nghĩa hẹp hơn từ "bà". -Thơm : Chỉ chung mùi như mùi hương của hoa , hấp dẫn -Thơm phức : có mùi thơm bốc lên mạnh =>Từ “thơm phức” nghĩa hẹp hơn từ “thơm” VD2 - trầm bổng: âm thanh (khi lên cao khi thấp) du dương. trầm: âm thanh thấp, giọng ấm. bổng: âm thanh cao, giọng thanh, trong - quần áo : Chỉ trang phục nói chung (Nghĩa khái quát ) quần : Trang phục che phần dưới cơ thể áo : Trang phục che phần trên cơ thể ị Nghĩa của "quần áo", "trầm bổng" khái quát hơn nghĩa của mỗi tiếng tạo nên chúng. 2. Ghi nhớ 2 : SGK Hoạt động 3 III/ Luyện tập Bài tập 1 + Từ ghép chính phụ gồm: lâu đời, xanh ngắt, nhà ăn, cười nụ + Từ ghép đẳng lập: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi Bài tập 2 Điền thêm để tạo từ ghép: - bút: bút bi, bút mực, bút chì - thước: thước kẻ, thước gỗ - mưa: mưa rào, mưa phùn - làm: làm rẫy, làm ruộng - ăn: ăn ý, ăn ảnh - trắng: trắng phau, trắng xóa - vui mắt, vui tai - nhát gan, nhát chết Bài tập 3 núi non, núi sông; ham thích,

File đính kèm:

  • docNgu van 7 Tuan 1 Chi tiet.doc