Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1: Ôn luyện về tính thống nhất về chủ đề trong văn bản

Mục tiêu:

- Giúp H thấy được bất cứ một văn bản nào khi xây dựng đều có tính thống nhất về chủ đề .

- H làm các bài tập để tìm hiểu về tính thống nhất về chủ đề trong văn bản

Bài tập 1:

A. Căn cứ vào nhan đề của văn bản "Rừng cọ quê tôi"

- Các phần của văn bản (3 phần).

+, Giới thiệu về rừng cọ.

+, Cây cọ và sự gắn bó của nó với cuộc sống của con người.

+, Tình cảm của con người với rừng cọ.

- ý chính của từng đoạn văn trong phần thân bài.

+, Đoạn 1: Miêu tả giới thiệu về cây cọ.

+, Đoạn 2: Sự gắn bó của cây cọ với cuộc sống con người.

- Các từ ngữ được lặp đi lặp lại nhiều lần trong văn bản là: Rừng cọ, cọ, lá cọ.

B. Trật tự sắp xếp các ý lớn: Từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân của gia đình trên quê hương tác giả.

- Các ý này đã rành mạch liên tục: Cây cọ, rừng cọ, sự gắn bó của cọ đối với cuộc sống của con người.

- Không thể thay đổi trật tự sắp xếp này vì nó sẽ phá vỡ tính liên tục của văn bản.

C. Hai câu trực tiếp nói tới tình cảm gắn bó giữa người dân sông Thao với rừng cọ.

+, Cuộc sống quê tôi . cây cọ.

+, Người sông Thao . quê mình.

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1: Ôn luyện về tính thống nhất về chủ đề trong văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: Ôn luyện về tính thống nhất về chủ đề trong văn bản Mục tiêu: Giúp H thấy được bất cứ một văn bản nào khi xây dựng đều có tính thống nhất về chủ đề . H làm các bài tập để tìm hiểu về tính thống nhất về chủ đề trong văn bản Bài tập 1: A. Căn cứ vào nhan đề của văn bản "Rừng cọ quê tôi" - Các phần của văn bản (3 phần). +, Giới thiệu về rừng cọ. +, Cây cọ và sự gắn bó của nó với cuộc sống của con người. +, Tình cảm của con người với rừng cọ. - ý chính của từng đoạn văn trong phần thân bài. +, Đoạn 1: Miêu tả giới thiệu về cây cọ. +, Đoạn 2: Sự gắn bó của cây cọ với cuộc sống con người. - Các từ ngữ được lặp đi lặp lại nhiều lần trong văn bản là: Rừng cọ, cọ, lá cọ. B. Trật tự sắp xếp các ý lớn: Từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân của gia đình trên quê hương tác giả. - Các ý này đã rành mạch liên tục: Cây cọ, rừng cọ, sự gắn bó của cọ đối với cuộc sống của con người. - Không thể thay đổi trật tự sắp xếp này vì nó sẽ phá vỡ tính liên tục của văn bản. C. Hai câu trực tiếp nói tới tình cảm gắn bó giữa người dân sông Thao với rừng cọ. +, Cuộc sống quê tôi ... cây cọ. +, Người sông Thao ... quê mình. Bài tập 2: Yêu cầu bài tập Tìm ý có khả năng làm cho bài viết không đảm bảo tính thống nhất ị ý b và d. Bài tập 3: - Có những ý lạc chủ đề (c và k) - Có ý hợp với chủ đề nhưng do cách diễn đạt chưa tốt nên thiếu sự tập trung vào chủ đề (b và e). Lựa chọn và điều chỉnh như sau: A, Cứ mùa thu về ... xốn xang. B. Cảm thấy con đường thường đi lại lắm lần tự nhiên cũng thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi. C. Muốn cố gắng tự mang sách vở như một học sinh thực sự. D. Cảm thấy ngôi trường vốn qua lại nhiều lần cũng có nhiều biến đổi. Đ. Cảm thấy gần gũi thân thương đối với lớp học, với những người bạn mới. Tuần 2: Luyện tập về cách xây dựng đoạn văn Mục tiêu: H nhận biết có các cách trình bày nội dung trong một đoạn văn: diễn dịch, song hành, quy nạp… H thực hành viết các đoạn văn Bài tập 1: Phân tích cách trình bày ý trong đoạn trích. Thứ tự không gian từ xa => gần tận nơi. Thứ tự không gian Ba Vì (đoạn 1) => xung quanh Ba Vì (đoạn 2). Luận cứ (dẫn chứng) được sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng minh. Bài tập 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo ý 2 tiết 5,6. Khi xa mẹ luôn nghĩ về mẹ như thế nào? Khi đối thoại với bà cô tình cảm của Hồng đối với mẹ ra sao? Khi được ở trong lòng mẹ. Bài tập 3: Cách sắp xếp chưa hợp lý: sắp xếp như sau: Giải thích câu tục ngữ: “Nghĩa đen nghĩa bang”. Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ. Bài tập 3: Cho câu chủ đề: “Lịch sử ta … dân ta” yêu cầu viết đoạn văn diễn dịch. *Gợi ý: câu chủ đề đã cho: Khởi nghĩa hai Bà Trưng, chiến thắng Ngô Quyền, chiến thắng nhà Trần… Lê Lợi… chống Pháp, chống Mỹ. Bài tập 4: Viết đoạn văn trình bày theo cách quy nạp chủ đề về dân số ( Có độ dài từ 5-7 câu) Tuần 3: Liên kết đoạn văn trong văn bản Mục tiêu: - Giúp H thấy được liên kết là một yếu tố quan trọng giúp văn bản trôi chảy, liền mạch. - H thực hành viết các đoạn văn có sử dụng các phương tiẹn liên kết. Bài tập 1: Viết đoạn văn: “Cái đoạn chị Dậu …” Giả sử vì quá yêu nhân vật của mình mà tác giả để cho chị Dậu đánh phủ đầu tên cai lệ chẳng hạn thì câu chuyện sẽ giảm đi sức thuyết phục rất nhiều. Đằng này chị Dậu đã cố gắng nhẫn nhục hết mức, đến khi không thể cam tâm nhìn chồng bị đau ốm mà bị hành hạ, chị mới vùng lên, chị đã chiến đấu và chiến thắng bằng sức mạnh của … Miêu tả khách quan và chân thực chị Dậu … như vậy, tác giả khẳng định tính đúng đắn của quy luật “tức nước vỡ bờ”. Đó là cái tài của nhà văn Ngô Tất Tố. Bài tập 2: Trong đề bài : “ Cởy tre tự kể về mình” có 2 ý sau: Cây tre có một sức sống mạnh mẽ, tre luôn gắn bó, yêu thương nhau. Cây tre luôn gắn bó với con người. Hãy viết hai đoạn văn theo phương thức tự sự, giữa 2 đoạn văn có sử dụng sự liên kết. Tuần 4: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự Mục tiêu: Giúp H biết cách tóm tắt các văn bản tự sự . H luyện tập tóm tắt các văn bản tự sự đã học ở lớp 6,7,8 Bài tập 1: Nhóm 1: Tóm tắt văn bản “Sự tích Hồ Gươm” Nhóm 2: Tóm tắt văn bản “Em bé thông minh” Nhóm 3: Tóm tắt văn bản “Thạch Sanh”

File đính kèm:

  • docGiao an day them he Van 7.doc