I-Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Ôn tập củng cố các kiến thức về thơ văn trữ tìh dân gian và trung đại.
- Ôn tập củng cố kiến thức về đại từ, qh từ, từ HV, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi về cách dùng từ, đặt câu
II-Chuẩn bị của thầy và trò:
1 GV chấm bài kỹ để phát hiện các lỗi mà học sinh thường mắc phải để có biện pháp sửa chữa giúp học sinh khắc phục .
- Bảng phụ ghi đáp án
2 HS: Xem lại đề bài
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 13 - Trường THCS Trần Quý Cáp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 13
Tiết : 49
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN –TIẾNG VIỆT
Ngày soạn: 10/11/10
Ngày giảng:15/11/10
I-Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Ôn tập củng cố các kiến thức về thơ văn trữ tìh dân gian và trung đại.
- Ôn tập củng cố kiến thức về đại từ, qh từ, từ HV, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi về cách dùng từ, đặt câu
II-Chuẩn bị của thầy và trò:
1 GV chấm bài kỹ để phát hiện các lỗi mà học sinh thường mắc phải để có biện pháp sửa chữa giúp học sinh khắc phục .
- Bảng phụ ghi đáp án
2 HS: Xem lại đề bài
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định:
2. Kiểm tra : Hãy nêu đặc điểm và nghĩa của thành ngữ ,tìm 3 thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật
Sử dụng thành ngữ có tác dụng gì trong văn thơ và trong lời ăn tiếng nói hằng ngày . Đặt một câu văn có dùng thành ngữ và xác định chức vụ ngữ pháp của thành ngữ đó
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu:Tạo tâm thế
Phương pháp:thuyết giảng : Nêu mục đích của việc làm bài và trả bài
Thời gian:2p
Hoạt động 2: Trả bài.
Mục tiêu: giúp hs nhận ra những sai sót của mình trong quá trình làm bài .Qua đó củng cố kiến thức về thơ dân gian,thơ trung đại và kiến thức tiếng việt đã học
Phương pháp:Hỏi đáp, thuyết giảng
Thời gian: 15 phút
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Giáo viên phát bài
Giáo viên gọi hs đọc lại nội dung của đề kiểm tra 1 lượt
+ Hướng dẫn trả lời từng phần : theo đáp án
GV nhận xét, chuẩn đáp án.
HS đọc đề bài lần lượt theo từng phân môn
HS : Lần lượt trả lời từng câu hỏi đã kiểm tra.
HS nhận xét
I. Trả bài
I.Đáp án.
1. Văn bản ( tiết 42)
2. Tiếng Việt ( tiết 46)
Hoạt động 3: Nhận xét chung bài làm :
Mục tiêu: HS tự đánh giá bài làm của mình và nghe sự nhân xét của cô giáo để tự hoàn thiện kt ,kn trong quá trình làm bài
Phương pháp: thuyết giảng,tự đánh giá
Thời gian:10 phút
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Gọi HS tự nhận xét bài làm của mình
Giáo viên nhận xét
1.Ưu điểm:
- Một số HS có ý thức học bài nghiêm túc , làm bài cẩn thận , chữ viết rõ ràng.
- Biết phát hiện những chi tiết cần thiết trọng tâm để trả lời đúng câu hỏi.
2. Nhược điểm:
- Một số em chưa xác định được yêu cầu của đề, lỗi chính tả, trình bày cẩu thả.
- Không học bài à làm bài chưa đầy đủ và chính xác
- Chưa dùng lập luận để phân tích.
* Rút kinh nghiệm chung về bài làm
+ Phần trắc nghiệm: Chú ý đọc kĩ đề và chọn câu trả lời đúng,
tùy theo câu hỏi và phân bố thời gian hợp lí.
Gv đưa ra những nhận xét chung, xác đáng giúp học sinh nhận ra những ưu điểm và nhược điểm của mình để phát huy và khắc phục.
5 HS nhận xét
HS nghe
II Nhận xét chung
1 Ưu điểm
2 Tồn tại
Hoạt động 4:Sửa bài
Mục tiêu Học sinh tự chữa những lỗi sai để rèn luyện kỹ năng làm bài
Phương pháp Thảo luận nhóm,thực hiện cá nhân
Thời gian 15 phút
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
GVcho học sinh đối chiếu,tự nhận thấy lỗi của bài làm :
GV cho hs trình bày lỗi chính tả ,lỗi dùng từ,lỗi câu và nêu cach
- Đọc bài điểm cao bài ( em
Linh )
- Đọc bài điểm thấp bài em Hậu
Gọi HS Chỉ ra nguyên nhân, hướng khắc phục)
Biện pháp:
- Học sinh ôn lại toàn bộ kiến thức trong bài
- Chú ý cách trình bày cho khoa học, sạch đẹp
- Học sinh đối chiếu, tự nhận thấy lỗi của bài làm : lỗi chính tả, dùng từ sai ,đặt câu
- Thảo luận nhóm để sửa lỗi sai
III.Chữa lỗi:
1 Lỗi chính tả
2 lỗi dùng từ
3 Lỗi đặt câu
Hoạt động 5: HDTH:
Đọc trước bài :”Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học”.
Tuần : 13
Tiết : 50
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
Ngày soạn:12/11/10
Ngàygiảng:15/11/10
I.Mục tiêu bài học : Giúp HS
- Biết trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
- Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm đã học trong chương trình.
1.Kiến thức:
- Yêu cầu bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học.
2.Kĩ năng:
- Cảm thụ tác phẩm văn học đã học.
- Viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Làm được bài văn biểu cảm ề tác phẩm văn học.
3.Thái độ: bồi dưỡng lòng yêu văn học cho hs
II.Chuẩn bị:
+GV: Giáo án –SGK - Bảng phụ
+HS: Soạn bài
III. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới :
III-Tiến trình dạy học:
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy tìm y/tố miêu tả trong bài thơ : Cảnh khuya. Yếu tố đó có t/d gì đến việc b/tỏ c/xúc trong bài thơ
Em hãy đọc văn bản mà em đã chuyển bài thơ bài ca :Nhà tranh bị gió thu phá thành một v/b b/cảm văn xuôi
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Mục tiêu : Tạo tâm thế
Phương pháp thuyết giảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung.
Mục tiêu: - Yêu cầu bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học.
Phương pháp:Hỏi đáp, thuyết giảng .thảo luận nhóm
Thời gian: 20 phút
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
HDHS tìm hiểu thế nào là p/biểu c/nghĩ về một t/p văn học
Gọi HS đọc bài văn
Bài văn viết về bài ca dao nào?
Theo em có phải t/g đang tr/bày c/nghĩ suy tư củab mình về ca dao đó không?
Từ đó em hãy chỉ ra các y/t b/cảm trong bài ca dao
Theo em những y/t t/tượng suy ngẫm đó phải x/phát từ đâu?
Từ việc tìm hiểu bài văn trên em hãy p/b thế nào là t/bày c/nghĩ về một t/p văn học
HDHS tìm hiểu cách làm bài văn b/c về một t/p v/học
Theo em muốn làm bài p/b c/nghĩ về một tpvh thì phải trãi qua mấy bước ?
Ở bước 1 y/c em phải làm gì?
Dàn ý của bài văn biểu cảm gồm mấy phần , nội dung từng phần
Muốn viết từ dàn ý thành một bài văn em phải làm gì?
Sau khi viết thành văn em thực hiện t/tác nào?
HS nghe
HS đọc bài văn viết về bài ca dao: Hôm qua ra đứng bờ ao…
Tác giả đang hồi tưởng lại c/xúc của mình sau khi đọc bài ca dao và những ấn tượng do bài ca dao tạo nên .
HS thảo luận nhóm
Tác giả p/biểu c/nghĩ về bài ca dao bằng cách t/tượng, liên tưởng suy ngẫm về các h/ảnh trong bài ca dao ví dụ như : Bóng một người đội khăn chấp tay sau lưng quay mạt trông trời lấp lánh sao bên cái cầu ao tối mờ mờ. Chính bóng người chỉ thaays đầu đội khăn đang nất lên mà gọi trời gọi sao gọi nhện . Rồi người ấy ngước mặt mà ngóng mà nhớ thương mà mong đợi…
Những y/tố b/cảm trong bài ca dao : Tâm trí và mắt nhìn của tôi còn như dính vào mạng tơ rung rung trước gió ; vữa man mác vừa bâng khuâng vừa da diếc vô cùng; sông hẹp thôi nhưng cũng chảy xiết lòng người khiến ai kia cũng ngậm ngùi…
Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là trình bày c/xúc về cảnh về người trong t/p hoặc là về t/hồn số phận nhân vẩttong t/p hopặc c/xúc vẻ đẹp ngôn từ của t/p hoặc về t/tưởng của tp
Muốn thực hiện bài phát biểu cảm nghĩ phải trãi qua 4 bước:
- Tìm hiểu đề
- Tìm ý – lập dàn ý
-Viết thành văn
-Đọc và chữa bài
ở bước 1 cần đọc kĩ t/p , hình thành c/xúc về những chi tiết h/ảnh trong tp
Từ c/xúc mà t/tượng suy ngẫm
Dàn ý của bài văn biểu cảm gồm 3 phần:
-Mở bài: Giới thiệu tp và hoàn cảnh tiếp xúc với tp
-Thân bài: Lần lượt t/bày những cảm xúc suy nghĩ sự l/tưởng do tp gợi ra
-Kết bài : Ấn tượng chung về tp
HS đọc ghi nhớ
HS thực hiện bài tập theo nhóm
Nhóm 1-3: Trình bày c/nghĩ về bài "Cảnh khuya"
Nhóm 2-5: "Tĩnh dạ tứ"
Nhóm 4-6" Rằm tháng giêng
I. Tìm hiểu chung
1Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học:
Là trình bày c/xúc liên tưởng , t/tượng, suy ngẫm của mình về nội dung và nghệ thuật của tp đó
2Cách làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học:
1-Đọc kĩ tp và h/thành c/xúc từ suy ngẫm t/tượng, l/tưởng
2- Tìm ý lập dàn ý:
Bố cục 3 phần sgk
3- Viết thành văn
4-Đọc và chữa bài
Hoạt động 3: Luyện tập :
Mục tiêu: - Cảm thụ tác phẩm văn học đã học.
- Viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Làm được bài văn biểu cảm ề tác phẩm văn học
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận nhóm
Thời gian:20 phút
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Luyện tập
Gọi HS đọc y/cầu bài 1
Bài tập 1 y/c pb cảm nghĩ về t/p nào?
GV cho HS t/luận nhóm theo các đề bài vào bảng phụ và tr/ bày trước lớp
Cho các nhóm khác bổ sung sau các nhóm t/bày ý kiến của mình
HS đọc ghi nhớ
HS thực hiện bài tập theo nhóm
Nhóm 1-3: Trình bày c/nghĩ về bài "Cảnh khuya"
Nhóm 2-5: "Tĩnh dạ tứ"
Nhóm 4-6" Rằm tháng giêng"
III-Luyện tập:
Bài tập 1:
*Phát biểu cảm nghĩ về 2 bài thơ của Bác: Có thể là c/xúc về h/a đẹp mới mẽ; có thể là c/x về h/a quấn quýt sinh động ; có thể là cx h/hợp về cảnh và người; có thể là cx về t/hồn cao đẹp của Bác.
*Phát biểu c/nghĩ về bài thơ Tĩnh dạ tứ: Có thể là cx về cảnhe đêm trăng đẹp; có thể là cx về nỗi nhớ quê của t/giả.
Hoạt động 4: HDTH
=Học bài , làm bài tập 2. Chuẩn bị bài luyện nói cảm nghĩ về 2 bài thơ: Cảnh khuya và rằm tháng giêng.
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về một bài văn, bài thơ đã học.
- Chuẩn bị giờ sau viết bài số 3- văn bản biểu cảm
Tuần: 13
Tiết :51-52
BÀI VIẾT VĂN BIỂU CẢM SỐ 3
Ngày soạn: 11/11/10
Ngày giảng: 19/11/10
1. Kiến thức:
- HS viết được bài văn biểu cảm thể hiện tình cảm chân thật đối với con người và năng lực tự sự, miêu tả cùng cách viết văn biểu cảm.
2. Kỹ năng:
- Làm bài, phương pháp làm bài văn cảm nghĩ về một người thân của mình.
3. Thái độ:
- Có thái độ làm bài, trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, nội dung đầy đủ, có cảm xúc về người thân mà mình viết.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Đề bài, dàn ý, biểu điểm.
2. Trò: Ôn nắm chắc phần văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
III
-Tiến trình dạy học:
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết kiểm tra
Hoạt động 2: GV ghi đề bài và theo dõi HS làm bài
Đề bài: Cảm nghĩ của em về một người thân đã đi xa
Hoạt động 3: GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra
ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM:
I-Yêu cầu về phương pháp:
Văn bản phải viết theo p/thức b/cảm về con người có thể b/cảm trực tiếp hay gián tiếp.
Bài làm phải có bố cục 3 phần: Mở bài , thân bài, kết bài
Văn mạch lạc trôi chảy cảm xúc chân thành
II-Yêu cầu về nội dung:
a-Mở bài:
-Giới thiệu người thân (Cha mẹ ,anh,chị…)
-Cảm xúc chung về người thân
b-Thân bài: Lần lượt trình bày cảm xúc về người thân (đã đi xa)
-Mối quan hệ giữa mình với người đó trong quá khứ
-Hồi tưởng về những kĩ niệm giữa mình và người đó trong quá khứ
-Sự gắn của mình và người đó trong qúa khứ
-Người đó đã để lại trong mình cảm xúc vui, buồn, mong đợi, hối hận …
c-Kết bài: Khẳng định lại tình cảm của em đối với người đó
+Điểm 9-10: Bài làm đúng pp đảm bảo đúng ý , văn mạch lạc , bố cục chặt chẽ cảm xúc chân thành sâu sắc trong sáng, biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa các y/t tả và b/cảm, bài làm thể sáng tạo
+Điểm 7-8: Bài làm đúng pp đảm bảo đúng ý , văn mạch lạc , bố cục chặt chẽ cảm xúc chân thành sâu sắc trong sáng
+Điểm 5-6: Bài làm đảm bảo các ý , diễn đạt tương đối , cảm nghĩ chưa sâu sắc
+Điểm 3-4: Bài làm diễn đạt vụng, nhiều chỗ sa vào tả người hay kể người, cảm nghĩ hời hợt
+Điểm 1-2: Hoàn toàn sa vào tả , kể hay lạc đề
+ Điểm 0: Bỏ giấy trắng
Hoạt động4. Thu bài, nhận xét giờ viết bài:
- GV thu bài.
- Nhận xét giờ làm bài.
Hoạt động5. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại phần lý thuyết đã học, đối chiếu với bài của mình xem mức độ bài viết của mình.
- Chuẩn bị bài: Tiếng gà trưa.
File đính kèm:
- van 7 tuan 13 cktkn.doc