Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 28 đến tuần 30

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức :

 _ Giúp hs hiểu được giá trị của đoạn văn trong việc khắc họa sắc nét hai nhân vật là Varen và Phan Bội Châu với hai tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội phi nghĩa và chính nghĩa .Thực dân Pháp và nhân dân Việt Nam hoàn toàn đối lập với nhau trên đất nước ta thời Pháp thuộc .

 2. Kỹ năng :

 _ Tóm tắt truyện,kể chuyện , phân tích nhân vật trong quá trình so sánh,đối lập.

 3. Thái độ :

 _ Trân trọng ,yêu quý nhà chí sĩ cách mạng lừng danh Phan Bội Châu căm nghét bộ mặt xảo trá ,bịp bợm nhà cầm quyền .

 

doc18 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 28 đến tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kết Quả Cần Đạt Hiểu được giá trị tác phẩm những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu trong việc khắc họa một cách rất sắc nét hai nhân vật , với hai tính cách ,đại diện cho hai lực lượng XH hoàn toàn đối lập nhau trên đất nước ta thời pháp thuộc . Nắm được cách dùng cụm c-v để mở rộng câu . Rèn luyện kỹ năng trình bài miệng về một vấn đề XH và văn học . Tuần 28: Tiết 109 Ngày soạn : Ngày dạy : NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VAREN vaØ PHAN BỘI CHÂU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : _ Giúp hs hiểu được giá trị của đoạn văn trong việc khắc họa sắc nét hai nhân vật là Varen và Phan Bội Châu với hai tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội phi nghĩa và chính nghĩa .Thực dân Pháp và nhân dân Việt Nam hoàn toàn đối lập với nhau trên đất nước ta thời Pháp thuộc . 2. Kỹ năng : _ Tóm tắt truyện,kể chuyện , phân tích nhân vật trong quá trình so sánh,đối lập. 3. Thái độ : _ Trân trọng ,yêu quý nhà chí sĩ cách mạng lừng danh Phan Bội Châu căm nghét bộ mặt xảo trá ,bịp bợm nhà cầm quyền . II. CHUẨN BỊ : * Thầy : Tìm hiểu cuộc đời Phan Bội Châu ,tìm hiểu về lịch sử ,sự kiện 1913 bị thực dân Pháp kết án , hình ảnh đối lập giữa Phan Bội Châu và Varen . * Trò : Đọc văn bản – kể tóm tắt và trả lời câu hỏi sgk . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ồn định lớp : 2.Kiểm tra bài : _ Hai hình ảnh tương phản trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay “ được diễn tả như thế nào về nội dung và nghệ thuật . 3. Bài mới : Hoạt động 1 Tìm hiểu vài nét về tác giả . _ Nêu vài nét chính về tác giả . _ Theo em đây là một tác phẩm ghi chép thực sự hay là hư cấu ? _ Căn cứ vào đâu em kết luận truyện là hư cấu ? _ Hs nêu sơ lược tác giả _ Truyện mang tính chất hư cấu . _Truyện được viết trước và sau khi Varen sang Đông Dương và không hề gặp Phan Bội Châu ở Hỏa Lò Hà Nội . I. Đọc – tìm hiểu văn bản : 1. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc 1980 -1969 . 2. Thể loại: Truyện ngắn ( mang tính chất hư cấu ) . Hoạt động 2 Phân tích _ Phân tích cho hs đoạn “Do sức ép …giam trong tù”. _ Varen đã hứa gì về vụ Phan Bội châu . _ Thực chất lời hứa đó là gì ? _ Vậy em hiểu thế nào về những trò lố . _Em có suy nghĩ gì về cụm từ “Nữa chính thức hứa “. _ Varen hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu à lời hứa dối trá ,ve vuốt trấn an nhân dân VN đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu . _ Lời hứa đó thực ra là trò lố _Hs trả lời . _ Cụm từ mang tính chấtnghi ngờ thực tế Varen vẫn là varen (Tên đứng đầu cai trị Đông Dương),còn Phan Bội Châu vẫn là người CM bị cầm tù ºĐối lập tuyệt đối ,vạch trần hành động lố lăng xấu xa của Varen . II. Phân tích : 1. Nhan đề : Những trò lố là những lời hứa dối trá ,lừa bịp ,vạch trần hành động lố lăng, xấu xa của varen . 4. Củng cố : _ Căn cứ vào đâu em biết truyện này hư cấu . _ Em có nhận xét gì về lời hứa của varen . ****************************************************************** Tiết 2 Hoạt động 3 _ Quan hệ tương phản đối lập cực độ giữa hai nhân vật Varen và Phan Bội Châu như thế nào ? _Tương phản đối lập + Varen : Viện toàn quyền là kẻ bất lương thống trị . +Phan Bội Châu:Người CM vĩ đại that bại bị đàn áp . 2. Hình ảnh tương phản : Varen viện toàn quyền là kẻ bất lương thống trị . _ Em có nhận xét gì về số lượng từ,ngôn ngữ, nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật. _ Số lượng từ ngữ lớn , ngôn ngữ trần thuật ’khắc họa tính cách Varen . _Phan Bội Châu: Im lặng làm phương tiện đối lập . º Cách viết vừa gợi,vừa tả thấm thúy ,sinh động ,lý thú . _ Phan Bội Châu: Người CM vĩ đại that bại bị đàn áp . Hoạt động 4 Phân tích nhân vật Varen _Lời lẽ của Varen mang hình thức ngôn ngữ gì ? _Qua ngôn ngữ độc thoại tính cách của Varen bộc lộ như thế nào ? _Phan Bội Châu ứng xử ntn với Varen . _ Thái độ tính cách Phan Bội Châu thế nào ? _Lời của anh lính dõng An Nam và lời đoán thêm của tác giả có giá trị gì đối với câu chuyện ? _ Tìm hiểu ý nghĩa của lời tái bút . _ Hs nêu ghi nhớ . _Ngôn ngữ đối thoại đơn phương,(Gần như độc thoại). _Tính cách của Varen thể hiện sự vuốt ve ,dụ dỗ,bịp bợm trắng trợn của Varen . _PBC im lặng ,phớt lờ xem như không có Varen trước mặt _ Thái độ khinh bỉ,bản lĩnh ,kiên cường trước kẻ thù . _Sự thay đổi nhẹ…….qua vậy ªđó là sự tiếp tục nâng cấp tính cách ,thái độ của PBC trước kẻ thù . _Nếu ở trên PBC khinh bỉ “im lặng dửng dưng “thì lời tái bút là một hành động chống trả quyết liệt .Nhổ vào mặt Varen ² Cách dẫn chuyện hóm hỉnh,thú vị,làm tăng thêm ý nghĩa của truyện . 3. Tính cách : + Nhân vật Varen: Vuốt ve,dụ dỗ PBC . + PBC im lặng,dửng dưng ª thái độ khinh bỉ ,bản lĩnh,kiên cường trước kẻ thù . _ Tổng kết ghi nhớ 4. Củng cố : _ Hãy cho biết nghệ thuật tác phẩm ?Nêu tính cách của từng nhân vật . _ Thái độ tác giả với PBC như thế nào ? 5. Dặn dò : _ Học bài , soạn “Ca Huế Trên Sông Hương”. _ Hướng dẫn : Vẽ đẹp của cảnh sinh hoạt ở cố đô Huế .Một vùng dân ca qua các làn điệu ca Huế . ******************************************** Tuần 28 Tiết 111 Ngày soạn : Ngày dạy : DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU (TT) LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức : _ Củng cố kiến thức về việc dùng cụm c-v để mở rộng câu _ Biết đầu biết cách mở rộng câu bằng cụm c-v 2. Kỹ năng : _ Rèn luyện kỹ năng nhận diện ,phân tích cụm chủ v ị trong câu và dùng câu có cụm chủ vị . 3. Thái độ : _ Cẩn thận , chính xác trong phân tích cụm chủ vị , trong câu có dùng cụm c-v . II. CHUẨN BỊ : * Thầy : Kiến thức về việc dùng cụm c-v để mở rộng câu, phân tích câu . * Trò : Tiếp tục công việc tìm cụm chủ vị làm thành phần câu, thành phần cụm từ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài : 3. Bài mới : Hoạt động 1 _Thế nào là dùng cụm c-v để mở rộng câu ? _ Nêu các trường hợp dùng cụm c-v để mở rộng câu ? Hoạt động 2 Luyện tập 1a).+ Khí hậu nước ta ầm áp “ CN + Ta quanh năm trồng trọt : C_V làm phụ ngữ trong cụm động từ . 1b). Có 2 cụm C_V làm phụ ngữ cho danh từ khi : + Các thi sĩ ….. + Có người lấy tiếng chim ….. * Có một cụm c-v làm phụ ngữ cho động từ nói : Tiếng chim tiếng suôi nghe … 1c). Có 2 cụm c-v làm phụngữ cho động từ thấy : Những tục lệ tốt đẹp ấy …. 2./ Gộp các câu cùng cặp : a/ . Làm cho ( khiến cho ). b/. Rằng c/. Khiến d/. Đã khiến cho . 3. Gộp mỗi câu hoặc vế câu thành một câu có cụm c-v làm thành phần : a). Khiến b).Dây là một cảnh rừng thông ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại . c). Hàng loạt vỡ kịch như “ Tay người đàn bà “,giác ngộ, bên kia Sông Đuống …. Ra đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước . Hoạt động 3 Củng cố , dặn dò _ Gọi hs nhắc lại cách dùng cụm c-v để mở rộng câu _ Dặn dò : Nắm lại bài , tìm ví dụ minh họa , chuẩn bị bài liệt kê _ Hướng dẫn : Khái iệm, tác dụng , các kiểu liệt kê . ******************************************** Tuần 28 Tiết 112 Ngày soạn : Ngày dạy : LUYỆN NÓI BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : _ Nắm vững và thành thạo các kỹ năng làm bài văn, lập luận giải thích , đồng thời củng cố những kiến thức xã hội và văn học có liên quan . _ Biết trình bày miệng một vấn đề xã hội ( Hoặc văn học ) để thông qua đó tập nói năng một cách mạnh dạn ,tự nhiên ,trôi chảy . 2. Kỹ năng : _ Nói trong nhóm, trước lớp, trước giáo viên . _ Nghe và nhận xét người khác nói . 3. Thái độ : _ Bình tĩnh, mạnh dạn tự nhiên trong luyện nói . II. CHUẨN BỊ : * Thầy : Kiến thức tổng hợp về văn giải thích + đề văn mẫu , sữa chữa h strong khi nói . * Trò : Chuẩn bị sẵn đề làm theo sgk + tập nói trước lớp . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài : 3. Bài mới : Hoạt động 1 Khởi động _ Nhắc lại các bài làm vă giải thích _ Dàn bài của một bài văn giải thích ? Nêu nội dung từng phần ? Hoạt động 2 GV chép đề lên bảng ( hs chọn đề ) . Đề : Em thường đọc những sách gì ?Hãy giải thích vì sao em thích đọc những loại sách ấy . _ Chia 2 nhóm phát biểu, nhận xét, đánh giá . _ Gv chốt lại và ghi lên bảng từng phần ( Đại diện nhóm nói,nhận xét ). A. Mở bài : _ Trong cuộc sống có vô vàn loại sách ,nhưng em tâm đắc nhất là cuốn sách lịch sử , vì sách này cung cấp cho em hiểu biết thêm về những chiến công lịch sử thời kỳ doing nước và giữ nước thời đại Vua Hùng . Đó chính là loại sách mà em thích . B. Thân bài : _ Lần luợt trình bày các nội dung giải thích, cách lập luận. Khái quát chung các loại sách , đi vào cụ thể từng loại sách , các tác dụng của nó đối với chúng ta , sách cung cấp tất cả những g ì ta chưa biết trên mọi lĩnh vựv điều được thông qua từng loại sách . _ Chỉ ra các loại sách có ích cần đọc , loại sách không hay, nội dung xấu không nên đọc . Tác dụng của sách giúp ích gì ? C.Kết bài : _ Việc đọc những loại sách mà mình thích , đó chính là một nhận thức đúng đắn và sâu sắc.Từ đó ta nên đọc những sách gì có ích trong việc khám phá và tìm ẩn trong vũ trụ hay mọi lĩnh vực sống. Hoạt động 3 Dặn dò _ Về học lại chương giải thích để biết cách làm bài ,name phương pháp làm bài cho tốt hơn . _ Xem văn bản hành chính . *************************************** Tuần 29 Tiết 113 Ngày soạn : Ngày dạy : VĂN BẢN CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : _ Thấy được vẽ đẹp của một sinh hoạt văn hóa ở cố đô Huế , một vùng dân ca với những người rất đổi tài hoa . 2. Kỹ năng : _ Đọc – tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng ,bút ký ,giới thiệu một sinh hoạt văn hóa ở một vùng đất nước . 3. Thái độ : _ Yêu mến nét sinh hoạt văn hóa ở cố Đô Huế , tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước . II. CHUẨN BỊ : * Thầy : Một vài hình ảnh về Huế , Sông Hương , Kinh thành Huế . * Trò : Tham khảo vẽ đẹp trong tranh + trả lời câu hỏi sgk . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài : 3. Bài mới : Hoạt động 1 Khởi động _ Chỉ ra hình ảnh đối lập và tính cách của Varen và Phan Bội Châu . _ Nêu ý nghĩa của bài học . Hoạt động 2 Đọc - tìm hiểu chú thích _ Gọi hs đọc văn bản – gv sửa chữa . _ Hs tìm hiểu chú thích sgk. _ Bút kí : Nhằm giới thiệu trình bày một nét sinh hoạt văn hóa ở địa phương . _Trước khi vào bài này , bản thân em có biết gì ở Huế không ? Thử kể một vài nét tiêu biểu ở Huế mà em biết ? _Chốt : Đó là vẻ đẹp bởi những danh lam thắng cảnh .Ngoài ra Huế còn đẹp bởi nghệ thuật ca Huế .Vậy nghệ thuật ấy là gì ?. _ Hãy cho biết ở Huế có những điệu hò nào ? _Mỗi câu hò đều có ý nghĩa riêng .Nêu ý nghĩa của những điệu hò .Ngoài điệu hò ,có những điệu lý nào ? _ Phong phú bởi những điệu nam nào ? _ Ngoài các điệu nhạc còn có những nhạc cụ nào ?(các loại đàn ) . _Cách chơi như thế nào ? _Em hãy nêu tác dụng của nghệ thuật ca Huế trong cuộc sống con người . _ Gv chốt cho hs phát hiện về không gian,thời gian,phương thức diễn xướng nghe và nhìn trực tiếp các ca công qua cách ăn mặt,cách chơi đàn . _ Ca Huế được hình thành từ đâu ? + Nhạc dân gian: Là các làn điệu dân ca ,những điệu hò….thường sôi nổi,lạc quan. _ Nhạc cung đình : Nhạc dùng trong những buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua chúa ,tôn miếu của triều đình phong kiến,mang sắc thái trang trọng ,uy nghi. _ Hs đọc diễn cảm . _ Hs đọc chú thích . _ Hs chú ý lắng nghe . _ Hs kể .(Sông Hương,Núi Ngự,lăng tẩm,thôn vĩ dạ ). _Hs tìm và phát hiện trả lời. _ Nêu ý nghĩa của những điệu hò . _ Lý con sáo,lý hoài xuân,lý hoài nam . _ Nam ai , nam bình …hành vân ¦buồn man mác thương cảm,bi ai,vương vấn. _ Hs kể ra các loại đàn . _Hs chỉ ra các tài nghệ của ngón tay chơi đàn . _Hs nêu tác dụng . _ Hs tìm kiếm và phát hiện trả lời . _Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình . I. Đọc – tìm hiểu văn bản : 1.Đọc văn bản 2. Tìm hiểu chú thích :sgk 3.Thể loại bút kí . II. Phân tích : 1) Vẻ đẹp phong phú đa dạng của nghệ thuật ca Huế : Điệu hò, điệu lý,điệu nam, điệu nhạc . _ Các loại nhạc và cách chơi ¢gởi gắm ý tình trọn vein,say đắm lòng người . 2. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng trên dòng Sông Hương : Quang cảnh sông nước đẹp huyền ảo và thơ mộng . 3.Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế: Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình . _Gv chốt : Với 3 đặc điểm trên ta có tể nói ca Huế là một thú tao nhã (giải thích từ tao nhã,thah cao và lịch sử ) . _Bời vì : Ca Huế thanh cao ,lịch sự,nhã nhặn,sng trọng và duyên dáng từ nội dung với hình thức ,từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức , từ ca công đến nhạc công,từ giọng ca đến trang điểm,ăn mặc… Chính vì thế mà ca Huế là một thú tao nhã . 4. Củng cố : _ Qua văn bản ta thấy Huế không chỉ nổi tiếng về vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn thể hiện vẻ đạp nào nữa ? 5.Dặn dò : _ Học bài + chuẩn bị bài “ Quan Âm Thị Kính “ .Sưu tầm làn điệu dân ca địa phương em,chuẩn bị cho chương trình địa phương ( phần văn và tập làm văn ở cuối năm). *************************************** Tuần 29 Tiết 114 Ngày soạn : Ngày dạy : LIỆT KÊ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : _Hiểu được thế nào là phép liệt kê , tác dụng của phép liệt kê . _ Phân biệt các kiểu liệt kê : Liệt kê theo từng cặp,liệt kê không theo cặp,tăng tiến không tăng tiến . 2. Kỹ năng : _ Biết vận dụng phép liệt kê trong nói và viết . 3. Thái độ : _ Có ý thức trong việc vận dụng phép liệt kê trong khi nói và viết . II. CHUẨN BỊ : * Thầy :Sơ đồ phân loại liệt kê,kiến thức về phép liệt kê và tác dụng . * Trò : Tìm hiểu trong thơ, văn , ca dao có sử dụng phép liệt kê. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài : Kiểm tra bài tập về nhà ( BT 3). 3. Bài mới : Hoạt động 1 Tìm hiểu ý nghĩa và cấu tạo của phép liệt kê _ Gọi hs đọc đoạn văn của Phạm Duy Tốn _Chú ý phần in đậm có mấy câu? _Trong câu trên hãy tìm các cụm từ và từ ? _Chốt : Những từ những cụm từ này được sắp xếp nối tiếp hàng loạt chúng cùng loại ta gọi là phép liệt kê . _ Gọi hs nêu khái niệm phép liệt kê . _Tiếp theo ta xem liệt kê này có tác dụng gì ? Với tất cả các phép liệt kê trên cho ta thấy cuộc sống của quan phụ mẫu ntn ? _Trái lại cuộc sống người dân ở nay ra sao ?(Hs đọc câu cuối ).Qua cảnh sống của quan và người dân em có suy nghĩ gì ? _Vậy chính nhờ vào phép liệt kê đã diễn tả nay đủ hơn ,sâu sắc hơn những tư tưởng tình cảm . _Gọi hs nêu tác dụng của phép liệt kê . _ Đối lập với cuộc sống xa hoa của quan phụ mẫu là cuộc sống giản dị của ai ? _ Gv hướng dẫn tìm hiểu từng kiểu liệt kê ( xét theo cấu tạo ). _ Xét theo ý nghĩa ví dụ a,b có thể thay đổi trật tự của chúng được không . * Lưu ý : Khi liệt kê về người cần chú ý đến tôn ti,tuổi tác của nội,ngoại . * Gọi hs đọc phần ghi nhớ _ Hs đọc đoạn văn . _ Có 1 câu . _ Hs tìm và phát hiện . _ Những từ : Trầu vàng, cau đậu,rễ,trá, ngoáy tay, ví thuôc, quản bút,tăm bông. _ Những cụm từ còn lại . _ Hs nêu phép liệt kê _ Cuộc sống xa hoa,sung sướng của quan phụ mẫu . _ Cuộc sống vất vã lam lũ của người dân . _ căm ghét quan phụ mẫu thông cảm với nhân dân . _ Hs nêu ghi nhớ 1 _ Của Bác Hồ . a). Tách ra từng bộ phận liệt kê ¢ Liệt kê không theo từng cặp . b). Liệt kê phải theo từng cặp ( vì có quan hệ từ và ). 2a). Có thể thay đổi thứ tự bộ phận liệt kê ( cùng họ hàng về tre ). b). Không thay đổi được liệt kê theo sự tăng tiến từ nhỏ đến lớn . _ Hs đọc ghi nhớ . I. Thế nào là phép liệt kê : * Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ 2 cụm từ cùng loại để diễn tả nay đủ hơn,sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng tình cảm . II. Các kiểu liệt kê: * Xét theo cấu tạo có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp . * Về theo ý nghĩa có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến và kiểu liệt kê không tăng tiến Luyện tập 1/. Chỉ ra phép liệt kê trong bài “ Tinh thần yêu nước “….” Nó kết thành một làn sóng……………………lũ cướp nước “. 2/. Phép liệt kê : a). Dưới lòng đường ………………hình chữ thập . Thật là nhộn nhịp ,thật là nhốn nháo . b). Điện giật,dùi đâm , dao cắt, bữa nung . 4. Củng cố : _ Thế nào là phép liệt kê ? và tác dụng của nó ?. _ Có mấy kiểu liệt kê ?Cho ví dụ có dùng biện pháp liệt kê . 5.Dặn dò : _ Học bài, chuẩn bị bài :” Dấu chấm lửng, chấm phẩy “. ******************************* Tuần 29 Tiết 115 Ngày soạn : Ngày dạy : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : _ Hiểu biết chung về văn bản hành chính : Mục đích, nội dung , yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống . 2. Kỹ năng : _ Viết được những văn bản hành chính đúng mẫu . 3. Thái độ : _ Chính xác,cẩn thận trong khi viết đúng mẫu, đúng kiểu bài . II. CHUẨN BỊ : * Thầy : Nhắc lại kiến thức về văn bản hành chính từ bậc tiểu học ,Nhắn tin, thời gian biểu,đơn xin nghỉ học …Ôn lại những gì đã học có liên quan đến văn bản hành chính . * Trò : Xem lại kiến thức về văn bản hành chính ở lớp dưới . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài : 3. Bài mới : Hoạt động 1 Tìm hiểu văn bản hành chính _ Tìm hiểu văn bản hành chính , cho hs đọc 3 ví dụ sgk . _ Khi nào người ta viết thông báo ,đề nghị báo cáo ,nhằm mục đích gì ? _ Chốt : cả 3 ví dụ trên đều là văn bản hành chính . _ Vậy em hiểu thế nào là văn bản hành chính ? _ Chỉ ra sự khác nhau của 3 văn bản . _ Văn bản hành chính khác với văn bản nghệ thuật . + Thơ văn : Dùng hư cấu ,tưởng tượng,ngôn ngữ nghệ thuật . + Hành chính : Không hư cấu ,tưởng tượng ,ngôn ngữ hành chính . _ Hãy tìm những văn bản hành chính mà em biết . _ Hs đọc 3 văn bản _ Khi truyền đạt một vấn đề xuống cấp thấp hoặc cho người biết ¨Dùng văn bản thông báo nhằm mục đích phổ biến nội dung . _ Khi đề đạt một nguyện vọng đến cơ quan , cá nhân có thẩm quyền ªdùng văn bản đề nghị nhằm đề xuất một nghuyện vọng ý kiến . _ Khi thông báo một vấn đề lên cấp trên ’văn bản báo cáo nhằm tổng kết nêu những gì đã làm để cấp trên biết . _ Hs nêu khái niệm . _ Hình thức trình bày theo mẫu . _ KN về mục đích và nội dung . _ Ví dụ : khai sinh,sơ yếu lý lịch,hợp đồng ,chứng nhận … I.Đọc văn bản : 1. Tìm hiểu nội dung văn bản : * Văn bản 1: Nhằm phổ biến một nội dung . * Văn bản 2 : Đề nghị nhằm đề xuất một ý kiến,một nguyện vọng . * Văn bản 3: Nhằm báo cáo tổng kết ,nêu những gì đã làm để cấp trên biết . 2.Văn bản hành chính : Là loại văn bản thường dùng để truyền đạt những nội dung và y/c nào đó từ cấp trên xuống hoặc bày tỏ những ý kiến ,nguyện vọng cá nhân hay tập thể tới cơ quan và người có quyền hạn để giải quyết . _ Loại văn bản này thường được trình bày theo một số mục nhất định ( Gọi là mẫu) trong đó nhất thiết phải ghi rõ . + Quốc hiệu và tiêu ngữ. + Địa điểm làm văn bản , ngày ,tháng.năm . + Tên văn bản + Họ tên chức vụ của người nhận hay tên cơ quan nhận văn bản . + Họ tên,chức vụ người gửi hay cơ quan tập thể gửi văn bản . + Nội dung thông báo + Kí tên người gửi văn bản Hoạt động 2 II. Luyện tập ** Trong 6 tình huống : Tình huống 3 và 6 không phải là văn bản hành chính . + Trường hợp 3: Dùng phương thức biểu cảm + Trường hợp 6: Kể và tả để tái hiện lại . ** Các tình huống còn lại : 1). Thông báo 2). Báo cáo 4). Đơn xin nghỉ học 5). Đề nghị 4. Củng cố : _ Học bài , chuẩn bị tìm hiểu từng loại văn bản . 5. Dặn dò : _ Về nhà thực hành viết các lại các loại văn bản hành chính mà em đã học. _ Trả lời câu hỏi sgk . ****************************************** Tuần 29 Tiết 116 Ngày soạn : Ngày dạy : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Soạn ở sổ chấm trả bài * Dặn dò : Xem lại phần đã sửa * Chuẩn bị : văn đề nghị . Tuần 30 Tiết 117 Ngày soạn : Ngày dạy : QUAN ÂM THỊ KÍNH I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : _ Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu truyền thống _ Tóm tắt được vỡ chèo, nội dung ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật ( mâu thuẫn kịch,ngôn ngữ,hành động nhân vật )của đoạn trích nỗi oan hại chồng . 2. Kỹ năng : _ Đọc kịch bản chèo theo kiểu phân vai _Tìm hiểu mâu thuẫn kịch bản chèo, nhân vật chèo(nữ chính, mụ ác )hành động của 2 loại nhân vật này . 3. Thái độ : _ Mẫu mực về đạo đức noi theo _ Lên án mạnh mẽ bất công , xấu xa trong xã hội phong kiến . II. CHUẨN BỊ : * Thầy : Khái niệm về chèo,đặc điểm của chèo ,vị trí đoạn trích, đặc trưng cơ bản vở chèo, tranh phóng to . * Trò :Đọc trước, tóm tắt nội dung , trả lời câu hỏi . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài : 3.Bài mới: Hoạt động 1 Khởi động _ Kể ra một số nghệ thuật ca Huế ? _ Tại sao nói ca Huế là một thú tao nhã ? Hoạt động 2 Tìm hiểu đoạn trích _ Tóm tắt vở chèo theo 3 đoạn chính . _ Cho hs tìm hiểu chú thích _ Hs tónm tắt vở chèo _ Hs đọc chú thích sgk I.Đọc tìm hiểu văn bản : 1.Tóm tắt vở chèo: a) Án iết chồng b) Án hoang thác c) Oan tình được giải Thị kính bước lên tòa sen. Hoạt động 3 Tìm hiểu khái niệm về chèo _ Tìm hiểu khái niệm về chèo ( chèo thuộc loại sân khấu kể chuyện để kuyến giáo đạo đức được khai thác từ truyện cổ tích và truyện nôm xoay quanh trục bĩ cực (đau khổ,oan trái) ,thái lai (tốt đẹp,yean vui), tính giáo huấn ở hiền gặp lành , ở ác gặp ác . _ Hs nêu khái niệm 2.Chú thích (sgk). 3. Khái niệm về chèo : Chèo là một loại kịch haut ,múa dân gian ,kể chuyện bằng hình thức sân khấu . Hoạt động 4 Tìm hiểu trích đoạn _ Tìm hiểu trích đoạn . _ Hs thảo luận các câu hỏi _ Trích đoạn nỗi oan hại chồng có mấy nhân vật ? Nhân vật nào chính thể hiện xung đột ? _ Những nhân vật thuộc loại vai nào và đại diện cho ai ? _ Em có nhận xét gì về khung cảnh gia đình Thị Kính ở đoạn trích ? _ Em có nhận xét gì về lời nói và cử chỉ của Thị Kính . _ Nỗi oan hại chồng _ Hs trả lời . _ Sùng bà(CĐPK): ác _Thị Kính: n/d lao động: thie

File đính kèm:

  • docGiao an van 67.doc
Giáo án liên quan