A/ MTCĐ: Giúp HS:
- Hiểu khái niệm ca dao ,dân ca.
- Nắm được nội dung ý nghĩa và 1 số hình thực nghệ thuật tiêu biểu của ca dao qua những bài ca thuộc tình cảm gia đình và chủ đề về tình yêu quê hương đất nước con người.
- Thuộc những bài ca dao trong 2 Vb và biết thêm 1 số bài ca thuộc hệ thống của chúng.
B/Chuẩn bị: - GV: Những điều lưu ý, cuốn tục ngữ-ca dao-dân ca.
-HS: Đọc hiểu VB.
C/ Lên lớp:
*ổn định: 1
*Kiểm tra: 5
Bài tập 2,3,(34); Nội dung đọc hiểu VB.
*Bài mới: 35
16 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 3, 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Tiết 9: Những câu hát về tình cảm gia đình.
A/ MTCĐ: Giúp HS:
- Hiểu khái niệm ca dao ,dân ca.
- Nắm được nội dung ý nghĩa và 1 số hình thực nghệ thuật tiêu biểu của ca dao qua những bài ca thuộc tình cảm gia đình và chủ đề về tình yêu quê hương đất nước con người.
- Thuộc những bài ca dao trong 2 Vb và biết thêm 1 số bài ca thuộc hệ thống của chúng.
B/Chuẩn bị: - GV: Những điều lưu ý, cuốn tục ngữ-ca dao-dân ca.
-HS: Đọc hiểu VB.
C/ Lên lớp:
*ổn định: 1’
*Kiểm tra: 5’
Bài tập 2,3,(34); Nội dung đọc hiểu VB.
*Bài mới: 35’
ĐHHĐC Thầy
ĐHHĐC trò
Ghi bảng
-Giới thiệu: Cd dc là “tiếng hát từ trái timlên
miệng”,là thơ ca trữ tình dân gian.,phát triển và tồn tại để đáp ứng nhu cầu của cuộc sống, những hình thức bộc lộ tình cảm của ND. Tình cảm con người bao giờ cũng bắt nguồn từ GĐ. Những câu hát về tình cảm gđrất PP trong kho tàng dg vừa thân mật,ấm cúngvà thiêng liêng của người VN…Bài hôm nay:….
-Nghe.Mở sgk..
-Đọc:
? Đọc lại.
?Ca dao khác dân ca ở điểm nào?
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Khái niệm ca dao-dân ca:SGK/35
2. Từ khó:
-Người xa.
- Thảo luận nhóm:N1
? Đọc bài 1. Đó là lời của ai nói với ai? Em biết được điều đó nhờ đâu?
-Trả lời.
II/ Đọc và tìm hiểu các bài ca dao:
Bài 1:Lời mẹ ru con.
? Bài ca dao có gì đặc biệt về nghệ thuật?
? So sánh đó có ý nghĩa gì.
-So sánh và từ láy.
+công cha/ núi ngất trời.
+nghĩa mẹ/ nước biển Đông.
+Nghệ thuật so sánh và dùng từ láy.
+ Công lao cha mẹ là vô cùng vô tận Biết ơn..
-Nhóm 2:
Bài 2:
? Đọc bài 2.
? Nhân vật trữ tình là ai.
?Nói với ai.
? Nói về điều gì?
?Em hiểu ntn về từ “chiều chiều”
?Tại sao lại phải ra đứng ngõ sau mà không phải chỗ nào khác.
? Cô gái diễn tả nỗi nhớ của mình ntn.
-Bình:Chiều chiều:…
Ngõ sau, bến sông thường gắn với tâm trạng người phụ nữ (…muốn về quê mẹ …).Nỗi nhớ ấy được cụ thể hoá= việc so sánh với “ruột đau chín chiều”
-Đọc.
-Trả lời.
-Lời của cô gái đi lấy chồng xa nói với mẹ hoặc nói với chính mình về nỗi nhớ nhà, nhớ quê,nhớ mẹ.
- Dùng từ láy gợi cảm xúc
Nhóm 3:
Bài 3:
? Đọc
Ai nói với ai.
? Nói về việc gì.
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của bài ca dao.
? Việc so sánh đó có ý nghĩa gì.
Đọc.
_Trả lời.
-So sánh truyền thống trong ca dao.ở đây vừa cụ thể vừa chân chất.
-Nỗi nhớ của con cháu về ông bà khi ông bà đã về già.
Bài4:
? Xác định lời ai nói với ai. về vấn đề gì.
? Vì sao a- e lại phải …
- Lời khuyên của ông bà , bố mẹ…với con cháu:
? Về nghệ thuật có gì giống với bài ca dao 3
? Vì sao anh em lại phải thương yêu nhau.
- Bình:Bằng việc so sánh “ A_E như chân với tay” trên cùng 1 cơ thể.
-Liên hệ: Có câu chuyện, tục ngữ nào nói về anh em gắn bó.
-Có thương yêu nhau cha mẹ mới vui lòng=Biết ơn.
+ Anh em trong nhà phải yêu thương nhau.
+ A-E yêu thương nhau là biết ơn bố mẹ vì đã làm bố mẹ vui lòng.
? Đọc lại cả 4 bài ca dao.
?4 bài ca dao trên có chung 1 thể thơ và nghệ thuật, đó là gì.
- ở từng bài đều nhằm gửi gắm lời khuyên …
? Vậy qua các bài CD hôm nay chúng ta cần ghi nhớ điều gì.
-Đọc.
-Thể thơ lục bát và nghệ thuật so sánh.
-Phát biểu theo ghi nhớ sgk.
III/ ý nghĩa văn bản:
SGK/36.
IV/ Luyện tập:
-Đọc lại những bài ca dao vừa học và những bài ca dao có nội dung tương tự.
D/ Củng cố,dặn dò: 5’
-Học thuộc bài CD và ghi nhớ.
-Chuẩn bị “Những câu hát về tình yêu QHĐN’’
Tiết 10: Những câu hát
về tình yêu quê hương đất nước con người.(37)
A/ MTCĐ: Như tiết 9-nội dung về tình yêu quê hương đất nước con người.
B/ Chuẩn bị:
-GV: Bản đồ VN ; Cuốn tục ngữ ca dao dân ca.
-HS: Đọc hiểu văn bản.
C/ TTLL:
* ổn định: 1’
* Kiểm tra: 5’
? Trình bày và cảm thụ từng bài ca dao.
* Bài mới: 35’.
ĐHHĐCủa thầy
ĐHHĐ của trò.
Ghi bảng
-Giới thiệu: Dùng bản đồ.
-nghe
? Đọc văn bảnvà chú thích.
- Chú ý đọc bài 1 như lời đối đáp ( trò chơi văn hoá)
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích.
-Đọc: cô hỏi trò đáp.
? Lời bài ca dao có gì đặc biệt.
? Hỏi đáp về vấn đề gì.
Trả lời.
II/ Tìm hiểu văn bản.
-Bài 1:Lời đối đáp về tên núi tên sông, tên đất có nét đặc sắc về hình thể cảnh trí, lịch sử, văn hoá…
? Đọc bài 2.
? “Rủ nhau” gợi cho em điều gì.
? Đọc những câu ca dao có từ “rủ nhau”.
? Câu hỏi cuối bài gợi cho em điều gì.
-Đọc.
-Nhiều người đi xem, cảnh vật đẹp làm say mê lòng người.
- “ Rủ nhau xuống biển mò cua…Đi cấy đi cày.
- Lòng biết ơn:Giữ gìn , bảo vệ, tự hào.
-Bài 2:-Một số cảnh đẹp ở Hà Nội.
Nhắn thế hệ sau phải biết ơn thế hệ trước đã xây dựng nên.
_ Đọc. Chỉ bản đồ: xứ Nghệ.
? Nhận xét nghệ thuật của bài ca dao.
? Nghệ thuật SS có ý nghĩa gì.
? Câu cuối có là cặp ?
-Đọc.
-So sánh.
-Đẹp như tranh nhiều màu sắc, thật lí tưởng.
Bài 3:
-So sánh.
-Ca ngợi và tự hào về vẻ đẹp Huế miền Trung.
? Câu LB không hoàn chỉnh có ý nghĩa gì
? Qua đó em hiểu ntn về tác giả đối với cảnh đẹp HN.-Bình.
-Ai là đại từ phiếm chỉ.= Lời mời nhắn gửi 1 hoặc nhiều người đến thăm.
- T. giả Rất yêu thích , tự hào…
? Đọc bài 4:
? Hai câu đầu có gì đặc biệt.
?Tác dụng của từ láy “…”
? Hai câu cuối nói về sự vật nào.
? “Em” là ngôi thứ mấy.
? Hình ảnh cô gáo ntn trên cánh đồng đó..
_Bình:
-Đọc.
-Câu dài, điệp ngữ,đảo ngữ, đối xứng.
-Từ láy gợi cảm ,gợi tả.
-Cô gái.
- Ngôi thứ 2.
Bài 4:
Trên cánh đồng mênh mông bát ngát màu xanh của lúa và hương thơm ngát trong nắng hồng có cô gái trẻ đẹp đầy sức sống.
-Bài ca ngợi cảnh vật và con người.
/ Nhận xét về 4 bài ca dao về đất nước con người.
III/ Ghi nhớ.(40)
IV/ Luyện tập:
Bài 1:-Thể thơ trong 4 bài ca dao: +Lục bát( có khi biến thể, có khi kết thúc ở dòng lục.) + Thơ tự do.
Bài 2: $ bài ca dao trên đều thể hiện 1 tình yêu , 1 niềm tự hào về quê hương con người của nhân dân lao động .
D/ Củng cố- dặn dò:
-Nhiều bài ca dao nói về quê hương đất nước … Đọc thêm
Bài về nhà: Học thuộc 4 bài ca dao.
-Làm bài tập trong vở bài tập.
Tiết 11: Từ láy(41)
A/ MTCĐ: Giúp học sinh:
-Nắm được cấu tạo của 2 loại từ láy: Toàn bộ và bộ phận.
-Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy tiếng Việt.
- Biết vân dụng những hiểu biết vè cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của TL để sử dụng tốt TL.
B / Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.Nghiên cứu tài liệu tham khảo. Giải bài tập.
HS: Xem lại TL lớp 6. Xem trước bài.
C/ TTLL:
*Ôn định: 1’
* Kiểm tra: 5’
-? Nhắc lại định nghĩa TL lớp 6 ( TL là từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
* Bài mới: TL có mấy loại, là những loại nào, nghĩa của TL. Đó là nội dung bài hôm nay.
ĐHHĐ của thầy
ĐHHĐ của trò
Ghi bảng
-Hướng dẫn phát hiện các loại TL:
-Treo bảng phụ viết bài ca dao “ Đường vô xứ Nghệ quanh quanh .
-Đứng bên …mênh mông bát ngát,..đòng đòng,…phất phơ…
? Nhận xét sự khác nhau của những từ láy của 2 dòng:
-quanh quanh, đòng đòng.
-Mênh mông, bát ngát, phất phơ.
? Như vậy có mấy loại TL.( ghi bảng)
-Đọc.
-Không biến âm ( tiếng trước giống tiếng sau)
- Giống vần hoặc giống âm.
I / Các loại TL:
-Có 2 loại TL: toàn bộ và bộ phận( Âm đầu ,láy vần)
-Giải thích: không nói là bật bật và thẳm thẳm.
-Như vậy những từ trên thuộc loại không biến âm.
-Chuyển ý:
? Những TL “tích tắc, ha hả, gâu gâu, oa oa,” có chung đặc điểm gì.
? “ lí nhí, ti ti,ti hí,” có đặc điểm gì chung âm thanh và nghĩa.
-“i” có khuôn vần bé nhất
? Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh,” có đặc điểm gì.
Mô phỏng âm thanh.
Nhỏ bé.
- Lúc có lúc không …
II/ Nghĩa của TL:
- Treo bảng phụ.
?So sánh nghĩa của Mềm và mềm mại
-B`.thường.
-Khen ,nhấn mạnh mềm.
? So sánh đỏ và đo đỏ
? Nhận xét gì nghĩa của từ láy so với tiếng gốc..
- TL đo đỏ giảm nhẹ so với tiếng gốc.
- Với những TL có tiếng có nghĩa làm gốc( Tiếng gốc) thì nghĩa của TL có thể có sắc thái biểu cảm, giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh…
- Nhấn 3 ý:+2 loại TL.
+Sự tạo nghĩa TL. +So với tiếng gốc,TL có sắc thái riêng.
= Ghi nhớ:(42)
III/ Luyện tập:
Bài 1:Gọi học sinh lên bảng giải.
-TLTB: Bần bậ, thăm thẳm, chiêm chiếp, chiền chiện .
-TLBP: Nức nở, tức tưởi,rón rén, lặng lẽ,nhảy nhót, rực rỡ,ríu ran, nặng nề, thược dược?
Bài,3,4,5(3 nhóm làm,trình bày ):
B3:
B4: đặt câu:
-Cô gái ấy trông nhỏ nhắn.
-Tính nó rất nhỏ nhặt.
-Nó ăn rất nhỏ nhẻ.
-Việc làm đó thật là nhỏ nhoi- nhỏ nhen.
B5: Các từ đó đều là từ ghép đẳng lập nhưng có sự trùng lặp về âm đầu hoặc vần.
B6:-Nê, chiền: có nghĩa mờ nhạt; -Rớt:vương; - Hành:Làm.
D/ Củng cố -dặn dò:- Học thuộc ghi nhớ sgk.
-Làm hoàn thiện bài tập.
-Chuẩn bị: Quá trìng tạo lập văn bản.
Tiết 12: Quá trình tạo lập văn bản.(45)
( Viết bài TLV số 1 ở nhà)
A/ MTCĐ: Giúp học sinh:
- Nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bn,để có thể tập làm văn 1 cách có phương pháp và có hiệu quả hơn.
- Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết và bố cục, mạch lạc trong văn bản.
B/ Chuẩn bị:
-GV: Nghiên cứu và chuẩn bị bài tốt, bài chưa tốt.
-HS: Tự trả lời những câu hỏi sgk.
C/ TTLL:
* ổn định: 1’
*Kiểm tra: 5’
? Em hiểu ntn về bố cục, mạch lạc, liên kết trong văn bản.
( Liên kết: Nội dung các phần ,đoạn ,câu, phải thống nhất gắn bó và nối với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ.
Bố cục: Sắp xếp các phần ,đoạn, theo 1 trình tự hợp lí và rành mạch.
Mạch lạc: các phần, đoạn phải nói về 1 chủ đề xuyên suốt, theo một trình tự rõ ràng gây hứng thú cho người đọc, người nghe.
* Bài mới: Giới thiệu: Liên kết, bố cục, mạch lạc, không chỉ để hiểu biết thêm về văn bản mà còn giúp các em tạo lập VB…
ĐHHĐ của thầy
ĐHHĐ của trò
Ghi bảng.
? Khi nào người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.
- Khi có nhu cầu phát biểu ý kiế, viết báo, viết bài văn, viết thư…
I/ Các bước tạo lập VB.
- Nhu cầu tạo lập VB có khi từ bản thân , yêu cầu của hoàn cảnh, đều phải biết chuyển nó thành nhu cầu chủ quan
-Nghe.
? Để tạo lập VB cần làm theo các bước nào.
-Trả lời.
1. Xác định, định hướng chính xác.
? Xác định những vấn để gì.
Viết cho ai? ( Đối T.)
viết để làm gì?( MĐ)
Viết cái gì?( ND)
Viết ntn?(cách viết)
? Mục đích của bước này là gì.
- Để có bố cục hợp lí phù hợp với mục đích trên.
2. Tìm ý và sắp xếp ý.
- Bước tiếp theo:
3. Diễn đạt các ý thành câu đoạnchính xác trong sáng có mạch lạc và liên kết với nhau.( Chiếm nhiều Tg nhất)
? Bài văn muốn ít lỗi thì cần có bước nào.
- Sửa lỗi.
4.Kiểm tra VB để đạt yêu cầu (Sửa lỗi)
- Đó là 4 bước tạo lập VB. Nhắc lại.
- Hướng dẫn luyện tập:
II/ Luyện tập.
Bài 1,2,3:
Bài:Tìm hiểu “ Cuộc chia tay của những con búp bê.”
VB Viết cho ai? ( Cho XH ta)
VB có bố cục mấy phần? (4phần:
+ Thái độ của 2 em bé khi mẹ giục chia đồ chơi.
+Các em thực hiện nhưng không chia nổi dù 2 lần mẹ giục.
+Các em đi chia tay với cô và bạn
. +Cuối cùng thì 2 em chia tay nhưng 2 con búp bê thì vẫn ở bên nhau.)
Từng đoạn, nhà văn có cách diễn đạt khác nhau ntn? (Tả, kể, nói về hiện tại, quá khứ; Nhân vật khi thì kể khi thì đối đáp.)
* củng cố: Khi tạo lập VB ta cần tuân thủ theo mấy bước?
*Dặn dò:- Làm bài tập4/47 và bài 1,2,3,4/24- sbt.
Làm đề: “Kể lại câu chuyện trong bài “Lượm” hoặc “ Đêm nay Bác không ngủ”= ngôi thứ 3 tiết sau nộp.
Chuẩn bị:VB những câu hát than thân.
Tiết 13: Những câu hát than thân.(48)
A / MTCĐ: Giúp học sinh:- Nắm được nội dung, ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật tiêu biểu(H/a’ ngôn ngữ) của những bài than thân. –Học thuộc những bài ca dao đó.
B/ Chuẩn bị: GV: Những bài ca dao có cùng chủ đề; HS:Đọc hiểu VB.
C/ TTLL: * ổn định. 1’
* Kiểm tra :5’ đọc các bài ca dao ở hai VB về tình cảm gia đình và tình yêu QHĐN.
*Bài mới: 35’
Giới thiệu:
ĐHHĐ của thầy
ĐHHĐ của trò
Ghi bảng
- Hướng dẫn HS đọc vàtìm hiểu chú thích.
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích.
II/ Tìm hiểu nội dung nghệ thuật ý nghĩa của các bài ca dao.
? Đọc bài 1. Người LĐ tự ví mình với con cò để nói lên nỗi khổ gì của họ.
Vất vả, cô độc.
- Bài 1: H/a’ con cò- người lao động= vất vả.
? Nỗi vất vả đó được thể hiện bằng thành và tục ngữ nào.
- Lên thác xuống ghềnh.
- Lận đận một mình.
- Câu ca dao với những hình ảnh gợi tả gợi cảm giúp ta hình dung rõ dáng vẻ côi cút…
? Đọc câu cd có H/A’cò.
? Đại từ phiếm chỉ “ai” trong câu có ý nghĩa gì.
-Trả lời.
- Lời than giận trách móc cảnh ngang trái.
- _ Thầm hiểu nguyên nhân làm nên cảnh ngang trái đó là bọn thống trị. 3
Từ “ cho” như 3 tiếng nấc, đay nghiến.
- Nghe.
: ? Vì sao người LĐ lại coi mình như con tằm.
- Làm vất vả mà chẳng có được bao nhiêu
Bài 2: Người lđ ví M` như con:
? Than như con kiến để nói lên nỗi khổ gì.
-Cái nghèo khó cứ quẩn quanh – chẳng đủ sống.
? Họ còn ví mình như con chim, con cuốc có ý nghĩa gì.
-Chim= nỗi khổ kéo dài.
-Cuốc= khổ mà không được ai chia sẻ.
-Tằm, kiến, chim, cuốc.
= Than+ tố cáo.
- Liên hệ:Bài cd tương tự : Gánh củi mà đổ lên non, Cong lưng mà chạy cực còn theo sau...
Ghi bảng.
? Ví với những con vật đó dựa trên đặc điểm của chúng, Đó là BPNT gì.
=ẩn dụ.
- Vừa than vừa là để tố cáo nhưng chưa mạnh, đó là đặc điểm của ca dao.
- Bài 3:
Bài 3: hoạt động nhóm.
III/ Luyện tập:
Bài 1: Nêu đăc điểm chung về nội dung và nghệ thuật của 3 bài ca dao.(So nsánh, lục bát. Nội dung: than ,trách móc.)
* Củng cố: 3’ Đọc lại 3 bài ca dao & nêu ý nghĩa của các bài đó.
*Dặn dò: 2’ - Học thuộc 3 bài cd và ghi nhớ
- Đọc thêm,
- Làm bài tập sbt,
- Cb: Những câu hát châm biếm
Tiết 14: Những câu hát châm biếm.(51)
A/ MTCĐ: Giúp HS: - Nắm được nội dung ý nghĩa và mmột số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ( h/a’, ngôn ngữ.) của những bài ca về chủ đề châm biếm trong bài học. - Thuộc những bài cd trong VB.
B/ Chuẩn bị: - GV: Soạn nghiên cứu các bài ca dao châm biếm.
- HS: Đọc hiểu VB.
C/ TTLL: * ổn định: 1’
* Kiểm tra: 5’ ? Đọc những bài ca dao than thân và nêu nội dung nghệ thuật. *Bài mới: 35’
(1)
(2)
(3)
- Đọc VB và chú thích
- Nghe.
I / Đọc VB và chú thích.
? Đọc bài 1, tác giả giới thiệu chân dung “chú tôi” ntn.
-Đọc.
-Trả lời.
Bài 1:
? Từ “hay: ở đây có nghĩa là gì.
- Giỏi.
-Nói thêm: thường thì giới thiệu mai mối là nói N~ điều tốt cho thuận, ở đây nói ngược: Cô yếm đào(trẻ đẹp) >< chú tôi( N` nết xấu)
- Nghe.
? Vậy cách nói ở bài ca dao này là gì.Ghi bảng:
- Trả lời.
- Cách nói châm biếm, mỉa mai, nói ngược.
? Với cách nói đó tác giả Dg nhằm mục đích gì.
- Trả lời.
- Chế giễu những hạng người nghiện ngập lười biếng.
- Những hạng người này ở thời đại nào cũng có. Nay còn nghiện ma tuý. Liệu cô yếm đào có lấy không?
- Nghe.
? Đọc và cho biết đây là lời của ai.
- lời thầy bói.
- Bài 2:
? Thầy bói phán những gì.
Giàu-nghèo; Cha-mẹ; chồng- con ( Quan trọng)
? Nhận xét cách phán của thầy bói.
-Có vẻ cụ thể .
-Nước đôi.
-Đúng với tất cả mọi người.
? Qua cách phán đó em có nhận xét gì về thầy bói.-
-Lừa dối dốt nát, lợi dụng.
? Em hình dung về cô khách có tâm trạng ntn.
- Chăm chú nghe- Tin.
? Bài ca dao nhằm phê phán loại người nào.
Trả lời.
- Phê phán lên án những người làm nghề mê tín( Không chính đáng) Và người mê tín dị đoan
- Liên hệ: Có bài cd nào chống mê tín không.
- Chập cheng..-Hòn đất mà biết nói năng…
? Nói về sự việc gì.
Bài 3:
?Đám ma có đối tượng nào tham gia và làm những gì.
- Cò( Chết rũ trên cây) cò con(mở lịch…) cào cuống (Uống rượu la đà), chim ri(…), chào mào Đánh trống quân), chim chích(…).
- Dùng con vật làm nhân vật
? E đánh giá ntn về các đối tượng tham gia đó.
- Vô tâm vô tình trước sự đau đớn của người khác.
? Dùng vật để nói chuyện của người có ý nghĩa gì.
- Ngụ ngôn- Sinh động –châm biếm phê phán kín đáo sâu sắc hơn.
? Bài ca dao phê phán đối tượng nào trong XH.
Trả lời.
- Phê phán những con người vô tâm trước cảnh đau đớn của người khác, Còn phê phán hủ tục của XH cũ.
? Bài cd 4 giễu con người nào.
- Cậu cai.
Bài 4:
? Giải thích: cậu cai, nón, dáu, chuyến sai.
-Cậu cai: cai lệ, chức thấp nhất trong XH PK.
-Nón dấu: nón đóng dấu.
? Bài cd sử dụng nghệ thuật châm biếm gì.
- Phóng đại.Chế giễu cai lệ thời phong kiến.
- Nói thêm: Thân phận nghèo hèn…Bỏ tiền thuê áo, mua danh,…Lãnh đạo thời nay phải có học hành trình độ.
? 4 Bài cd trên—ND, NT ?
Trả lời theo ghi nhớ.
III/ ý nghĩa VB: SGK/53
IV/ Luyện tập:
? N~ bài cd trên có nội dung giống loại truyện Dg nào?( Truyện cười- ngụ ngôn.
* Củng cố: Đọc lại những bài cd vừa học và bài nào mà em biết.
* Dặn dò: Học tkuộc. Chuẩn bị: Đại từ.
Tuần 4.
Tiết 15: Đại từ.(54)
A/ MTCĐ: Giúp học sinh:
- Nắm được thế nào là đại từ.
- Nắm được các loại đại từ tiếng Việt.
- Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp.
B/ Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ.Nghiên cứu kĩ đại từ Trung, Anh, Nga Pháp.
HS: Xem lại chỉ từ.
C/ TTLL:
ổn định: 1’
Kiểm tra: 5’ Đọc thuộc những bài ca dao có nội dung châm biếm đã học.
Bài mới: 35’
1
2
3
Giới thiệu:
? Đọc ngữ liệu sgk.
- Nghe.
I / Thế nào là đại từ.
? Từ “ nó” trong (a) chỉ ai.
?- - - - - -- --(b) -- - - -.? - --“thế” - - ---(c) - - - -.
- Thuỷ. (người)
-Con gà trống.( Vật)
-Câu nói của mẹ.( Sự việc)
- Đại từ dùng để trỏ, (hỏi) về người, vật,hoạt động, tính chất,được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói.
? Nhờ đâu mà E hiểu nghĩa của từ thế .
-Câu trước đó( ngữ cảnh.)
? Từ “ ai” trong câu (d) dùng để làm gì.
- Hỏi về người.
? Những từ: ai, nó, thế, trong các câu trên có CVCP gì.
- - CVCP của Đt: CN,VN,phụ ngữ của D,Đ,T.
? Đọc lại ghi nhớ sgk.
II/ Các loại đại từ.
- Hỏi theo câu hỏi sgk để qui nạp ghi nhớ sgk và trình bày bảng:
Thảo luận.
- Sơ đồ:
Đại từ
ĐT để hỏi
ĐT để trỏ
Trỏ người, vật Trỏ SL Trỏ về hđ, t/c Hỏi về người, vật Hỏi về sl Hỏi về hđ, t/c
nhân xưng - Bấy nhiêu- Vậy, thế -- Ai, gì - Bao nhiêu, mấy - Thế nào
III/ Luyện tập:
Bài 1: a/ Đọc và nêu yêu cầu.
b/ Xếp từ “mình” vào loại nào?
Bài 3: Hoạt động nhóm – trình bày.
Bài 5: Ngôi 1 ___ Tiếng Việt N1: Ta, tôi, tớ, cháu, mình…( Tuỳ văn cảnh và sắc thái biểu cảm.)___ Tiếng Anh:N1 : I
__ Tiếng Pháp N1:je….
* Củng cố: 3’ ? Đại từ là gì. Có mấy loại.
* Dặn dò: 2’ Học thuộc ghi nhớ hiểu bài học , đọc thêm.
Làm bài tập:sbt. CBịLuyện tập tạo lập VB.
Tiết 16: Luyện tập tạo lập văn bản.(59)
A/ MTCĐ: Giúp học sinh:
- Củng cốlại kiến thức có liên quan đến việc tạo lập VB và làm quen hơn nữa với các bước của QTTLVB.
- Dưới sự hướng dẫn của GV, có thể tạo lập VB tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc học tập của học sinh.
B / Chuẩn bị: GV:Những tình huống. HS: Phần 1.
C/ TTLL: *ổn định: 1’
*Kiểm tra: 5’ Nêu các bước tạo lập VB, chuẩn bị ở nhà.
*Luyện tập tạo lập VB.
Giới thiệu: Tiết trước:các bước tạo lập VB , tiết này…..Tình huống tạo lập VB sau:
Viết thư tham gia cuộc thi UPU với đề tài “ thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mình.
? Dựa vào phần gợi ý, chuẩn bị ở nhà=trình bày các bước( có thể tham khảo)
1-Định hướng:
2- Tìm ý ,lập dàn ý.
3- Viết phần mở bài. kết bài (theo nhóm.)
4- Kiểm tra lại.
Dàn ý:
Mở bài: Tình huống- hoàn cảnh lí do mình viết thư cho bạn nào đó ( tên cụ thể)VD: Trong lần bị thiệt hại do bão lụt gây ra- mình xuc động nhận được quà. . . của bạn có ảnh và thư của bạn-Viết để cảm ơn, hiểu nhau, mong có sự gắn bó với nhau .
Thân bài: 1 Hỏi về bạn ( Bản thân, gia đình, bạn bè.)
2-Trình bày những hiểu biếtớit ỏi của mình về đất nước bạn qua sách vở
3- Trình bày về đất nước mình cho bạn biết:
a.Địa lí,khí hậu, …
b.Lịch sử chống ngoại xâm, xây dựng đất nước
c.Văn hoá: Danh nhân văn hoá, phong tục tập quán, công trình kiến trúc, ẩm thực…
d.Trường mình ,cộng đồng mình nơi đang sinh sống.
Kết bài:
- Mong lá thư này đến với bạn bằng cách nào đó mà bạn đọc được
Mong bạn hiểu được tiếng Việt, về sự giàu đẹp của tiếng Việt.
Mong nhận được thư bạn.
-Mong tình bạn của chúng ta thắm thiết.
* Củng cố- Dặn dò:5’ Về nhà viết bài hoàn chỉnh. chuẩn bị “Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh.”
File đính kèm:
- NV7 Tuan 34.doc