A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Nắm được thế nào là đại từ? Các loại đại từ trong tiếng Việt?
- Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
2/. Kiểm tra bài cũ
? Từ láy là gì? Có mấy loại từ láy? Kể ra và cho VD?
? Từ láy toàn bộ là gì? Từ láy bộ phận là gì?
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2784 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 4 – Tiết 15: Đại từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 – Tiết 15
ĐẠI TỪ
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Nắm được thế nào là đại từ? Các loại đại từ trong tiếng Việt?
- Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
2/. Kiểm tra bài cũ
? Từ láy là gì? Có mấy loại từ láy? Kể ra và cho VD?
? Từ láy toàn bộ là gì? Từ láy bộ phận là gì?
3/. Bài mới
Giới thiệu bài mới : Trong khi nói và viết, ta thường dùng những từ như : tôi, tao, tớ, mày, nó, họ hắn, … để xưng hô hoặc dùng : đây, đó, nọ, kia, ai, gì, sao, thế nào để trỏ, để hỏi. Như vậy chúng ta đã sử dụng một số đại từ trong giao tiếp. Vậy đại từ là gì? Đại từ có nhiệm vụ, chức năng và cách sử dụng ra sao? Ta sẽ tìm hiểu qua tiết học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI HS GHI
HĐ1: Hình thành khái niệm đại từ.
GV treo bảng phụ
? Từ “nó” ở VD1 trỏ ai?
? Từ “nó” ở VD2 trỏ con vật gì?
? Từ “nó” trong VD3 trỏ gì?
? Từ “nó” trong VD4 trỏ gì?
? Vậy đại từ là gì?
GV treo bảng phụ
? Nhìn vào 4 VD, hãy cho biết đại từ giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?
HĐ2: Phân loại đại từ.
? Đại từ có mấy loại?
GV cho HS đọc mục II.1 SGK/55.
? Các từ tôi, tao, tớ, chúng tôi, mày, chúng mày, … trỏ gì?
? Các từ bấy, bấy nhiêu trỏ gì?
? Các đại từ vậy, thế trỏ gì?
? Các đại từ để hỏi được dùng như thế nào?
=> HS đọc VD trong SGK/54.
=> Nó (em tôi) -> người
=> Nó (con gà) -> con vật
=> Thế, ai -> việc
=> HS phân tích và tìm ra chức vụ ngữ pháp của đại từ.
=> HS phân tích
=> Có 2 loại: đại từ để trỏ và đại từ để hỏi.
=> Trỏ người.
=> Trỏ số lượng
=> Trỏ hoạt động, tính chất.
I.THẾ NÀO LÀ ĐẠI TỪ?
1/. Khái niệm
VD : Em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa.
=> Đại từ trỏ người
VD: Con ngưạ đang gặm cỏ. Nó bỗng ngẩng đầu lên hí vang.
=> Đại từ trỏ vật
VD: Cười là hành động hồn nhiên của con người. Nó giúp cho người ta sảng khoái, phấn chấn hơn, gần gũi nhau hơn.
=> Đại từ trỏ hoạt động.
VD: Xanh là màu sắc của nước biển. Nó khiến nhiều nhà thơ liên tưởng đến tuổi xuân và tình yêu bất diệt.
=> Đại từ trỏ tính chất.
@ GHI NHỚ (SGK/55)
2/. Vai trò ngữ pháp của đại từ
VD : Nó / lại khéo tay nữa.
CN VN
VD: Tiếng nó dõng dạc nhất xóm.
ĐN
CN VN
VD: Người học giỏi nhất lớp là nó.
CN VN
VD: Mọi người đều yêu mến nó.
CN VN
BN
@ GHI NHỚ SGK/55
II. CÁC LOẠI ĐẠI TỪ
1/. Đại từ dùng để trỏ.
- Trỏ người, vật (tôi, tao, tớ, nó mày,…)
- Trỏ số lượng (bấy, bao nhiêu)
- Trỏ không gian, thời gian (đây, đó)
- Trỏ hoạt động, tính chất (vậy, thế)
2/. Đại từ dùng để hỏi.
- Hỏi người, vật (ai, gì,…)
- Hỏi số lượng (bao nhiêu, mấy,…)
- Hỏi không gian , thời gian (đâu, bao giờ, …)
- Hoạt động, tính chất (sao, thế nào)
4/.Dặn dò:
? Đại từ là gì? Vai trò ngữ pháp trong câu như thế nào?
? Có mấy loại đại từ? Cho VD mỗi loại?
LUYỆN TẬP
BT1T1/56: Hãy xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng dưới đây:
a/.
Số
Ngôi
Số ít
Số nhiều
1
Tôi, tao, tớ
Chúng mày, chúng tao, chúng nó
2
Mày
Chúng mày
3
Hắn, nó
Họ, chúng nó
b/. Đại từ “mình” trong câu “Cậu giúp đỡ mình với nhé!” -> Ngôi thứ nhất.
Đại từ “mình” trong câu ca dao -> ngôi thứ hai.
BT3/57: Đặt câu.
a/. Có ai nói gì bao giờ đâu?
b/. Nước dâng cao bao nhiêu đê đắp cao bấy nhiêu.
c/. Việc ấy kết quả ra sao?
5/. Hướng dẫn chuẩn bị: Bài mới: “Luyện tập tạo lập văn bản”
+ Các bước tạo lập văn bản?
+ Xem đề để tạo lập các bước tạo lập văn bản.
File đính kèm:
- TIET15.doc