A/Mục tiêu cần đạt
- Khắc su kiến thức bi thơ Tiếng g trưa, Điệp ngữ. Tiếp tục ơn tập lại kiến thức về văn biểu cảm về tc phẩm văn học.
- Thực hnh tốt kĩ năng cc bi tập về Điệp ngữ, văn Biểu cảm
B/Chuẩn bị
- GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
- HS: Ơn tập ở nhà
C/Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5183 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Văn bản tiếng gà trưa điệp ngữ pht biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Soạn ngày 16/11 Dạy ngày 19/11
VĂN BẢN TIẾNG GÀ TRƯA
ĐIỆP NGỮ
PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
A/Mục tiêu cần đạt
Khắc sâu kiến thức bài thơ Tiếng gà trưa, Điệp ngữ. Tiếp tục ơn tập lại kiến thức về văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
Thực hành tốt kĩ năng các bài tập về Điệp ngữ, văn Biểu cảm
B/Chuẩn bị
GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
HS: Ơân tập ở nhà
C/Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
- Học sinh đọc chú thích SGK.
? Hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm
- HS đọc.
- GV giải thích một số từ khĩ
? Văn bản viết theo thể thơ nào?
? Em cĩ nhận xét gì về nhịp thơ?
? Em nhận xét gì về hiệp vần?
? Bài thơ chia mấy phần? ý mỗi phần?
- HS trả lời.
- GV treo bảng phụ nội dung bố cục.
Em hiểu thế nào là điệp ngữ ? Sd điệp ngữ cĩ td gì ?
Điệp ngữ cĩ những dạng nào ?
-Hs đọc ghi nhớ 1,2.
* Phần I. Củng cố kiến thức
A. Bài thơ: Tiếng gà trưa
1-Tác giả: Xuân Quỳnh (1942-1988 ).
-Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ HĐ VN.
-Thg viết về những điều bình dị trong đ.s g.đ, thể hiện 1 trái tim giàu lịng nhân ái, khát khao tình yêu và hp.
2-Tác phẩm:
a. Xuất xứ: Bài thơ được viết vào n năm đầu của cuộc k.c chống Mĩ cứu nước
b. Đọc:
c. Giải thích từ khĩ
+ Mái tơ: Gà mái lơng màu hoa mơ vàng nhạt xen trắng lốm đốm.
+ Lang mặt: (SGK-151).
+ Chắt chiu: Dành dụm, tiết kiệm từng chút, kiên trì.
+ Gà toi: Chết vì các bệnh tật khác nhau
d.Thể thơ:
- Ngũ ngơn.
- Nhịp 3/2, 2/3, 1/2/2...
- Vần chân ở cuối câu, vần bằng, trắc, vần liền, vần cách...
e. Bố cục:
- 4 phần.
+ Khổ 1: Tiếng gà trưa gọi về kí ức tuổi thơ của anh chiến sĩ trẻ trên đường hành quân.
+ Khổ 2: Kỷ niệm về những con gà mái mơ, mái vàng.
+ Khổ 3-6: Kỷ niệm về bà.
+ Khổ 7-8: Mơ ước tuổi thơ và mơ ước hiện tại của cháu- Người chiến sĩ.
B. Điệp ngữ
1-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:
*Ví dụ:
a- Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
->Từ nghe được lặp lại 3 lần - nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa.
b-Cháu chiến đấu hơm nay
Vì lịng yêu Tổ quốc
. . . . . . . . . . . . . .
Vì tiếng gà cục tác...
->Từ vì được lặp lại 4 lần – nhấn mạnh ng.nhân c.đấu của ng c.sĩ.
c-Cụm từ: Tiếng gà trưa “ -> lặp lại 4 lần ở đầu 4 khổ thơ - Nĩ gợi ra n KN của tuổi thơ tác giả.
*Ghi nhớ: sgk (152 )
Khi nĩi hoặc viết, người ta cĩ thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
2-Các dạng điệp ngữ:
a.Điệp ngữ cách quãng.
b-Điệp ngữ nối tiếp.
c-Điệp ngữ chuyển tiếp (Điệp ngữ vịng).
*Phần II. Bài tập bổ sung
Bài tập 1 :Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?Đoạn 1: Một dân tộc đã gan gĩc chống ách nơ lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan gĩc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đĩ phải được tự do ! Dân tộc đĩ phải được độc lập. (Hồ Chí Minh)Đoạn 2: Người ta đi cấy lấy cơng,Tơi nay đi cấy cịn trơng nhiều bề.Trơng trời, trơng đất, trơng mây,Trơng mưa, trơng giĩ, trơng ngày trơng đêm.Trơng cho chân cứng đá mềm,Trời êm, biển lặng mới yên tấm lịng.(Ca dao)Đoạn 1: Điệp ngữ: Một dân tộc
Nhấn mạnh: Ý chí tự cường, độc lập dân tộc của dân ViệtĐoạn 2: Người ta đi cấy lấy cơng,Tơi nay đi cấy cịn trơng nhiều bề.Trơng trời, trơng đất, trơng mây,Trơng mưa, trơng giĩ, trơng ngày trơng đêm.Trơng cho chân cứng đá mềm,Trời êm, biển lặng mới yên tấm lịng.Đoạn 2:Điệp ngữ: trơng Nhấn mạnh cơng việc làmNhấn mạnh:Sự vất vả cực lịng của nhà nơng=> Sự lo lắng và hi vọng vào ngày thu hoạch.Bài tập 2: Tìm điệp ngữ cĩ trong đoạn văn sau, cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?Gậy tre, chơng tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu !
Bài tập 3: Viết đoạn văn phân tích cái hay của việc sử dụng điệp ngữ trong đoạn thơ sau : ''cháu chiến đấu hơm nay...(đến hết)''
GV gợi ý:
Giọng thơ vẫn nhẹ nhàng nhưng mỗi lần điệp từ vì được lặp lại, dường như cảm xúc lại lắng sâu thêm để tìm về với ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất. Những yếu tố tạo nên động lực của lịng quyết tâm chiến đấu ở người cháu qua từng dịng thơ mỗi lúc một thu hẹp lại về phạm vi: Tổ quốc - xĩm làng - người bà - tiếng gà, ổ trứng đã nĩi lên một quy luật tình cảm vơ cùng giản dị: tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương, đất nước và sự thống nhất giữa hai tình cảm cao đẹp này là cội nguồn sức mạnh tinh thần của mỗi người lính. Lịng yêu nước cũng khơng phải là cái gì xa xơi, lớn lao hay trừu tượng. Đĩ cĩ thể chỉ là yêu một bếp lửa ấp iu như Bằng Việt; yêu một tiếng gà cục tác, một ổ rơm trứng hồng như Xuân Quỳnh hay yêu cái cây trồng trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sơng như I-li-a Ê-ren-bua chẳng hạn. Nên ở một gĩc độ nào đĩ, sự thu hẹp phạm vi ở khổ thơ cuối là cách thức cụ thể hĩa lịng yêu nước, làm nổi bật chân lí giản dị: Lịng yêu nhà, yêu làng xĩm, yêu miền quê trở nên lịng yêu Tổ quốc.
Bài tập 4: Cho đoạn thơ sau. Hãy xác định và nêu ý nghĩa tác dụng của điệp ngữ
Một bếp lửa chờn vờn sương sớmMột bếp lửa ấp iu nồng đợm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
Hướng dẫn
Điệp ngữ: bếp lửa"Bếp lửa" chờn vờn, "bếp lửa" ấp iu đĩ là sự chăm lo săn sĩc cần mẫn của bà với người cháu thiếu tình thương bố mẹ. "Bếp lửa" được lặp lại => bà luơn bên cháu b) Cháu chiến đấu hơm nay Vì lịng yêu Tổ quốc Vì xĩm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ.Hướng dẫn
Điệp ngữ: vì"Vì" thể hiện lí do, mục đích của vịec "cháu chiến đấu hơm nay".Lịng yêu tổ quốc, xĩm làng thân thuộc, vì bà, vì tiếng gà tuổi thơ --> đĩ chính là động lực chíên đấu của người cháu
Bài tập 5: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa a. Mở bài: - Giới thiệu khái quát về nhà thơ Xuân Quỳnh: là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm... - Giới thiệu hồn cảnh sáng tác bài thơ: bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, bài thơ thể hiện vẻ đẹp trong sáng về những kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước... b. Thân bài: (Làm sáng tỏ về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu được thể hiện qua bài thơ. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.)+ Ý thứ nhất: Bài thơ Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu: Trên đường hành quân, người chiến sĩ chợt nghe tiếng gà nhảy ổ, tiếng gà đã gợi về những kỉ niệm tuổi thơ thật êm đềm, đẹp đẽ: - Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng đẹp như trong tranh hiện ra trong nỗi nhớ: " Ổ rơm hồng những trứngNày con gà mái mơ …" - Một kỉ niệm về tuổi thơ dại: tị mị xem trộm gà đẻ bị bà mắng:" - Gà đẻ mà mày nhìnRồi sau này lang mặt…" - Người chiến sĩ nhớ tới hình ảnh người bà đầy lịng yêu thương, chắt chiu, dành dụm chăm lo cho cháu:" Tay bà khum soi trứngdành từng quả chắt chiu " - Niềm vui và mong ước nhỏ bé của tuổi thơ: được bộ quần áo mới từ tiền bán gà - ước mơ ấy đi cả vào giấc ngủ tuổi thơ… + Ý thứ hai: (2 khổ cuối)Tình cảm bà cháu đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước: - Tiếng gà trưa với những kỉ niệm đẹp về tuổi thơ, hình ảnh thân thương của bà đã cùng người chiến sĩ vào cuộc chiến đấu … - Những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ như tiếp thêm sức mạnh cho người chiến sĩ chiến đấu vì Tổ quốc và cũng vì người bà thân yêu của mình: " Cháu chiến đấu hơm nayVì lịng yêu Tổ quốc- Qua những kỉ niệm đẹp được gợi lại, bài thơ đã biểu lộ tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của người cháu với hình ảnh người bà đầy lịng yêu thương, chắt chiu dành dụm chăm lo cho cháu. - Tình cảm bà cháu đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương, đất nước của mỗi chúng ta. Tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu Tổ quốc bắt nguồn từ những tình cảm gia đình thật gần gũi, thân thương và cũng thật sâu sắc. Những tình cảm thiêng liêng, gần gũi ấy như tiếp thêm sức mạnh cho người chiến sĩ, như tiếp thêm sức mạnh cho mỗi người để chiến thắng…* HS cĩ thể mở rộng và nâng cao bằng việc giới thiệu một số bài thơ khác cĩ cùng chủ đề viết về bà, về mẹ … c. Kết bài: + Khẳng định lại nội dung bài thơ: Bài thơ Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước. + Học sinh cĩ thể tự liên hệ bản thân, nêu cảm nghĩ về tình cảm gia đình - nguồn sức mạnh cho mỗi người chúng ta trong cuộc sống hơm nay, cĩ thể mở rộng và nâng cao qua một số tác phẩm văn học khác nĩi về tình cảm gia đình ...
GV hướng dẫn HS làm BT trắc nghiệm Bài 13
4. Củng cố, hướng dẫn:
HS hồn thiện BT, về nhà tham khảo các đề văn biểu cảm
File đính kèm:
- Giao an day them NV 7 Tuan 14.doc