Giáo án Ngữ Văn 8

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 -Biết đọc – hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào thơ mới .

 -Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại , đề tài ngôn ngữ , bút pháp nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ .

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

-Sơ giản về phong trào thơ mới .

-Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức tây học chán ghét thực tại , vươn tới cuộc sống tự do .

-Hình tượng nghệ thuật độc đáo , có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ Rừng.

2. Kĩ năng:

-Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn .

-Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn

-Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm .

3. Thái độ :

- Quý trọng cuộc sống, sống có ý nghĩa.

- Biết quý trọng môi trường của chúa sơn lâm.

* Tích hợp GDMT: Liên hệ mội trường của chúa sơn lâm.

- GDKNS: Giao tieáp, suy nghó saùng taïo, töï quaûn baûn thaân.

III/. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

Hoạt động 1 :Khởi động.

1.ổn định :Kiểm diện, trật tự

2.Kiểm tra bài cũ (thông qua)

3. Bài mới:Ở VN, khoảng những năm 30 của thế kỉ XX đã xuất hiện phong trào thơ mới rất sôi động. Đó là phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiểu tư sản gắn liền tên tuổi của Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu.Thế Lữ là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới. Ông góp phần làm nên chiến thắng vẻ vang cho thơ mới tiêu biểu là bài thơ “nhớ rừng”

 

doc34 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20 Ngày soạn : Tiết : Ngày dạy : NHỚ RỪNG I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Biết đọc – hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào thơ mới . -Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại , đề tài ngôn ngữ , bút pháp nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ . II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: -Sơ giản về phong trào thơ mới . -Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức tây học chán ghét thực tại , vươn tới cuộc sống tự do . -Hình tượng nghệ thuật độc đáo , có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ Rừng. 2. Kĩ năng: -Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn . -Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn -Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm . 3. Thái độ : - Quý trọng cuộc sống, sống có ý nghĩa. - Biết quý trọng môi trường của chúa sơn lâm. * Tích hợp GDMT: Liên hệ mội trường của chúa sơn lâm. - GDKNS: Giao tieáp, suy nghó saùng taïo, töï quaûn baûn thaân. III/. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Hoạt động 1 :Khởi động. 1.ổn định :Kiểm diện, trật tự 2.Kiểm tra bài cũ (thông qua) 3. Bài mới:Ở VN, khoảng những năm 30 của thế kỉ XX đã xuất hiện phong trào thơ mới rất sôi động. Đó là phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiểu tư sản gắn liền tên tuổi của Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu.Thế Lữ là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới. Ông góp phần làm nên chiến thắng vẻ vang cho thơ mới tiêu biểu là bài thơ “nhớ rừng” HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. GV cho Hs đọc chú thích (*) SGK tr 5 tìm hiểu về tác giả – tác phẩm Hướng dẫn và HS đọc nối nhau toàn bài 1 lần (GV đọc mẫu – HD) - HS đọc: đoạn 1,4 giọng buồn, ngao ngán. . . - Đoạn 2,3 và 5: giọng hứng thú vừa tiếc nuối; tha thiết. . .để kết thúc bằng câu thơ như tiếng thở dài, bất lực,. . - GV: bài thơ là theo thể thơ gì? - GV cho HS biết đây là sự sáng tạo của thơ mới trên cơ sở kế thừa thơ 8 chữ truyền thống. - GV: Bài thơ chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung từng đoạn?. - GV nhấn mạnh ý cơ bản - GV nói thêm: Tuy bài thơ chia 5 đoạn nhưng thực chất cảm xúc TT của nhận vật trữ tình được đặt ra trong thế đối lập – tương phản giữa hiện tại và quá khứ của con hổ ở vườn bách thú. Đó cũng là nét đặc sắc về bố cục của bài thơ. - Hs đọc - Rút ra vài nét khái quát về tác giả – tác phẩm. -HS lắng nghe. -HS: thể thơ 8 chữ - HS lắng nghe. - HS: 5 đoạn (HS nêu nội dung từng đoạn và nhận xét, bổ sung) - HS lắng nghe. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Thế Lữ (1907 – 1989) tên Nguyễn Thế Lữ quê ở Bắc Ninh, là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới. 2. Tác phẩm: “Nhớ Rừng” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ và là tác phẩm góp phần mở đường cho sự thắng lợi của thơ mới. 3. Thể thơ: tự do 4. Bố cục: 5 đoạn a. khổ 1: tâm trạng con hổ ở vườn bách thú b,c khổ 2, 3: nối tiếc quá khứ oai hùng nơi rừng thẳm d. khổ 4: thực tại chán chường, thất vọng e. khổ cuối: càng tha thiết giấc mộng ngàn. *Hoạt động 3:HDHS phân tích - GV hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản theo hướng đối lập – tương phản. - GV hỏi: Câu đầu có từ nào đáng lưu ý? Vì sao? Thử thay từ gậm và khối bằng những từ khác so sánh ý nghĩa biểu cảm. - GV: Vì sao con hổ lạ căm hờn đến thế? - Tư thế nằm dài. . . qua nói tên tam trạng gì của con hổ? - GV khái quát đoạn - GV gọi Hs đọc đoạn 4: cảnh vườn bách thú hiện ra như thế nào? Từ ngữ nào diễn tả sự tù túng tầm thường giả dối giọng thơ có gì đặc biệt nhịp thơ như the nào? - Tâm trạng con hổ được biểu hiện như thếnào? Qua đó nói lên thái độ sống của tầng lớp trí thức VN thời bấy giờ như tế nào? Nói riêng và người VN nói chung? - GV cho HS đọc đoạn 5 Đoạn cuối mở đầu và kết thúc từ “hỡi’ nói lên điều gì?. - GV gọi Hs đọc đoạn 2, 3; cảnh núi rừng ngày xưa hiện lên trong nỗi nhớ của con hổ như thế nào? - Hình ảnh con hổ được miêu tả cụ thể như thế nào? - Gv gọi HS đọc 2 câu: Ta bước. . . nhịp nhàng. Hãy nhận xét về nhịp thơ, hình ảnh thơ? - Đoạn 3 của bài thơ có thể coi như 1 bộ tranh tứ bình đạp lộng lẫy? Em hãy chứng minh? - GV: phân tích cái hay của câu thơ cuối đoạn 3. - GV: Qua phân tích sự đối lập giữa 2 cảnh tượng nêu trên của con hổ ở vườn bách thú tác giả muốn nói lên điều gì? GVNX và phân tích. ?Qua phân tích em thấy tác giả đã sử sụng nghệ thuật như thế nào ? - Vì sao tác giả mượn “lời con hổ. . thứ” để thể hiện nội dung cảm xúc và tác dụng của nó? (GV cho HS thảo luận rút ra ý nghĩa bài thơ). - GV cho Hs đọc ghi nhớ (SGK) -GV nhấn mạnh và cho HS ghi. - Hs đọc đoạn 1 - HS phát hiện – nêu ý kiến - HS phát biểu - HS tìm hiểu, suy nghĩ, phân tích đối chiếu và trả lời. - HS đọc - Hs phát hiện, liệt kê, phân tích. - HS phát biểu -Hs đọc – phân tích – phát biểu -HS trả lời. - Hs đọc – nhận xét. Hình ảnh sống động, nhịp thơ theo kiểu bậc thang. - Hs đọc thầm – thảo luận – phát biểu. *HS chứng minh. - cảnh “những đêm vàng” - cảnh “ngày mưa” - cảnh “bình minh’ - cảnh”chiều lênh . . .” -HS lắng nghe. - Hs suy nghĩ, thảo luận: bất hòa, thực tại, khao khát tự do mãnh liệt -HSTL. - HS: biểu tượng thích hợp và đẹp để thể hiện chủ đề bài thơ phù hợp bút pháp lãng mạn. -HS đọc ghi nhớ+ghi. II. Phân tích: 1.Nội dung: a. Tâm trạng con hổ. ( đoạn 1 & 4) - Tâm trạng căm uất ngao ngán; ‘gậm”. - Bất lực “nằm dài” => Tậm trạng con hổ trong cảnh bị tù hãm ở vườn bách thú. - Cảnh vật nhàn chán, tẻ nhạt, tầm thường, giả tạo và tù túng => Chán ghét cuộc sống thực tại của con hổ cũng chính là thái độ của những người sống trong XH lúc bấy giờ. b. Thể hiện khát vọng về cái đẹp tự nhiên:(đoạn 2,3) - Cảnh núi rừng hùng vĩ và hình ảnh con hổ – Chúa Sơn lâm ngự trị trong vương quốc của nó hiện ra thấy động. - Một bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy hiện ratrong nỗi nhớ bằngn hững điệp ngữ: “nào đau, đâu những. . “ - Câu “Than ôi! Thời. . .đâu?” => lời than u uất => cảnh núi rừng đại ngàn chỉ còn hiện ra từng nỗi nhớ. 2.Nghệ thuật: -Sử dụng bút pháp lãng mạn ,với nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân hóa , đối lập , phóng đại sử dụng từ ngữ gợi hình , giàu sức biểu cảm . -Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa . -Có âm điệu thơ biến hóa qua mỗi đoạn thơ nhưng thống nhất ở một giọng diệu dữ dội , bi tráng trong toàn bộ tác phẩm . 3. Ý nghĩa: “Nhớ rừng” mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bác thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng vàniềm khao khát tự do mãnh liệt bằng những vần thơ lãng mạn. Bài thơ đã khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy. *Hoạt động 4:Củng cố - Dặn dò. -Căn cứ vào nội dung bài thơ,hãy giai thích vì sao tác giả mượn lời con hổ . Việc mượn đó có tác dụng gì? -Nghệ thuật của bài thơ là gì? - Về học bài Tuần :20 Ngày soạn : Tiết : Ngày dạy : CÂU NGHI VẤN I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Nắm vững đặc điểm , hình thức , và chức năng chính của câu nghi vấn. -Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp . *Lưu ý :HS đã học về câu nghi vấn ở Tiểu học. II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: -Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. -Chức năng chính của câu nghi vấn . 2. Kĩ năng: -Nhận biết và hiểu được tác dụng câu nghi vấn trong văn bane cụ thể . -Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lẫn.. 3. Thái độ : - Trình bày suy nghĩ ý tưởng trao đổi về câu nghi vấn. III/. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động 1 :Khởi động. 1.ổn định :Kiểm diện, trật tự 2.Kiểm tra bài cũ (thông qua) 3. Bài mới: Gv giới thiệu bài mới. * Hoạt động 2: Hình thành khái niệm . - GV yêu cầu HS đọc đoạn trích SGK và trả lời (SGK Tr.11 mục I) -Trong đoạn trích trên câu nào là câu nghi vấn? Những đắc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn. - Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì? - GV yêu cầu HS tự đặt câu nghi vấn – GV nhận xét chữa cho đúng nếu HS đặt sai. Gv chốt ý, hỏi: Thế nào là câu nghi vấn ? Chức năng chính của câu nghi vấn là gì ? - GV cho HS đọc ghi nhớ (SGK) - HS đọc đoạn trích trả lời: a. Câu nghi vấn: Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không? Thế làm sao. . . ăn khoai. Hay là. . . .đói quá? - Đặc điểm hình thức: + Dấu ? + Từ ngữ: có . . không. (làm) sao, hay (là) - HS: để hỏi - Hs đặt câu. -Hs trả lời như nội dung ghi. I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính: 1. Câu nghi vấn là câu: - Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, á, ư, hà, chú (có) . .. không, (đã). . . .chưa) hoặc có từ hay (nói các vế có quan hệ lưa chọn) - Có chức năng chính là dùng để hỏi. 2.Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi. * Hoạt động 3 :HDHS luyện tập. - GV cho Hs lần lượt đọc các bài tập gọi HS lên bảng làm bài tập. -Gv tổ chức Hs nhận xét, sửa chữa. – -GV nhận xét Gv hướng dẫn bt4, Bt5 HS về nhà làm. - Hs đọc. - Hs lần lượt thực hiện các bài tập 1,2,3. – HS nhận xét, sửa chữa - Hs nghe Gv hướng dẫn. II. Luyện tập. Bài tập 1: Xác định câu nghi vấn a. chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? b. Tại sao con đường người ta lại. . như thế? c. Văn là gì? chương là gì? d. chú. . . không? Đùa trò gì? Hừ . . gì thế? Chị cốc. . . hà? Hình thức nhận biết: a. . . . phải không? b. Tãi sao. . .? c. gì? gì? d. không? gì? gì? Bài tập 2: Xét các câu sau: (SGK tr12) - Căn cứ xác định câu nghi vấn: có từ “hay” - Thay từ “hay” bằng từ “hoặc” không được vì câu trở nên sai ngữ pháp hoặc biến thành 1 câu khác và ý nghĩa khác hẳn. Bài tập 3: Có thể đặt dấu ? ở những câu sau được không? Vì sao? (SGK tr 13) Không, vì đó không phải là câu nghi vấn . * Hoạt động 4 :Củng cố- Dặn dò -Thế nào là câu nghi vấn ? Chức năng và hình thức của câu nghi vấn ? - Về học bài, làm bài tập 4,5 Tuần : 20 Ngày soạn : Tiết : Ngày dạy : VIẾT ĐOẠN VĂN TRONGVĂN BẢN THUYẾT MINH I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Luyện cách viết một đoạn văn trong một bài văn thuyết minh . II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: -Kiến thức về đoạn văn , bài văn thuyết minh . -Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh. 2. Kĩ năng: -Xác định được chủ đề , sắp xếp và phát triễn ý khi viết đoạn văn thuyết minh. -Diễn đạt rõ ràng chính xác . -Viết một đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ. 3. Thái độ : Lựa chọn, sắp xếp ý theo chủ đề Thuyết minh III/. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động 1 :Khởi động. 1.ổn định :Kiểm diện, trật tự 2.Kiểm tra bài cũ (thông qua) 3. Bài mới: Gv giới thiệu bài mới. * Hoạt động 2: Hình thành khái niệm . GV cho Hs đọc đoạn văn (a) GV nêu câu hỏi về câu chủ đề: Đoạn văn gồm mấy câu? Từ nào được nhắc lại có tác dụng nhấn mạnh? Câu naò là câu chủ đề? - Vai trò của các câu còn lại trong đoạn văn? GVNX và phân tích.Sau đó chốt ý. - GV cho HS đọc đoạn b) GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Đoạn b gồm mấy câu? Từ ngữ chủ đề? Các câu tiếp theo cung cấp thông tin gì về đ/c Phạm Văn Đồng? theo phương pháp nào?GVNX. - GV cho HS đọc đoạn văn a) mục I (2): ?Đoạn văn trên thuyết minh về cái gì? cần đạt những yêu cầu gì? GVNX và nhắc lại. - So với yều cầu đoạn văn còn mắc những lỗi gì? cần sửa và bổ sung như thế nào? - Gv nhận xét, sửa, bổ sung. - GV cho HS đọc đoạn b. nêu câu hỏi tương tự như đoạn a. (mục I.2) - GV nhận xét, sửa chữa. - GV cho HS đọc ghi nhớ còn lại và ghi. - HS đọc đạn văn tìm ra câu chủ đề:Đoạn văn gồm 5 câu: từ “nước “ lặp lại có dụng ý -> từ quan trọng.Câu chủ đề: Câu 1 - HSTL:-Câu 2: tỉ lệ nước ngọt ít ỏi. - Câu 3: Lượng nước bị ô nhiễm - Câu 4: sự thiếu nước ởcác nước. - Câu 5; dự báo 2025.2/3 dân số sẽ thiếu nước. -HS nghe. - HS đọc đoạn văn suy nghĩ trả lơì: -HSTL:Đoạn gồm 3 câu đều nói về đ/c Phạm Văn Đồng chủ đề là giới thiệu về đ/c Phạm Văn đồng cụm từ trọng tâm là Phạm Văn Đồng. Các câu tiếp theo cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê. -HS đọc – nhận xét – trả lời câu hỏi -HSTL: Thuyết minh, giới thiệu chiếc bút bi. +Yêu cầu: nê rõ chủ đề +Cấu tạo bút bi, công dụng + Cách sử dụng. - HS phát biễu – nhận xét (chưa rõ cau chủ đề – chưa có ý công dụng, các ý lộn xộn, thiếu mạch lạc) -HSTL. - HS sửa lại đoạn văn: - HS đọc ghi nhớvà ghi. I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh: 1 Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh: - Khi làm bài văn thuyết minh, cần xác định các ý lớn, mỗi ý viết thành 1 đọan văn. - Khi viết đoạn văn cần trình bày rõ ý chủ đề của đoạn tránh lẫn ý của đoạn văn 2. Sửa lại các đạon văn thuyết minh chưa chuẩn: Các ý trong đoạn văn nên sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của sự vật, thứ tự nhận thức (từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần), thứ tự diễn biến sự việc trong thời gian trước hay phụ (cái chính nói trước cái phụ nói sau) *Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: Viết đoạn mở bài và kết bài cho đề văn: giới thiệu trường em yêu cầu ngắn gọn, hấp dẫn, ấn tượng kết hợp với kể, miêu tả và biểu cảm. GVNX và sửa bài. Bài tập 2: Viết đoạn văn thuyết minh cho chủ đề: Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ đại của nhân dân VN - GV có thể cụ thể hóa, phát triển thành 1 vài ý nhỏ sau; + Năm sinh, năm mất, quê quán và gia đình + Đôi nét về quá trình hoạt động sự nghiệp + Vai trò và cống hiến to lớn đối với dân tộc và thời đại -HS thực hiện 7 phút. -HS lắng nghe. -HS thực hiện với thời gian còn lại II. Luyện tập: Bài tập 1: Mở bài: Mời bạn đến thăm trường tôi - ngôi trường be bé, nằm ở giữa đồng xanh – ngôi trường thân yêu – mái nhà chung của chúng tôi Đoạn kết bài: Trường tôi như thế đó: giản dị, khiêm nhường mà xiết bao gắn bó. Chúng tôi yêu quí ngôi trường như yêu ngôi nhà của mình chắc chắn những kỉ niệm về trường sẽ đi theo suốt cuộc đời. Bài tập 2: - Năm sinh, năm mất, quê quán và gia đình - Đôi nét về quá trình hoạt động sự nghiệp - Vai trò và cống hiến to lớn đối với dân tộc và thời đại *Hoạt động 4: Củng cố-Dặn dò ?Trình bày cach nhận dạng đoạn văn thuyết minh? ?Để sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn thì ta làm như thế nào? - Về học bài, làm bài tập 2 cho hoàn chỉnh và làm tiếp bài tập 3. - Chuẩn bị bài:QUÊ HƯƠNG. +Đọc trước VB. +Xem các câu hỏi phần đọc hiểu VB. +Đọc trước phần ghi nhớ. Tuần : 21 Ngày soạn : Tiết : Ngày dạy : QUÊ HƯƠNG -Tế Hanh- I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Đọc- hiểu một tác phẩm thơ lãnh mạn để bổ sung thêm kiến thức về tác giả , tác phẩm của phong trào Thơ mới . -Cảm nhận được tình yêu quê hương đầm thắm và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả trong bài thơ . II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: -Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này :tình yêu 1quê hương đầm thắm. -Hình ảnh khỏe khoắn ,đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động ;lời thơ bình dị , gợi cảm xúc trong sáng , tha thiết . 2. Kĩ năng: -Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn . -Đọc diễn cảm tác phẩm thơ . -Phân tích được những chi tiết miêu tả , biểu cảm đặc sắc trong bài thơ . 3. Thái độ : Biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm đối với quê hương đất nước. -GDKNS: Giao tieáp, suy nghó saùng taïo, xaùc ñònh giaù trò baûn thaân. III/. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động 1 :Khởi động. 1.ổn định :Kiểm diện, trật tự 2.Kiểm tra bài cũ : (thông qua) 3. Bài mới : Quê hương, mỗi người chỉ một. Quê hương, nếu ai đi xa không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người! Lời bài ca “Quê hương” làm ta nhớ tới một làng quê ven biển miền Trung Trung Bộ từ hơn nửa thế kỉ nay đã in dấu ấn trong thơ Tế Thanh và trong lòng bạn đọc yêu thơ. *Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. GV cho HS đọc chú thích (*) tìm hiểu về tác giả tác phẩm. - GV hướng dẫn HS đọc – nhận xét cách đọc – tìm hiểu chú thích còn lại. - GV gọi HS nhận xét về thể thơ? - GV gọi HS xác định bố cục bài thơ: mấy phần, nội dung từng phần. - GV nhận xét, bổ sung _GV chuyển ý . - HS đọc chú thích (*) rút ra ý cơ bản về tác giả – tác phẩm. - HS đọc - nhận xét - Tìm hiểu các chú thích còn lại. -HS tìm hiểu. - HS xác định bố cục – nhận xét – bổ sung (4 đoạn) -HS lắng nghe. I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: (sinh 1921) tại làng chài ven biển tỉnh Quảng ngãi. 2. Tác phẩm: Bài thơ ‘Quê Hương” rút trong tập “Nghẹn ngào” (1039) Sau được in lại trong tập “Hoa Niên” xuất bản năm 1945. 3. Thể thơ – bố cục: - Thể thơ: tám chữ - Bố cục: a. 2 câu đầu: Giới thiệu chung về làng quê. b. 6 câu tiếp: Cảnh thuyền chài ra khơi đánh cá c. 8 câu tiếp: Cảnh thuyền cá về bến. d. khổ cuối: Nỗi nhớ làng quê. *Hoạt động 3:HDHS phân tích - GV cho HS đọc lại 8 câu đầu bài thơ “quê hương” - GV: Tác giả giới thiệu quê hương mình như thế nào?(HS yếu kém ) - GV hỏi: Tác giả miêu tả cảnh thuyền cùng dân chài ra khơi đánh cá như thế nào? - Hình ảnh nào làm em chú ý hơn cả? Vì sao? Biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng là như thếnào? (so sánh) - Những động từ nào cần lưu ý? - GV gọi HS đọc diễn cảm 8 câu tiếp. - GV : không khí bến cá khi thuyền về bến được tái hiện như thế nào? - Vì sao câu 3 của đoạn lại đặt trong ngoặc kép. - GV: Hình ảnh dân chài và con thuyền được miêu tả như thế nào? -Hình ảnh thuyền nằm im trên bến gợi em cảm xúc gì? - GV gọi HS đọc khổ cuối - GV hỏi: nhớ quê hương là nhớ những gì? - Tại sao lai nhớ nhất cái mùi nồng nàn của quê mình? ?Qua bài thơ em suy nghĩ gì về nghệ thuật của bài thơ ? ?Nội dung của bài thơ là gì? GVNX cho HS ghi phần ghi nhớ. - Hs đọc - HS trả lời: giới thiệu về làng quê; hình ảnh con thuyền ; hình ảnh cánh buồm - HS trả lời:Rất vui nhộn. -HS trả lời: hình ảnh so sánh. những động từ mạnh: -Hăng, phăng, vượt -HS đọc . -HSTL: Không khí ồn ào, náo nhiệt đầy ắp niềm vui và sự sống -HSTL: “cả thân hình. . . xa xăm”-> vừa thực vừa lãng mạn - HS phân tích , giải thích: Miêu tả nhân hóa. -HS suy nghĩ trả lời. -HS đọc. -HSTL: Nhớ làng quê biển khôn ngôi;Nhớ mùi vị nồng nàn của quê hương lao động. - HS phân tích, liên tưởng. -HSTL. -HSTL. -HS đọc và ghi phần ghi nhớ. II. Phân tích: 1.Nội dung: a)Cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá.: - Hai câu đầu giới thiệu về làng quê - Hình ảnh con thuyền cùng trai tráng được miêu tả trong buởi sớm mai hồng. - hình ảnh con thuyền so sánh thật ấn tượng những động từ mạnh: hăng, phăng, vượt. - hình ảnh cánh buồm -> so sánh -> biểu tượng làng quê b). Cảnh thuyền cá về bến: - Không khí ồn ào, náo nhiệt đầy ắp niềm vui và sự sống. - Hình ảnh dân chài làn da ngăm rám nắng. “cả thân hình. . . xa xăm” -> vừa thực vừa lãng mạn - Miêu tả nhân hóa con thuyền sau chuyến ra khơi trở nên có hồn. c).Nỗi nhớ làng quê: - Nhớ làng quê biển khôn ngôi -Nhớ mùi vị nồng nàn của quê hương lao động. 2. Nghệ thuật: Sáng tạo nên những hình ảnh của cuộc sống lao động thơ mộng . -Tạo liên tưởng so sánh độc đáo lời thơ bay bổng đầy cảm xúc . -Sử dụng thể thơ 8 chữ hiện đại có nhũng sáng tạo mới mẽ. 3. ý nghĩa: Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ “Quê hương” đã vẽ ra 1 bức tranh sinh động, tươi sáng về 1 làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng tha thiết của nhà thơ. *Họat động 4 : Củng cố- Dặn dò. + Đọc trước VB. + Xem phần đọc hiểu VB + Đọc trước phần ghi nhớ. -Cảnh người dân chài đánh cá như thế nào? -Cảnh thuyền cá về bến như thế nào? -Học thuộc lòng và diễn cảm bài thơ - Sưu tầm 1 số bài thơ viết về quê hương. - Chuẩn bị bài: Khi Con Tu Hú. +Đọc trước VB. +Xem phần đọc hiểu VB +Đọc trước phần ghi nhớ. ............................................................................................................ Tuần : 21 Ngày soạn : Tiết : Ngày dạy : KHI CON TU HÚ ›Tố Hữuš I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Biết đọc –hiểu một tác phẩm thơ để bổ sung thêm kiến thức về tác giả , tác phẩm của thơ Việt Nam hiện đại. được lòng yêu sự sống , niềm khát khao tự do của người chiến sĩ cách mạng được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm , lời thơ tha thiết và thể thơ lục bát quen thuộc. II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: -Những hiểu biết bước đầu về tác giả Tố Hữu . -Nghệ thuật -Cảm nhận khắc họa hình ảnh (thiên nhiên , cái đẹp của cuộc đời tự do ) -Niềm khát khao cuộc sống tự do , lí tưởng cách mạng của tác giả . 2. Kĩ năng: -Đọc diễn cảm một tác phẩm thơ thể hiện tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ trong ngục tù . -Nhận ra và phân tích được sự nhất quán về cảmt xúc giữa hai phần của bài thơ ;thấy được sự vận dụng tài tình thể thơ truyền thống của tác giả ở bài thơ này. 3. Thái độ : Biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm đối với quê hương đất nước. -GDKNS: Giao tieáp, suy nghó saùng taïo, xaùc ñònh giaù trò baûn thaân. III/. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động 1 :Khởi động. 1.ổn định :Kiểm diện, trật tự 2.KTBC: - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Quê Hương” của tế Thanh. Đây là bài thơ tả cảnh hay tả tình? Vì sao? - Hình ảnh nào trong bài thơ gây cho em ấn tượng và xúc động nhất? Vì sao? 3.Bài mới: Tố Hữu (1920 – 2002) là nhà thơ lớn, tiêu biểu cùa VHVN đương thời, ông hoạt động CM từ khi còn rất nhỏ lúc 19 tuổi, sau đó ông bị TDP bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ. Trong những bài thơ tù được in trong tập “Từ ấy” phần 2 “Xiềng xích” có bài thơ lục bát ngắn “Khi con tu hú” *Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. GV gọi HS đọc chú thích (*) tìm hiểu về tác giả – tác phẩm - GV gọi HS đọc văn bản – nhận xét cách đọc. - GV đọc lại – cho HS tìm hiểu các chú thích còn lại. - GV cho HS nêu hòan cảnh sáng tác của bài thơ. - GV cho HS xác định bố cục của bài thơ: mấy đoạn, nội dung từng đoạn - GV nhận xét, sửa chữa - HS đọc rút ra nội dung cơ bản về tác giả tác phẩm - HS đọc văn bản – nhận xét cách đọc. - Tìm hiểu chú thích -HSTL. - HS xác định bố cục – nhận xét, bổ sung. I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Tố Hữu (1920 – 2002) quê ở Thừa Thiên Huế là lá cờ đầu của thơ ca CM và kháng chiến. 2. Tác phẩm: Bài thơ “Khi con tu hú” được sáng tác vào tháng 7 – 1939 trong nhà lao Thừa Phủ khi tác giả mới bị bắt giam ở đây. 3. Bố cục: 2 đoạn a. Đoạn 1 (6 câu đầu): Tiếng chim tu hú báo hiêu mùa hè b. Đọan 2 (còn lại): Tâm trạng người chến sĩ bị giam trong tù. *Hoạt động 3:HDHS phân tích - GV gọi HS đọc diễn cảm đọan 1. - GV: Tiếng chim tu hú đã làm thức dậy trong tâm hồn người chiến sĩ CM trong tù một khung cảnh mùa hè như thế nào? (màu sắc, cảnh vật, hoạt động. . ) Cảnh mùa hè đựoc miêu tả trong bài thơ (6 câu đầu) em có nhận xét gì? - GV gọi HS đọc 4 câu cuối. - GV: Tâm trạng của người chiến sĩ được miêu tả như thế nào? Nhịp thơ thay đổi như thế nào? Sự thay đổi đó có tác dụng gì trong việc thể hiện tâm trạng của tác giả? - Mở đầu và kết thúc bài thơ là tiếng chim tu hú nhưng tâm trạng của tác giả hoàn toàn khác nhau? Vì sao?. -Nét đặc sắc về NT của bài thơ? -Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ vừa tìm hiểu? - GV cho HS đọc mục ghi nhớ SGK Tr20 và ghi phần ghi nhớ. - HS đọc – tìm chi tiết, phân tích giá trị miêu tả và biểu cảm. - HS đọc - HS phân tích: tâm trạng bực bội , muốn phá tung xiềng xích , thể hiện niềm khát khao tự do của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh bị tù đầy đang hướng tới cuộc đời tự do. -HSTL. -HS: nhịp thơ 2 –2 –2, 6 –2, 3 –3, 6 –2; Các từ cảm thán;Tiếng chim tu hú khơi nguồn cảm xúc. ;2 đoạn 2 cảnh khác nhau mà thật lôgíc;Giọng điệu thiết tha - HS ghi. II. Phân tích: 1. Nội dung: a.Cái đẹp ,tự do: Khi con tu hú là thời khắc của mùa hè tràn đầy sức sống . ở thời điểm đó , trí tưởng tượng của tác giả gọi về những âm thanh , màu sắc ,hương vị và cảm nhận về không gian của cuộc sống tự do . Đặt biệt cuộc sống tự nhiên trong bài thơ còn có ý nghĩa là cuộc sống trong cuộc đời tự do. b.Cái ác , tù ngục: Khi con tu hú còn là thời khắc hiện thực phủ phàng trong tù ngục bị giam cầm , xiềng xích . tác giả bày tỏ tâm trạng bực bội , muốn phá tung xiềng xích , thể hiện niềm khát khao tự do của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh bị tù đầy đang hướng tới cuộc đời tự do. 2.Nghệ thuật: -Viết theo theo thể thơ lục bát , giàu nhạc điệu , uyển chuyển. -Lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng để bộc lộ cảm xúc . -Sữ dụng các biện pháp tu từ điệp ngữ ,liệt kê…Tạo nên tính thống nhất về chủ đề văn bản , vừa thể hiện cảm nhận về sự đối lập giữa niềm khao khát sự sống đích thực với hiện tại buồn chán của tác giả vì bị giam hãm . 3. Ý nghĩa: Bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu là bài thơ lục bát giản dị, thiết tha thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống vàn niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ CM trong cảnh tù đày. *Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò -Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ này? -Khung cảnh thiên nhiên vào hè đ

File đính kèm:

  • docNGU VAN 8 CHUAN TUAN 2023 2013.doc