I. Mục tiêu cần đạt
1. Mục tiêu chung
- Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội
- Nắm được hoàn cảnh sử dụng và tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH
2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
a. Kiến thức
- Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội
- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội trong văn bản.
b. Kĩ năng
- Nhận biết , hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội
- Dùng từ từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH phù hợp với tình huống GT
II. Kĩ năng sống cơ bản đ¬ược giáo dục trong bài
1. Kĩ năng tư¬ duy sáng tạo
2. Kĩ năng giao tiếp
3. Kĩ năng tự nhận thức
4. Kĩ năng giải quyết vấn đề
5. Kĩ năng lắng nghe tích cực
III. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2.Học sinh:
IV. Ph¬ương pháp/ kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật: động não, khăn trải bàn ( thảo luận nhóm)
- Phương pháp: - Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, thông báo giải thích, thảo luận nhóm.
IV. Các b¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬ước lên lớp.
1. Ổn định lớp( 1’)
2. Kiểm tra đầu giờ( 15’).
* Đề bài: Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Lấy ví dụ và đặt câu?
* Đáp án:
- Từ tượng thanh là những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người.
Ví dụ: Cậu bé cười hô hố
- Từ tượng hình là những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật, hiện tượng tự nhiên và con người.
Ví dụ: Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 10101 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Bài 5 Tiết 18 Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/9/2013
Ngày giảng: 8B: 25/9, 8A: 27/9/2013
BÀI 5, TIẾT 18
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
I. Mục tiêu cần đạt
1. Mục tiêu chung
- Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội
- Nắm được hoàn cảnh sử dụng và tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH
2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
a. Kiến thức
- Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội
- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội trong văn bản.
b. Kĩ năng
- Nhận biết , hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội
- Dùng từ từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH phù hợp với tình huống GT
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Kĩ năng tư duy sáng tạo
2. Kĩ năng giao tiếp
3. Kĩ năng tự nhận thức
4. Kĩ năng giải quyết vấn đề
5. Kĩ năng lắng nghe tích cực
III. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2.Học sinh:
IV. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật: động não, khăn trải bàn ( thảo luận nhóm)
- Phương pháp: - Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, thông báo giải thích, thảo luận nhóm.
IV. Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp( 1’)
2. Kiểm tra đầu giờ( 15’).
* Đề bài: Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Lấy ví dụ và đặt câu?
* Đáp án:
- Từ tượng thanh là những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người.
Ví dụ: Cậu bé cười hô hố
- Từ tượng hình là những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật, hiện tượng tự nhiên và con người.
Ví dụ: Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
* Khởi động
GVđưa ví dụ:
Con mời má ăn cơm.
Cậu vừa bị xơi gậy à?
H: Má trong câu(1) trên dựng để chỉ ai? ở địa phương nào hay sử dụng?
HS: TL
GV chốt: Dựng để chỉ mẹ, ở khu vực Nam Bộ hay dựng.
H: Từ gậy ở trong th trên có nghĩa là gì? đối tượng nào hay sử dụng ?
(Gậy – Điểm 1, học sinh)
GV: Từ “má” là từ địa phương. Từ “ gậy” là biệt ngữ xó hội. Vậy thế nào là từ địa phương, biệt ngữ xã hội....
*Hoạt động 1: Hình thành KT mới
- Mục tiêu
- Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội
- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội trong văn bản.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
GV treo BP ghi nội dung bài tập (sgk – 56)
HS đọc BT SGK Tr56- chú ý 2 từ in đậm.
H: B¾p, bÑ đều chỉ loại nông phẩm nào?
(Ngô)
H: Trong ba từ bắp, bẹ, ngô từ nào được dùng phổ biến trong toàn dân, từ nào chỉ được sử dụng ở một số địa phương?
HS: TL
GV: Chốt
Ngô: SD toàn dân
Bắp bẹ: Chỉ sử dụng ở 1 số địa phương.
H: Tại sao từ ngô lại được sử dụng phổ biến còn từ bắp bẹ lại chỉ được sd ở 1 số địa phương?
HS: TL
GV: Chốt
GV: Từ ngô là từ toàn dân, từ bắp, bẹ là từ địa phương
H: Em hiểu thế nào là từ địa phương? Điểm khác biệt giữa từ địa phương và từ toàn dân?
HS: TL
GV: Chốt
-> Toàn dân: Là những từ ngữ chuẩn mực, được sử dụng rộng rãi trong các tác phẩm văn học, trong các giấy tờ văn bản hành chính và được sử dụng rộng rãi trong cả nước.
-> Địa phương: Chỉ sử dụng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định.
GV khái quát rut ra ghi nhớ.
HS: Đọc ghi nhớ SGK Tr56.
GV: Chốt KT cần nhớ.
- GV đưa ra bài tập:
“Má mua cho con trái thơm này”.
H: XĐ từ địa phương trong câu trên? Cho biết từ đó ở địa phương nào? Tìm từ ngữ toàn dân tương ứng?
- Má = mẹ, trái thơm = quả dứa. Đây là các từ ngữ Nam Bộ.
H: Tìm 1 số từ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết? Nêu từ toàn dân tương ứng.?
HSHĐ nhóm 4/4’. Báo cáo.
GV: Nhận xét, chốt.
HS đọc BT SGK - chú ý các từ in đậm.
H: Mợ, mẹ ở đây cùng chỉ đối tượng là ai?
- Mẹ của bé Hồng
H: Mợ và mẹ cùng chỉ một đối tượng là mẹ bé Hồng, Tại sao trong đoạn trích có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ lại dùng từ mợ?
HS: Thảo luận nhóm4/ 2’, 2 nhóm trình bày nhóm khác NX bổ sung
GV: Chốt
+ Tác giả dùng từ mẹ trong lời kể mà đối tượng là độc giả.
+ Dùng từ mợ trong câu đáp của bé Hồng trong cuộc đối thoại giữa cậu ta với người cô, hai người cùng tầng lớp XH.
H: Trước CM T8 - 1945 tầng lớp XH nào ở nước ta mẹ được gọi = mợ, cha được gọi bằng cậu?
HSTLGV chốt.
HS: Tiếp tục theo dõi phần b.
H: Cho biết các từ “ngỗng, trúng tủ” có nghĩa là gì?
HS: TL
GV: Chốt
H: Tầng lớp XH nào thường dùng các từ ngữ này?
HSTL.
GV: Chốt.
H: Em nhận xét gì về phạm vi sử dụng của các từ ngữ trên?
- Có 1 số từ chỉ được dùng ở 1 số tầng lớp XH nhất định.
GV: Các từ đó là biệt ngữ XH.
H: Thế nào là biệt ngữ XH?
HSTL.
GV khái quát rút ra ghi nhớ.
HS: Đọc ghi nhớ:
GV: Chốt KT cần nhớ.
H: Tìm VD về biệt ngữ XH? Giải thích nghĩa của các từ ngữ đó?
HS: Tìm biệt ngữ, ví dụ : ghi đông (điểm 3), gậy (điểm 1), phao(tài liệu dùng để quay cóp), Cóp py( quay bài)
+ Tầng lớp khác: Trẫm, khanh, hạ thần....
GV đưa ra các tình huống sau trên BP
1. Nam vừa đi học về nhìn thấy bố chợt hét to:
- Bố ơi! Hôm nay cái Liên bị xơi ngỗng ạ.
2. Trong những trường hợp giao tiếp sau, trường hợp nào nên dùng TĐP, trường hợp nào không nên dùng? Vì sao?
a. Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương
b. Người nói chuyện với mình là người địa phương khác.
c. Khi phát biểu ý kiến ở lớp.
d. Khi làm bài tập làm văn
e. Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy cô
f. Khi nói chuyện với người nước ngoài biết TV.
GV cho h/s chú ý vào TH1.
H: Trong trường hợp (1) Nam sử dụng BNXH đã phù hợp chưa? Vì sao?
HSTL.
GV: Chốt
GV: Cho h/s đọc các tình huống và lựa chọn, gt.
GV: n/x. chốt
Hs đọc 2 đoạn thơ, văn SGK Tr58
H: Các từ in đậm trong 2 đoạn trích ở địa phương nào? biệt ngữ XH của tầng lớp nào? Tại sao trong đoạn văn, thơ đó tác giả vẫn dùng TNĐP, BNXH?
HSTL.
GV: Chốt
GV đưa ra BT:
“Bày choa có chợ mô mồ.”
H: Em hiểu câu trên không? Tại sao?
H: Khi sử dụng từ địa phương vào biệt ngữ XH cần lưu ý điều gì?
HS: - Tránh lạm dụng gây khó hiểu.
H: Qua bài tập, em hãy nêu cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH ?
HSTL.
GV: Khái quát rút ra ghi nhớ
HS: Đọc ghi nhớ.
GV: Chốt KT.
I. Từ ngữ địa phương
1. Bài tập (SGK Tr56): Phân tích ngữ liệu:
- Từ ngô: Nằm trong vốn từ vựng toàn dân, có tính chuẩn mực văn hóa cao nên sử dụng rộng rãi trong cả nước. – Từ TD
- Từ bắp, bẹ: Là những từ chưa có tính chuẩn mực văn hóa nên không được sử dụng rộng rãi mà thường sử dụng trong phạm vi hẹp, địa phương nhất định – Từ ĐP
2. Ghi nhớ: (SGK Tr56)
- Khái niệm
II. Biệt ngữ xã hội
1. Bài tập: (SGK Tr57)
a. Phân tích ngữ liệu:
* BT a:
- Từ mợ: Dùng để chỉ người mẹ (từ ngữ của tầng lớp trung lưu, thượng lưu ở nước ta trước CMT8 hay dùng)
*BT b:
+ Ngỗng: Điểm hai.
+ Trúng tủ: Đúng phần mình dự đoán.
- Tầng lớp Hs, sinh viên thường dùng.
2. Ghi nhớ: (SGK Tr57)
- Khái niệm
III. Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ XH
1. Bài tập
a. Bài tập 1: Phân tích ngữ liệu
- Trong trường hợp trên Nam sử dụng biệt ngữ xã hội là chưa phù hợp bởi đối tượng giao tiếp là cha (vai trên).
- TH: a, d – Nên sử dụng từ địa phương
- TH: b,c,e,f – Không nên SD từ ĐP.
b. Bài tập 2
- Các từ mô, bầy, tui, ví, nớ…sử dụng trong đoạn thơ mang đậm màu sắc địa phương Trung Bộ.
- Các từ cá, dằm thượng, mõi là biệt ngữ xã hội dùng trong giới giang hồ.
2.Ghi nhớ: (SGK Tr58)
- Sử dụng TNĐP và BNXH
- Tránh lạn dụng TNĐP và BNXH
* HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập(5’)
- Mục tiêu:
+ T×m tõ ng÷ toµn d©n t¬ng øng víi tõ ng÷ ®Þa ph¬ng vµ biÖt ng÷ x· héi cho tríc.
+ X§ t×nh huèng giao tiÕp nªn hoÆc kh«ng nªn sö dông tõ ng÷ ®Þa ph¬ng
+ Ph©n tÝch t¸c dông cña TN§P, BNXH trong 1 v¨n b¶n ®· häc.
HS: Đọc, XĐ yêu cầu bài tập.
HS: Thảo luận nhóm 4 (2’)
- 2 nhóm trình bày, nhóm khác NX, bổ sung.
GV: n/x, chốt
HS: Đọc, XĐ yêu cầu bài tập.
HS: Độc lập suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, chốt.
HS: Xác định yêu cầu, trả lời tại chỗ.
GV: Nhận xét, kết luận
HS: Đọc BT 4, nêu yêu cầu bài tập
HS: Đọc, XĐ yêu cầu bài tập.
HS: Trình bày bài đã chuẩn bị
GV: N/x, chốt
GV: Hướng dẫn HS tiếp tục sưu tầm ghi vào vở bài tập ở nhà.
GV: Bây chừ = bây giờ
Chi = gì, sao
Rứa = thế ấy
(Các từ trên là từ địa phương miền Trung).
IV. Luyện tập
1. Bài tập 1
Tìm một số TNĐP và nêu từ toàn dân tương ứng.
Địa phương
Toàn dân
- Má, u, bầm
- Ba, thầy, tía
- Con heo
- Hộp quẹt
- Chén cơm
- Mè
- áo bông
- Mẹ
- Bố
- Con lợn
- Bật lửa
- Bát cơm
- Vừng
- áo hoa.
2. Bài tập 2: Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc của tầng lớp XH khác? giải thích nghĩa của các từ đó.
* Tầng lớp học sinh:
+ Trứng: điểm 0
+ Gậy: điểm 1
+ Ngỗng: điểm 2
+ Ghi đông: điểm 3
+ Ghế đẩu: điểm 4
+ Phao: tài liệu để quay cóp.
* Tầng lớp xã hội đen:
+ Đại ca: Người có quyền lực, cầm đầu tổ chức.
+ Đàn em, đệ tử: Những người dưới quyền, yếu thế hơn.
+ Cớm: Lực lượng chức năng có nhiệm vụ truy bắt tội phạm.
3. Bài tập 3: (SGK Tr58)
Xác định các trường hợp dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH :
+ Trường hợp không nên sử dụng : b, c, d, e, g.
+ Trường hợp nên sử dụng : a.
4. Bài tập 4: (SGK Tr59)
Sưu tầm 1 số câu thơ, ca dao của địa phương (hoặc địa phương khác) có sử dụng từ địa phương.
Ví dụ :
- Bây chừ sông nước về ta
Đi khơi đi lộng thuyền ra thuyền vào.
- Gan chi, gan rứa mẹ nờ
Mẹ rằng: Cứu nước con chờ chi ai ?
4. Củng cố: (3’)
- HS: Đọc câu chuyện đọc thêm.
- H. Em hiểu câu chuyện này ntn ? Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì về sử dụng từ ngữ ?
HS: Trả lời.
GV: Khái quát toàn nội dung bài.
5. Hướng dẫn học tập: ( 2’)
- Học kỹ ghi nhớ, xem lại các bài tập đã giải. Tiếp tục sưu tầm câu văn, thơ có từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH.
- Chuẩn bị bài Tóm tắt văn bản tự sự ( đọc kĩ nọi dung bài, trả lời các câu hỏi vào vở)
File đính kèm:
- Tiet 18.doc