Giáo án Ngữ văn 8 kì I Năm học 2012-2013

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Hiểu rõ công dụng và biết cách sử dụng dấu ngoặc kép trong khi viết.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức.

- Công dụng của dấu ngoặc kép.

2. Kĩ năng.

- Sử dụng dấu ngoặc kép.

- Sử dụng phôí hợp dấu noặc kép với các loại dấu khác.

- Sửa lỗi về dấu ngoặc kép.

3. Thái độ.

- Có ý thức sử dụng đúng dấu ngoặc kép khi tạo lập VB.

III. CHUẨN BỊ :

 1. Thầy : G.A, bảng phụ.

 2. Trò : chuẩn bị bài

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 Bước 1. ổn định tổ chức :1’

 Bước 2. Kiểm tra bài cũ : 5’

1. Tác dụng của dấu ngoặc đơn là gì?

A. Đánh dấu ( báo trước) phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.

B. Đánh dấu ( báo trước) lời dẫn trực tiếp ( dùng với dấu ngoặc kép).

C. Đánh dấu phần có chức năng chú thích ( giải thích, bổ sung ).

D. Đánh dấu ( báo trước) lưòi đối thoại ( dùng với dấu gạch ngang ).

2. Tác dụng của dấu hai chấm là

A. đánh dấu phần có chức năng chú thích ( giải thích, bổ sung, thuyết minh).

B. đánh dấu ( báo trước) phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.

C. Đánh dấu ( báo trước) lời dẫn trực tiếp ( dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại ( dùng với dấu gạch ngang ).

D. Gồm B và C.

3. Dấu ngoặc đơn trong câu văn “ Người ta cấm hút thuốc ở những nơI công cộng, phạt nặng những người vi phạm ( ở bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đo la, táI phạm phạt 500 đô la)” có nhiệm vụ gì?

A. Đánh dấu phần giải thích. C. Đánh dấu phần bổ sung.

B. Đánh dấu phần thuyết minh. D. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.

 

doc75 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 kì I Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 16/11/2012 Ngày giảng : 19/11/2012. Tiết 53 : DẤU NGOẶC KÉP I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu rõ công dụng và biết cách sử dụng dấu ngoặc kép trong khi viết. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức. - Công dụng của dấu ngoặc kép. 2. Kĩ năng. - Sử dụng dấu ngoặc kép. - Sử dụng phôí hợp dấu noặc kép với các loại dấu khác. - Sửa lỗi về dấu ngoặc kép. 3. Thái độ. - Có ý thức sử dụng đúng dấu ngoặc kép khi tạo lập VB. III. CHUẨN BỊ : 1. Thầy : G.A, bảng phụ. 2. Trò : chuẩn bị bài IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bước 1. ổn định tổ chức :1’ Bước 2. Kiểm tra bài cũ : 5’ 1. Tác dụng của dấu ngoặc đơn là gì? A. Đánh dấu ( báo trước) phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó. B. Đánh dấu ( báo trước) lời dẫn trực tiếp ( dùng với dấu ngoặc kép). C. Đánh dấu phần có chức năng chú thích ( giải thích, bổ sung… ). D. Đánh dấu ( báo trước) lưòi đối thoại ( dùng với dấu gạch ngang ). 2. Tác dụng của dấu hai chấm là A. đánh dấu phần có chức năng chú thích ( giải thích, bổ sung, thuyết minh). B. đánh dấu ( báo trước) phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó. C. Đánh dấu ( báo trước) lời dẫn trực tiếp ( dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại ( dùng với dấu gạch ngang ). D. Gồm B và C. 3. Dấu ngoặc đơn trong câu văn “ Người ta cấm hút thuốc ở những nơI công cộng, phạt nặng những người vi phạm ( ở bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đo la, táI phạm phạt 500 đô la)” có nhiệm vụ gì? A. Đánh dấu phần giải thích. C. Đánh dấu phần bổ sung. B. Đánh dấu phần thuyết minh. D. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. 4.Trong mọi trường hợp dấu hai chấm đề có thể thay thế bằng dấu ngoặc đơn. Điều đó đúng hay sai? A. Đúng . B. Sai Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới : Hoạt động 1: Hoạt động tạo tâm thế. - Thời gian: 1’ - Phương pháp tích cực: thuyết trình, vấn đáp - Kĩ thuật áp dụng: Kĩ thuật động não, - GV dẫn dắt vào bài: Thành phố cảng Hải phòng - Thành phố hoa phượng đỏ - Thành phố Quê hương chúng ta đã đi vào thi ca đằm thắm, rất độc đáo, rất riêng. Hoạt động 2,3,4: Hoạt động tri giác, phân tích tổng hợp. - Thời gian: 10’ - Phương pháp tích cực: thuyết trình, vấn đáp - Kĩ thuật áp dụng: Kĩ thuật động não, HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CẦN ĐẠT GHI CHÚ * HD Học sinh tìm hiểu công dụng của dấu ngoặc kép. - Giáo viên đưa ví dụ lên bảng phụ. - Gọi Học sinh đọc. H. Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích trên dùng để làm gì ? H. Qua phân tích tìm hiểu ví dụ em nhận thấy dấu ngoặc kép có những tác dụng gì ? - Gọi Học sinh đọc ghi nhớ? - HS quan sát ví dụ. - Học sinh đọc. - Dùng để đánh dấu. a. Lời dẫn trực tiếp ( 1 câu nói của Găng - đi ). b. Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt, nghĩa được hìng thàng trên cơ sở phương thức ẩn dụ. Dùng từ ngữ “ dải lụa” để chỉ chiếc cầu ( nhấn mạnh ). c. Từ ngữ có hàm ý mỉa mai. d. Đánh dấu tên của các vở kịch. Học sinh đọc ghi nhớ / 142 I. Công dụng của dấu ngoặc kép. 1 Ví dụ : ( sgk/141) 2. Ghi nhớ: sgk/142. Hoạt động 5: Hoạt động luyện tập, vận dụng. - Thời gian: 25’ - Phương pháp tích cực: thuyết trình, vấn đáp - Kĩ thuật áp dụng: Kĩ thuật động não, HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CẦN ĐẠT GHI CHÚ * HD Học sinh luyện tập. * Giáo viên đưa đoạn văn : " Sách thiết kế bài giảng "/309, lên bảng phụ. Yêu cầu Học sinh quan sát và làm . H. Thêm dấu ngoặc kép vào những chỗ cần thiết cho đúng chính tả ? * Gọi Học sinh đọc và lần lượt làm bài tập 1. ( Với bài tập này GV cho HS làm 3 phần trên lớp ) * Với bài tập 2 sau khi cho HS xác định yêu cầu của bài Giáo viên hướng dẫn các em thực hiện kĩ thuật khăn trải bàn. * Yêu cầu Học sinh làm cá nhân bài tập 3 vào vở bài tập, trình bày, nhận xét. => Yêu cầu Học sinh so sánh đáp án và chấm chéo bài . - GV kiểm tra và nhận xét, cho điểm. H. Viết đoạn văn ngắn : 4 - 6 câu giới thiệu về 1 tác giả ; 1 nhà văn ; 1 nhà thơ của Hải phòng mà em biết ? * Gv cho HS viết vào vở, gọi 1 HS lên bảng trình bày, gọi Hs nhận xét, Gv giúp các em sửa đúng. - HS quan sát, đọc. - Suy nghĩ, thêm dấu ngoặc kép vào những chỗ cần thiết cho đúng chính tả - Xác định yêu cầu của bài tập 1=> làm bài cá nhân. - Học sinh thực hiện kĩ thuật khăn trải bàn. . - Viết vào vở, 1 HS lên bảng viết. - HS suy nghĩ và làm bài tập 3 voà vở bài tập ( cá nhân ) . - Hs chấm chéo bài=> báo cáo kết quả cho Gv. - HS thực hành viết đoạn văn theo hướng dẫn của GV. II. Luyện tập. Bài tập nhanh. Tục ngữ có câu: “ Người ta là hoa của đất “ những thực ra người ta còn là “hoa của biển nữa.” Sự sống của con người đã làm cho mặt đất trở nên xanh tươi đa dạng, phong phú biết chừng nào . Hãy thử hình dung 1 hoang mạc hay 1 hành tinh nào đó chưa có sự sống của con người... Có 1 người thuỷ thủ hát rằng:” Trên trời những cánh hải âu, dưới nước những đàn cá tung tăng...” Bài tập 1/143. a. Câu nói giả định được dẫn trực tiếp. b. Mỉa mai. c. Lời dẫn trực tiếp. d. Mứa mai , trâm biếng. e. Dẫn trực tiếp bằng hai câu thơ. Bài tập 2/143. A,....cười bảo.....” cá tươi “..... “ tươi “đi =>Báo trước lời thoại và lời dẩn trực tiếp . B, ... chú tiến Lê : “ cháy.....”=> Báo trước lời dẫn trực tiếp Bài tập 3/ 144. A, Lời dẫn trực tiếp nên phải dùng đủ dấu câu. B, Lời dẫn gián tiếp ( chỉ lấy ý cơ bản để diễn đạt thành câu văn của người viết ) nên không sử sụng dấu câu. *. Bài tập viết đoạn. Bước 4 . Hướng dẫn về nhà : - Học ghi nhớ. - Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bài: Luyện nói thuyết minh về một thứ đồ dùng * Yêu cầu: sử dụng đồ dùng trực quan ở nhà, lập dàn ý theo gợi ý trong Sgk. Bước 5. Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn : 17/11/2012 Ngày giảng: 20/11/2012 Tiết 54 LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố, nâng cao kiến thức và kĩ năng làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng. - Biết trình bày thuyết minh một thứ đò dùng bằng ngôn ngữ nói. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức. - Cách tìm hiểu , quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo, công dụng,… của những vật dụng gần gũi với bản thân. - Cách xây dụng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đò dùng trước lớp. 2. Kĩ năng. - Tạo lập văn bản thuyết minh. - Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước tập thể lớp. 3. Thái độ. - Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ, tác phong tự tin, dõng dạc khi đứng trước đông người để trình bày một vấn dề. III. CHUẨN BỊ : 1. Thầy : Đề bài hướng dẫn Học sinh chuẩn bị ở nhà, bảng phụ. 2. Trò: Làm trước bài ở nhà theo Yêu cầu của Giáo viên . IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Bước 1. Ôn định tổ chức :1’ Bước 2. Kiểm tra bài cũ : 3’ 1. Mỗi đề văn thuyết minh nêu mấy đối tượng cần thuyết minh? A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn. 2. ý nào nói đúng nhất bài học về cách làm văn thuuyết minh? A. Chỉ cần đọc nhiều sách vở, dùng ngôn từ uyển chuyển, có hình ảnh sinh động. B. Cần quan sát đối tượng là đủ, sau đó xác định phương pháp thuết minh đúng đắn. C. Cần nhận thức được đói tượng, xác định phạm vi ti thức khách quan, khoa học về đối tuợng, sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp, ngôn từ chính xác, dễ hiểu. 3. Đề nào không phải là đề văn thuyết minh ? Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam. Suy nghĩ về người bạn thân nhất của em. Thuyết trình về tờ báo tường của lớp em. Trình bày cách làm món trứng rán. Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới : Hoạt động 1: Hoạt động tạo tâm thế. - Thời gian: 1’ - Phương pháp tích cực: thuyết trình, vấn đáp - Kĩ thuật áp dụng: Kĩ thuật động não, - GV dẫn dắt vào bài: Thành phố cảng Hải phòng - Thành phố hoa phượng đỏ - Thành phố Quê hương chúng ta đã đi vào thi ca đằm thắm, rất độc đáo, rất riêng. Hoạt động 2,3,4: Hoạt động tri giác, phân tích, cắt nghĩa, tổng hợp. - Thời gian: 7’ - Phương pháp tích cực: thuyết trình, vấn đáp - Kĩ thuật áp dụng: Kĩ thuật động não, HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CẦN ĐẠT GHI CHÚ *Hướng dẫn HS lập dàn ý. - Giáo viên chép đề lên bảng H. Xác định kiểu bài? Mục đích của đề bài thuyết minh . H. Để thuyết minh về cái phích nước ta cần phải thuyết minh những ý gì ? * GV cho HS trình bày dàn ý đã chuẩn bị ở nhà -> GV giúp HS chuẩn dàn ý. - HS quan sát. - Kiểu bài thuyết minh . - Giúp người nghe có những hiểu biết tương đối đầy đủ và đúng về phích nước. - Tìm hiểu, quan sát, ghi chép. - Phát biểu theo sự chuẩn bị ở nhà. I. Tìm hiểu đề, tìm ý. * Đề bài :Thuyết minh về cái phích nước. 1. Tìm hiểu đề, Tìm ý. + Kiểu bài: TM + Tìm ý: - Đặc điểm cấu tạo: vỏ ruột ( hình dáng, màu sắc, chất liệu…) - Công dụng: đựng nươc nóng... 2. Lập dàn ý. 1, Mở bài : Giới thiệu về cái phích nước. 2, Thân bài : Cấu tạo : - Chất liệu vỏ : sắt , nhựa... - Màu sắc ; Trắng, xanh ... - Ruột : Có lớp thuỷ tinh ở giữa, bên trong cùng là lớp tráng bạc. Công dụng: Giữ nhiết dùng cho sinh hoát đời sống. 3. KB : - Thái độ đối với phích nước. - Phích nước trong đời sống sinh hoạt của người dân. Hoạt động 5 Hoạt động luyện tập, vận dụng. - Thời gian: 32’ - Phương pháp tích cực: thuyết trình, vấn đáp - Kĩ thuật áp dụng: Kĩ thuật động não, thực hành giao tiếp trong hoàn cảnh HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CẦN ĐẠT GHI CHÚ Hướng dẫn Học sinh luyện nói. H: Luyện nói phải đảm bảo yêu cầu gì ? - GV chia HS thành 4 nhóm luyện nói theo tổ( 12 phút )=> tự nhận xét và sửa lỗi cho nhau. Cho các nhóm chọn 1 HS tiêu biểu lên trình bày trước lớp (20 phút ). * Giáo viên nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm cho điểm cho Học sinh . - Trả lời: + Tự nhiên, dứt khoát, rõ ràng không sai lỗi phát âm… + Nội dung: đúng yêu cầu của dàn ý. - Thực hiện nói theo tổ và theo lớp. + Các cá nhân tự luyện nói trước nhóm để các bạn nhận xét, rút kinh nghiệm=> trình bầy và nhận xét chéo. + Thực hiện bài nói trước lớp. - Các cá nhân trong lớp nhận xét: + Nội dung bài nói. + Tác phong trình bày. + Điệu bộ, cử chi. II. Luyện nói. 1. Luyện nói theo tổ 2. Luyên nói trước lớp. Bước 4 . Hướng dẫn về nhà 1’ - Viết thành bài văn hoàn chỉnh về đồ vật trên. - Ôn tập, chuẩn bị cho bài viết số 3 : Văn thuyết minh . - Lập dàn ý cho các đề văn gợi ý trong SGK. Bước 5. Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn : 18/11/2012 Ngày giảng : 21/11/2012 Tiết 55 - 56 Viết bài tập làm văn số 3 - văn thuyết minh I . Mục tiêu cần đạt: - Kiểm tra toàn diện những kiến thức đã học về kiểu bài thuyết minh . - Rèn luyện kỹ năng xây dựng văn bản theo Yêu cầu bắt buộc về cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, khả năng thích hợp. II . Chuẩn bị : 1. Thầy : Đề bài, đáp án, biểu điểm . 2. Trò : ôn tập về VBTM. III. Các bước lên lớp : Bước 1 . Ôn định tổ chức : Bước 2 . Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Bước 3. Tiến hành kiểm tra - GV chép đề lên bảng * Đề bài : Thuyết minh về cây bút máy hoặc bút bi. * Đáp án và biểu điểm. A. Mở bài .1đ - Giới thiệu về đối tượng cần thuyết minh: cây bút máy hoặc chiếc bút bi. B. Thân bài: 6đ - Lần lượt trình bày các ý: + Trình bày chất liệu chế tạo: bút nhựa hay sắt… + Chiếc bút có những đặc điểm cấu tạo nào? ( cấu tạo bên ngoài và bên trong ) + Tính năng hoạt động của bút ra sao? + Cách điều khiển các tính năng hoạt động đó như thế nào? + cách sử dụng và bảo quản bút như thế nào cho hiệu quả? C. Kết bài: 1đ - Lợi ích và ý nghĩa của đồ dùng đó trong cuộc sống( đặc biệt là với lứa tuổi học sinh). * 8-> 10 đ: Bài làm đảm bảo đầy đủ các ý theo dàn bài, bố cục rõ ràng; diễn đạt chôi chảy, sử dụng linh hoạt và hiệu quả các phương pháp thuyết minh; không sai chính tả. * 7-> 8đ: Bài làm đảm bảo đầy đủ các ý theo dàn bài, bố cục rõ ràng; diễn đạt chôi chảy, sử dụng các phương pháp thuyết minh song chưa được linh hoạt và hiệu quả; không sai chính tả. * 6->7 đ: Bài làm đảm bảo đầy đủ các ý theo dàn bài song sắp xếp các ý có thể chưa hợp lí; diễn đạt chôi chảy song sử dụng các phương pháp thuyết minh chưa được linh hoạt và hiệu quả; còn sai một số lỗi chính tả. * 5->6 đ: Bài làm còn thiếu ý, sử dụng chưa tôta các phương pháp thuuyết minh, còn sai lỗi chính tả.( 3 lỗi trở lên) * Dưới 5 điểm: Các bài không đủ ý, bố cục không rõ ràng, diễn đạt thiếu lưu loát,ảư dụng không tốt các phương pháp thuyết minh; sai nhiều lỗi chính tả( tuỳ theo mức độ lỗi để trừ điểm). Bước 4 . Hướng dẫn về nhà - Tiếp tục củng cố kiến thức về VBTM. - Chuẩn bị bài mới. Tiết 57 : Văn bản .Vào nhà ngục Quảng Đông Cảm tác * Yêu cầu : Trả lời câu hỏi, tìm hiểu thêm về nhà trí sĩ yêu nước Phan Bội Châu, sưu tầm chân dung nhà thơ Bước 5. Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 25/11/2012 Ngày giảng: 28/11/2012 Tiết 59: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hệ thống hoá kiến thức về dấu câu đã học. - Nhận ra và biết cách sửa lỗi thường gặp về đấu câu. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức. - Hệ thống các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp. - Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lí tạo nên hiệu quả cho văn bản; ngược lại, sử dụng dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt. 2. Kĩ năng. - Vận dụng kiến thức về dấu câu trong qúa trình đọc- hiểu và tạo lập văn bản. - Ra quýêt định: Nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu theo mục đích giao tiếp cụ thể. 3. Thái độ. - Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu. Tránh được lỗi thường gặp về dấu câu. III. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : G.A, bảng phụ, típ chữ ghi tên các dấu câu. 2. Học sinh : SGK , ôn tập ở nhà, lập bảng tổng kết, bảng phụ, bút dạ. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Bước 1. Ôn định tổ chức :1’ Bước 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình ôn tập. Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới : Hoạt động 1: Hoạt động tạo tâm thế. - Thời gian: 1’ - Phương pháp tích cực: thuyết trình. - Kĩ thuật áp dụng: Kĩ thuật động não, - GV dẫn dắt vào bài bằng câu hỏi. H: Em đã được học những loại dấu câu nào? Hoạt động 2,3,4: Hoạt động tạo tri giác, phân tích, cắt nghĩa, tổng hợp. - Thời gian: 22’ - Phương pháp tích cực: thuyết trình. - Kĩ thuật áp dụng: Kĩ thuật động não, HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CẦN ĐẠT GHI CHÚ * HD Học sinh lập bảng tổng kết về dấu câu . - Trên cơ sở phần chuẩn bị ở nhà, các em sẽ chia thành 2 đội, chơi trò chơi “ ai nhanh hơn”. - Giáo viên treo hai bảng phụ : Cột A :Dấu câu. Cột B :Để trống. - Yêu cầu hai đội lên bảng tìm các típ chữ ( GV đã chuẩn bị sẵn) Ghi sẵn công dụng của các lọai dấu, sau đó dán vào bảng trống sao cho phù hợp. - Trò chơi diễn ra trong 5’, mỗi người chỉ được lên 1 lần và chỉ được chọn 1 típ chữ để dán. - Sau 5 phút khi HS trình bầy xong . Giáo viên yêu cầu HS nhận xét chéo - Giáo viên công bố kết quả cuộc thi và tuyên dương đội chơi tốt hơn, nhận xét tinh thần hoạt động của các đội. - Gọi HS đọc kết quả lại để khắc sâu KT. - Nghe hướng dẫn-> thực hiện trò chơi “ai nhanh hơn”. I. Công dụng của dấu câu. A : Dấu B : Công dụng 1.Dấu chấm - Được đặt ở cuối câu trần thuật, miêu tả , kể chuyện hoặc câu cầu khiến để đánh dấu ( báo hiệu ) sự kết thúc của câu. 2. Dấu chấm hỏi - Được đặt ở cuối câu nghi vấn, hoặc trong ngoặc đơn, vào sau 1 ý hoặc từ ngữ nhất định, để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếng đối với ý đó hoặc nội dung của từ đó. 3. Dấu chấm Than - Được đặt ở cuối câu cầu khiến, cảm thán hoặc trong ngoặc đơn vào sau 1 ý hoặc 1 từ ngữ nhất định, để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếng đối với ý đó hoặc nội dung từ đó. 4. Dấu phẩy - Được sử dụng để đánh dấu ranh giới giữa các biện pháp của câu. Cụ thể là : Giữa các thành phần phụ của với chủ ngữ vị ngữ, giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu ; Giữa 1 từ ngữ với bp chú thích của nó ; Giữa các vế của 1 câu ghép. 5. Dấu chấm lửng - Được sử dụng để tỏ ý còn nhiều svht chưa được liệt kê hết, thể hiện ở chỗ lời nói còn bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng ; Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của 1 từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hoặc hài hước , châm biếng. 6. Dấu chấm phẩy - Được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp hoặc đánh dấu ranh giới giữa các biện pháp trong phép liệt kê phức tạp. 7. Dấu gạch ngang - Được ở giữa câu để đánh dấu B P chú thích, Giải thích trong câu, đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. Hoặc để liệt kê, nối các từ nằm trong 1 liên danh. 8. Dấu ngoặc đơn - Được sử dụng để đánh dấu phần có chức năng chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm ) cho 1 từ ngữ, 1 vế câu trong câu hoặc cho 1 câu, chuỗi câu trong đoạn văn. 9. Dấu hai chấm - Được sử dụng để đáng dấu ( báo trước ) thần giải thích thuyết minh cho 1 phần trước đó, hoặc sử dụng để đánh dấu ( báo trước ) lời dẫn trực tiếp ( dùng với dấu ngoặc kép ) hoặc lời đối thoại ( dùng với dấu gạch ngang ). 10. Dấu ngoặc kép - Được sử dụng để đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp ; đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai, đánh dấu tên tác phẩm ; Tờ báo ; Tập san…Được dẫn trong câu. Hoạt động 5: Hoạt động luyện tập, vận dụng. - Thời gian: 20’ - Phương pháp tích cực: thuyết trình, vấn đáp - Kĩ thuật áp dụng: Kĩ thuật động - Học ghi nhớ, thuộc bảng thống kê. - Ôn tập các kiến thức TV đã học. - Chuẩn bị bài mới :" Thuyết minh về 1 thể loại văn học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CẦN ĐẠT GHI CHÚ * HD Học sinh tìm hiểu về các lỗi thường gặp về dấu câu. - Giáo viên đưa ví dụ 1 lên bảng phụ. - Gọi Học sinh đọc. H. Ví dụ trên thiếu dấu ở chỗ nào ? H. Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ở chỗ đó ? Cần chú ý điều gì nữa ? H. Vậy trong ví dụ này người viết đã mắc lỗi gì ? - Giáo viên ghi nội dung 1 lên bảng. - Giáo viên đưa ví dụ 2 lên bảng phụ. Yêu cầu Học sinh đọc thầm . H. Dùng dấu chấm sau từ "này " là đúng hay sai ? Vì sao ? H. ở chỗ này nên sử dụng dấu gì ? H. Lỗi của câu này là gì ? Giáo viên sửa trên bảng . - Giáo viên ghi nội dung 2 lên bảng . ->Yêu cầu Học sinh ghi vào vở. - Gọi học sinh đọc ví dụ 3 trên bảng phụ. H. Câu này thiếu dấu gì ? Viết lại cho đúng ? Viết như vậy nhằm mục đích gì? H. ở câu văn này người viết đã mắc lỗi gì? ( Giáo viên sửa chữa trên bảng). Giáo viên ghi nội dung 3 lên bảng . Yêu cầu Học sinh chép vào vở . - Gọi học sinh đọc ví dụ 34 / 151 trên bảng phụ. H. Đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ 2 trong đoạn văn này đã đúng chưa ? Vì sao ? H. Vậy các vị trí đó nên sử dụng dấu gì ? H.Theo em lỗi của người viết là gì ? Giáo viên chữa lỗi trên bảng. Giáo viên ghi nội dung 4 lên bảng. Yêu cầu Học sinh ghi bài . H. Đọc ghi nhớ SGK ? - Học sinh quan sát ví dụ 1. - Học sinh đọc. - Sau từ " xúc động". - Dùng dấu chấm. - Viết hoa chữ T. - Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc. - Học sinh đọc thầm ví dụ 2/151. ( trên bảng phụ) - Sai - Vì câu chưa kết thúc. - Dấu phẩy. - Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc. - Học sinh đọc ví dụ 3/151 trên bảng phụ. - Thiếu dấu phẩy . - " Cam, quýt , bưởi , xoài là đặc sản của vùng này ". - Phân định ranh giới giữa các danh từ cùng giữ chức vụ chủ ngữ trong câu. - Lỗi thiếu dấu thích hợp để tách bộ phận của câu khi cần thiết. - Học sinh đọc. - Dùng dấu chấm hỏi ở cuối câu thứ nhất là sai. Vì : Đây không phải là câu nghi vấn. Đây là câu trần thuật nên sử dụng dấu chấm . - Dùng dấu chấm ở cuối câu thứ 2 là sai. Vì : đây là câu nghi vấn nên sử dụng dấu chấm hỏi. - Lẫn lộn công dụng của các dấu câu. - HS chữa lỗi vào vở. - Học sinh đọc. - Học sinh quan sát trên bảng phụ. - Học sinh đọc II Các lỗi thường gặp về dấu câu. * Ví dụ: * Ghi nhớ. Sgk Bước 4 . Hướng dẫn về nhà Bước 5. Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 25/11/2012 Ngày giảng: 28/11/2012 Tiết 60: Kiểm tra Tiếng Việt I. Mục tiêu cần đạt: - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về Từ vựng, ngữ pháp đã học ở học kỳ I, rèn luyện chữ viết, chính tả, câu, đoạn. - Trình bày bài sạch sẽ , khoa học. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : SGK, SGV, đề kiểm tra in sẵn . - Học sinh : Ôn bài chu đáo. III. Tổ chức dạy và học : Bước 1. Ôn định tổ chức : Bước 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Bước 3. Tiến hành Kiểm tra : ( Sử dụng đề chung của trường ) Ma trận đề kiểm tra ngữ văn 8 (phần tiếng việt ) - tiết 60 Năm học 2010- 2011. Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Nói giảm, nói tránh 1 0,25 1 0,25 Nói quá . 1 0,25 1 0,25 Dấu ngoặc đơn. 1 0,25 1 0,25 Dấu ngoặc kép . 1 0,25 1 0,25 Dấu chấm than. 1 0,25 1 0,25 Dấu chấm . 1 0,25 1 0,25 Dấu chẩm hỏi. 1 0,25 1 0,25 Dấu phẩy. 1 0,25 1 0,25 Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. 1 1 1 1 Câu ghép 1 2 1 5 2 7 TổNG 8 2 2 3 1 5 11 10 Đề chẵn. I Phần trắc nghiệm: (2đ) Câu 1( 1 đ): Khoanh tròn đáp án đầu câu trả lời em cho là đúng: 1. Trong câu ca dao Cày đồng đang buổi ban trưa – Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày, tác giả dân gian đã sử dụng phép tu từ nào? A. Nói giảm, nói tránh. B. Nói quá. C. Hoán dụ. D. ẩn dụ. 2. Trong câu thơ Bác đã đi rồi sao Bác ơi - Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng phép tu từ A. ẩn dụ. B. hoán dụ. C. nói quá. D. nói giảm, nói tránh. 3. Dấu ngoặc đơn trong câu văn “ Người ta cấm hút thuốc ở những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm ( ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, táiphạm phạt 500 đô la )” có nhiệm vụ gì? A. Đánh dấu phần thuyết minh. C. Đánh dấu phần giải thích. B. Đánh dấu lời dẫn gián tiếp. D. Đánh dấu phần bổ sung. 4. Trong câu “Sông núi nước Nam” và “Bình Ngô đại cáo” được coi là những bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam thời phong kiến, dấu ngoặc kép có nhiệm vụ gì? A. Đánh dấu câu v

File đính kèm:

  • docGA Ngu van 8 ki I HT(1).doc
Giáo án liên quan