Giáo án Ngữ văn 8 năm học 2012- 2013 Tuần 2 Tiết 7 Trường từ vựng

I. Mức độ cần đạt

 1. Kiến thức:

 Khái niệm trường từ vựng.

 2. Kỹ năng

 - Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng

 - Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc - hiểu và tạo văn bản.

 3. Thái độ: Lắng nghe chăm chỉ phát biểu, nghiêm túc trong giờ học

II. CHUẨN BỊ:

 - Giáo viên:Bảng phụ ,SGK- SGV

 - Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn SGK.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

 - Thế nào là từ nghĩa rộng , từ nghĩa hẹp ? Cho ví dụ minh hoạ?

3. Giới thiệu bài:

 Tiếng Việt của chúng ta vô cùng phong phú, từ có nghĩa rộng lại có thể có nghĩa hẹp lại có những từ có chung 1 nét nghĩa được gọi là trường từ vựng .

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 năm học 2012- 2013 Tuần 2 Tiết 7 Trường từ vựng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TrườnTHCS Nam TháiA Ngày dạy 21/08/2012 Tuần 2 Tiết 7 TRƯỜNG TỪ VỰNG I. Mức độ cần đạt 1. Kiến thức: Khái niệm trường từ vựng. 2. Kỹ năng - Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng - Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc - hiểu và tạo văn bản. 3. Thái độ: Lắng nghe chăm chỉ phát biểu, nghiêm túc trong giờ học II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên:Bảng phụ ,SGK- SGV - Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn SGK. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ nghĩa rộng , từ nghĩa hẹp ? Cho ví dụ minh hoạ? 3. Giới thiệu bài: Tiếng Việt của chúng ta vô cùng phong phú, từ có nghĩa rộng lại có thể có nghĩa hẹp lại có những từ có chung 1 nét nghĩa được gọi là trường từ vựng .... Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * Hoạt động 1 Gọi hs đọc đoạn văn trong sgk ? Các từ in đậm dùng để chỉ đối tượng là người, động vật hay sự vật ? Tại sao em biết được điều đó? ? Nét nghĩa chung của nhóm từ trên là gì? ? Nếu tập hợp các từ in đậm ấy thành một nhóm từ thì chúng ta có một trường từ vựng. Vậy theo em Trường từ vựng là gì? - Dựa vào ghi nhớ sgk trả lời. Những điều cần lưu ý GV : yêu cầu HS đọc phần 2 trong sgk ? Trường từ vựng mắt bao gồm những trường từ vựng nhỏ nào ? cho vd ? * Các trường từ vựng mắt : - Bộ phận của mắt: lòng đen, con ngươi, lông mày … ? Trong một trường từ vựng có thể tập hợp những từ có từ loại khác nhau không? Tại sao? - Có thể tập hợp những từ có từ loại khác nhau vì: - DT chỉ sự vật: con ngươi, lông mày - Động từ chỉ hoạt động: ngó, liếc … - Tính từ chỉ tính chất: lờ đờ, tinh anh ? Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau không ? Cho vd (Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ) Hoạt động 2 Luyện tập Giáo viên gọi HS đọc bài tập Bài tập 1 - yêu cầu chúng ta điều gì ? Bài tập 2 Nêu yêu cầu bài tập Bài tập 3,4 - Em hãy nêu yêu cầu bài tập 3, 4 Giáo viên nhận xét , chốt lại . Học sinh đọc - Chỉ người. biết được điều đó vì các từ đó đều nằm trong câu - Chỉ bộ phận cơ thể người ). - Học sinh đọc ghi nhớ - Bộ phận của mắt : lòng đen, lòng trắng, con ngươi,. lông mày, lông mi, + Đặc điểm của mắt : đờ đẫn, sắc,. lờ đờ tinh anh, tot, + Cảm giác của mắt : chói, quáng, hoa cộm, + Bệnh về mắt : quáng gà, thong manh, cận thị ,viễn thị + Hoạt động của mắt : nhìn ,trông, thâý, liếc , Từ loại : - các danh từ như: con ngươi, lông mi, - các động từ như: nhìn trông, v.v..., - các tính từ như: lờ đờ ,toét, v.v.. Ngọt, cay , đắng, chát, thơm (trường mùi vị) - Ngọt, the thé, êm dịu, chối tai (trường âm thanh) - tôi, thầy tôi, mẹ, cô tôi, anh em tôi - Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản - Dụng cụ để đựng - Hoạt động của chân - học sinh đọc - học sinh suy nghĩ trả lời I.Thế nào là trường từ vựng ? 1.Ví dụ: ( Sgk/21) 2. Nhận xét: Mặt , mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay => Nét chung về nghĩa: đều chỉ bộ phận trên cơ thể con người. 3. Ghi nhớ: (sgk/21) 4* Những điều cần lưu ý: a. Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn. - Các từ trong các trường: + Bộ phận của mắt : lòng đen, lòng trắng, con ngươi,. lông mày, lông mi, + Đặc điểm của mắt : đờ đẫn, sắc,. lờ đờ tinh anh, tot, + Cảm giác của mắt : chói, quáng, hoa cộm, + Bệnh về mắt : quáng gà, thong manh, cận thị ,viễn thị + Hoạt động của mắt : nhìn ,trông, thâý, liếc , b. Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại + Từ loại : - các danh từ như: con ngươi, lông mi, - các động từ như: nhìn trông, v.v..., - các tính từ như: lờ đờ ,toét, v.v.. c. Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau - Ngọt, cay , đắng, chát, thơm (trường mùi vị) - Ngọt, the thé, êm dịu, chối tai (trường âm thanh) d. Tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ (phép nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, v... ) II, Luyện tập Bài tập 1: Tìm các trường từ vựng: tôi, thầy tôi, mẹ, cô tôi, anh em tôi Bài tập 2: Đặt tên trường từ vựng : a. Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b. Dụng cụ để đựng c.Hoạt động của chân d.Trạng thái tâm lí e.Tính cách g .Dụng cụ để viết Bài tập 3: các từ in đậm thuộc trường từ vựng thái độ Bài tập 4 : - Khứu giác: mũi , thơ , điếc , thính - Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính 3. Củng cố: ? Thế nào là trường từ vựng lấy vd một trường từ vựng bao gồm những trường từ vựng nhỏ 4. Hướng dẫn tự học - Vận dụng kiến thức về trường từ vựng đã học viết một đoạn văn sử dụng ít nhất 5 trường từ vựng nhất định. - Học ghi nhớ và làm bài tập còn lại - Soạn bài: “Bố cục của văn bản”. * Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiết 7.doc