I. Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức:
- Cỏch lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
2.Kĩ năng:
-Xõy dựng bố cục, sắp xếp cỏc ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
-Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ
3. Thái độ:
Hs có ý thức lập dàn ý để chuẩn bị tốt cho việc tạo lập văn bản biểu cảm.
II. Chuẩn bị :
- Giỏo viờn: SGK, bài giảng, bảng phụ
- Học sinh: SGK, vở bài soạn.
III Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1303 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 năm học 2012- 2013 Tuần 8 Tiết 32 Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thỏi A
Ngày dạy 2 /10 /2012
Tuần 8
Tiết 32
LẬP DÀN í CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIấU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I. Mục tiờu cần đạt :
1.Kiến thức:
- Cỏch lập dàn ý cho văn bản tự sự cú sử dụng yếu tố miờu tả và biểu cảm.
2.Kĩ năng:
-Xõy dựng bố cục, sắp xếp cỏc ý cho bài văn tự sự kết hợp với miờu tả và biểu cảm.
-Viết một bài văn tự sự cú sử dụng yếu tố miờu tả và biểu cảm cú độ dài khoảng 450 chữ
3. Thái đụ̣ :
Hs có ý thức lập dàn ý để chuẩn bị tốt cho việc tạo lập văn bản biểu cảm.
II. Chuẩn bị :
- Giỏo viờn: SGK, bài giảng, bảng phụ
- Học sinh: SGK, vở bài soạn.
III Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1
Gv: hướng dẫn học sinh đọc vd trong sỏch .
- Gv cho cỏc em thảo luận cỏc cõu hỏi.
-Bài văn cú thể chia mấy phần? Hóy chỉ ra cụ thể từng phần.
- Lần lượt tỡm và chỉ ra cỏc yếu tố sau:
- Truyện kể về việc gỡ? ai là người kể chuyện (ngụi thứ mấy)?.
- Truyện xảy ra ở đõu? Vào lỳc nào? Trong hũan cảnh nào?
- Chuyện xảy ra với ai? Cú những nhõn vật nào? Ai là nhõn vật chớnh?
- Tớnh cỏch của mỗi nhõn vật ra sao?
- Cõu chuyện diễn ra như thế nào?
GV bổ sung -> Chốt vấn đề.
- Yếu tố miờu tả, biểu cảm được kết hợp và thể hiện như thế nào trong truyện ? Tỏc dụng của nú?
Hoạt động 2
- GV hướng dẫn HS rỳt ra nhận xột bố cục và dàn ý văn bản tự sự kết hợp miờu tả và biờu cảm.
- GV cho HS tổng hợp lại cỏc cõu hỏi vửa tỡm hiểu theo 3 phần Mở bài – thõn bàn – kết bài.
GV bổ sung -> Chốt vấn đề.
Hoạt động 3
Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc bài tập trong SGK .
- Giỏo viờn gợi ý cho cỏc em
- Giỏo viờn tiến hành cho thảo luận nhúm
GV bổ sung -> Chốt vấn đề.
- hs đọc
- HS: trả lời
Bố cục 3 phần
- mở bài: từ đầu. . .la liệt trờn bàn .
Thõn bài….khụng núi .
- Kết bài: Cũn lại
- Sự việc chớnh: Diễn biến buổi sinh nhật. Nụi kể thứ nhất (tụi = Trang)
-Thời gian: buổi sỏng, tời gian trong nhà Trang.Hoàn cảnh: sinh nhật TRang
- Sự việc xoay quanh nhõn vật Trang (NV chớnh) Trinh, Thanh, . .
+ Trang: kớn đỏo đằm
+ Thắm: Chõn thành
+ Thanh: hồn nhiờn nhanh nhẹn, tinh ý. . .
- mở đầu buổi sinh nhật vui vẻ sắp đến hồi kết. Trang sốt ruột vỡ người bạn thõn nhất chưa đến.
- Diễn biến: Trinh đến và giải tỏa hững băn khoăn của Trang đỉnh điểm là mún quà độc đỏo: 1 chựm ổi được Trinh chăm súc ừ khi cũn nụ.
- Kết thỳc: Cảm nghĩ của Trang về mún quà sinh nhật độc đỏo.
- yếu tố miờu tả – biểu cảm.
+Miờu tả: Suốt cả buổi sỏng nhà tụi tấp nập kẻ ra người vào. . .
- Tỏc dụng: giỳp người đọc hỡnh dung khụng khớ của nú và cảm nhận được tỡnh bạn thắm thiết
- Biểu cảm: tụi vẫn cứ bồn chồn khụng yờn. . .
- Tỏc dụng: biểu lộ tỡnh cảm bạn bố chõn thành.
- Trỡnh tự thời gian cú dựng hồi ức
- Nờu nội dung chớnh của phần Mở bài. Thõn bài, Kết bài
- học sinh suy nghĩ trả lời
- hs đọc đề
- hs theo dừi
- thảo luận nhúm 10’
- đại diện nhúm trỡnh bày .
- nhúm khỏc theo dừi và bổ sung thờm
I. Dàn ý của bài văn tự sự:
1. Tỡm hiểu dàn ý của bài văn tự sự:
Bố cục 3 phần
+ mở bài: từ đầu. . .la liệt trờn bàn .
+ Thõn bài….khụng núi .
- Kết bài: Cũn lại
- Sự việc chớnh: Diễn biến buổi sinh nhật. Nụi kể thứ nhất (tụi = Trang)
- Thời gian: buổi sỏng, tời gian trong nhà Trang.Hoàn cảnh: sinh nhật Trang
- Sự việc xoay quanh nhõn vật Trang (NV chớnh) Trinh, Thanh, . .
+ Trang: kớn đỏo đằm
+ Thắm: Chõn thành
+ Thanh: hồn nhiờn nhanh nhẹn, tinh ý. . .
- mở đầu buổi sinh nhật vui vẻ sắp đến hồi kết. Trang sốt ruột vỡ người bạn thõn nhất chưa đến.
- Diễn biến: Trinh đến và giải tỏa hững băn khoăn của Trang đỉnh điểm là mún quà độc đỏo: 1 chựm ổi được Trinh chăm súc ừ khi cũn nụ.
- Kết thỳc: Cảm nghĩ của Trang về mún quà sinh nhật độc đỏo.
- yếu tố miờu tả – biểu cảm.
+ Miờu tả: Suốt cả buổi sỏng nhà tụi tấp nập kẻ ra người vào. . .
- Tỏc dụng: giỳp người đọc hỡnh dung khụng khớ của nú và cảm nhận được tỡnh bạn thắm thiết
- Biểu cảm: tụi vẫn cứ bồn chồn khụng yờn. . .
- Tỏc dụng: biểu lộ tỡnh cảm bạn bố chõn thành.
- Trỡnh tự thời gian cú dựng hồi ức
- Nờu nội dung chớnh của phần Mở bài. Thõn bài, Kết bài
2. Dàn ý một bài văn tự sự:
- Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miờu tả và biểu cảm chủ yếu vẫn là dàn ý của bài văn tự sự cú bố cục 3 phần (Mở bài, thõn bài. Kết bài)
- Tuy vậy, trong tường phần cần đưa vào nội dung ýờu tố miờu tả và biểu cảm
II. Luyện tập.
Lập dàn ý với đề bài: 'Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ mà em nhớ mói '' .
- MB : Người bạn của em là ai? Kỉ niệm khiến em xúc động là ai kỉ niệm gì? ( Nêu khái quát)
- TB:
+ Kể về kỉ niệm ấy.
- Xảy ra ở đâu, lúc nào, với ai?
- Chuyện xảy ra ntn? ( Mở đầu, diễn biến, kết qủa ).
- Điều gì khiến em xúc động? Xúc động ntn? ( Miêu tả các biểu hiện của sự xúc động ).
- KB: Nêu cảm nghĩ về kỉ niệm đó
4. Củng cố:
- Hóy nờu dàn ý một văn bản tự sự
- Quy trình xây dựng đoạn văn tự sự gồm mấy bước? Nêu nhiệm vụ của mỗi bước là gì?
5. Hướng dẫn tự học .
- Rỳt ra được bài học trong việc viết đoạn văn tự sự cú sử dụng cỏc yếu tố kể tả, biểu cảm : đoạn văn được sắp xếp nhằm mục đớch tự sự ,cỏc yếu tố miờu tả và biều cảm được đưa vào bào bài chỉ khi cần thiết và khụng ảnh hưởng tới việc kể chuyện .
- Viết một đoạn văn tự sự kể lại một sự việc trong một cõu chuyện đó học, trong đoạn văn cú sử dụng cỏc yếu tố miờu tả , biểu cảm .
- Về nhà học bài : Học ghi nhớ (sgk)
Soạn bài Hai cõy phong
* Rỳt kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- tiết 32.doc