GV gọi HS đọc phần * SGK
?Dựa vào chú thích, nêu hiểu biết về tác giả, tác phẩm
GV bài thơ được sáng tác những năm đầu của thế kỉ XX khi nền Hán học suy tàn,
- Được in trên báo tinh hoa
- GV nêu yêu cầu đọc -> gọi HS đọc
- Lưu ý 1 số từ khó SGK
? Bài thơ có thể chia làm mấy phần
- 2 phần
4 khổ thơ đầu -> hình ảnh của ông đồ cùng với sự thay đổi của thời gian
Khổ thơ cuối -> tấm lòng hoài cổ của nhà thơ
- Gọi HS đọc 4 khổ thơ đầu
Chú ý 2 khổ thơ đầu
? Tác giả khắc hoạ hình ảnh ông đồ lúc này đang trong thời điểm nào ?
? ông Đồ xuất hiện ở đâu vào thời điểm nào, ông làm việc gì ?
GV: Câu đối là 1 thứ không thể thiếu được trong ngày Tết cổ truyền -> nét đẹp văn hoá
“ Thịt mỡ . đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật trong khổ thơ ?
? Những từ ngữ đó cho ta thấy điều gì ?
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4000 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Ông Đồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông đồ
Vũ Đình Liên
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
GV gọi HS đọc phần * SGK
?Dựa vào chú thích, nêu hiểu biết về tác giả, tác phẩm
GV bài thơ được sáng tác những năm đầu của thế kỉ XX khi nền Hán học suy tàn,
- Được in trên báo tinh hoa
- GV nêu yêu cầu đọc -> gọi HS đọc
- Lưu ý 1 số từ khó SGK
? Bài thơ có thể chia làm mấy phần
- 2 phần
4 khổ thơ đầu -> hình ảnh của ông đồ cùng với sự thay đổi của thời gian
Khổ thơ cuối -> tấm lòng hoài cổ của nhà thơ
- Gọi HS đọc 4 khổ thơ đầu
Chú ý 2 khổ thơ đầu
? Tác giả khắc hoạ hình ảnh ông đồ lúc này đang trong thời điểm nào ?
? ông Đồ xuất hiện ở đâu vào thời điểm nào, ông làm việc gì ?
GV: Câu đối là 1 thứ không thể thiếu được trong ngày Tết cổ truyền -> nét đẹp văn hoá
“ Thịt mỡ ... đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật trong khổ thơ ?
? Những từ ngữ đó cho ta thấy điều gì ?
? ông Đồ xuất hiện trong khung cảnh ngày Tết có ý nghĩa gì ?
- Góp thêm sự đông vui tấp nập không khí ngày Tết -> thời kì thịnh vượng của Hán học -> ông Đồ quan trọng
? Thái độ của mọi người xung quanh với ông Đồ ntn
- nhiều người thuê viết -> ngợi khen tài
“ hoa tay ... nét
như ... bay”
? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? Tác dụng của nghệ thuật ấy
? ở thời điểm này ông Đồ hiện ra và được mọi người tiếp đón ntn
? GV : Có người cho rằng đây là thời kỳ huy hoàng của ông Đồ, có người lại cho rằng ngay từ những ngày đầu đã thấy những tàn tạ của nho học và thân phận buồn của ông Đ? ý kiến của em ntn?
ý kiến 2 : ông Đồ mỗi năm chỉ 1 lần bán chữ, tuy chưa
bị ghẻ lạnh nhưng cô đơn -> sức sống giảm sút về tuổi tác về nghề dạy chữ nho lụi tàn -> ông Đồ chỉ là 1 di tích
- GV gọi HS đọc 2 khổ thơ tiếp
? Hình ảnh ông Đồ được miêu tả ở thời điểm nào?
? So sánh khung cảnh 1 với khung cảnh 2 cho biết sự thay đổi ntn
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng câu ở khổ thơ thứ 3? nhằm mục đích gì ?
? Nỗi buồn không phải chỉ thể hiện trong ông Đồ mà đã thấm sang cả những vật vô tri, em hãy chỉ ra nỗi buồn đó ?
GV: giấy buồn ủ ê không thắm được nghiên sầu : Lâu ngày mực không được dùng, không có người thuê viết, mực đọng lai nỗi buồn sầu
? Vậy tại sao ông Đồ vẫn ngồi đó có phải là ông hi vọng thời kỳ Hán học quay trở lại để góp sự hiện diện của mình trong cuộc sống không? Em có nhận xét gì ?
? Qua đó em hiểu ntn về thái độ của mọi người đối với nền Hán học
- Mọi người không thừa nhận ông, xã hội mới khi chữ quốc ngữ ra đời không còn ai ngó ngàng gì đến ông
GV: “ Lá vàng ... giấy
Ngoài trời ... bay “
? Em hiểu mưa bụi là mưa ntn
HS trả lời
? Tại sao tác giả lại sử dụng “ mưa bụi bay”
- Gợi lên cảnh buồn, sự tàn phai cái tàn của lá rơi, tàn của giấy mực
? Câu thơ muốn diễn tả điều gì ?
- Cơn mưa của lòng người
-> nỗi buồn tê tái của ông Đồ
GV: “ người buồn cảnh có vui đâu bao giờ ?
? Để khắc hoạ hình ảnh ông Đồ khi thời thế thay đổi tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? được thể hiện qua từ ngữ nào?
“ nhưng”
- Đối lập -> nổi bật hình ảnh tàn tạ của ông Đồ
-Gv gọi Hs đọc khổ thơ cuối
? Khổ thơ thể hiện tâm trạng gì của tác giả
? Tác giả đã có cách xưng hô ntn với ông Đồ
? Tại sao tác giả thay từ “già” bằng từ “xưa”
? ở 2 câu thơ cuối tác giả sử dụng biện pháp NT gì
? Tại sao tác giả lại sử dụng chữ “Hồn” để chỉ lớp người đã qua
-Hồn -> sự tồn tại chỉ có thăng trầm chứ không mất
? Qua VB em cảm nhận điều quý giá nào trong tấm lòng nhà thơ.
HS trả lời
? Bài thơ mở đầu và kết thúc trong thời điểm gì? Có dấu hiệu nào đặc biệt
? Một vài nét về nghệ thuật của bài thơ
? Em có nhận xét gì về kết cấu bài thơ
? Nêu nội dung bài thơ
* HS đọc ghi nhớ
I. Giới thiệu
1. Tác giả
2.Tác phẩm
II. Đọc, chú thích,bố cục :
III. Phân tích
1. Hình ảnh của ông Đồ cùng với sự thay đổi của thời gian
* ông đồ thủa xưa
- Xuất hiện trên lề phố
- Khi xuân về
- Bày mực tàu, giáy đỏ -> viết câu đối bán
- lại
- mỗi năm
-> chỉ sự lặp lại ông Đồ quen thuộc -> quan trọng
- So sánh -> nét chữ tài hoa bay lượn
- Hoà nhập vào không khí vui tươi ngày Tết và được trân trọng
* Hình ảnh ông Đồ khi thời thế đã thay đổi
- Vắng người thuê viết
- Câu hỏi tu từ -> tâm trạng của ông Đồ bẽ bàng buồn tủi
- nhân hoá -> nỗi buồn tủi bẽ bàng
- Trơ trọi lạc lõng giữa dòng đời tấp nập
-> nỗi buồn tê tái của ông Đồ
2, Tấm lòng hoài cổ của nhà thơ
-Ông Đồ già -> xưa
=> Gợi lòng thương cảm tiếc nuối
- Câu hỏi tu từ, 1 lời than của cả 1 thế hệ -> ông Đồ vĩnh viễn lui vào quá khứ
IV. Tổng kết
1.Nghệ thuật
- Thể thơ 5 chữ, kết cấu đối lập chặt chẽ
- Từ ngữ hàm xúc
2. ND
* Ghi nhớ
V. Luyện tập
- Mở đầu : Hoa đào nở - ông Đồ
- Kết thúc: Hoa đào nở – không còn ông Đồ
- Kết cấu đầu cuối tương ứng
File đính kèm:
- Ong Do Co Minh Hang.doc