A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
I. Chuẩn:
1.Kiến thức: Cách xây dựng và trình bày luận điểm treo phương pháp diễn dịch, quy nạp.
- Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.
2. Kỹ năng:Nhận biết sâu hơn về luận điểm.
- Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, nghiêm túc, tư tin trong khi trình bày miệng.
II. Nâng cao, mở rộng: Viết đoạn văn ngắn triển khai luận điểm và chuyển đổi đoạn văn diễn dịch thành quy nạp hoặc ngược lại.
B. CHUẨN BỊ:
THẦY: Soạn bài, ra đề trước cho HS chuẩn bị, bảng phụ.
* TRÒ: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV nghiêm túc, đầy đủ.
C. PHƯƠNG PHÁP & KTDH: Đàm thoại, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
* Ổn định: (1')
Kiểm tra bài cũ: (3') Khi trình bày luận điểm trong văn nghị luận cần chú ý những điều gì?
Triển khai bài mới:
* Đặt vấn đề: (1') Như chúng ta đã biết, trong văn nghị luận công việc xây dựng và trình bày luận điểm vô cùng quan trọng. Vì vậy việc luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm có ý nghĩa quyết định để đưa học sinh từ chỗ chưa biết, chưa thành thạo cách làm bài đến chỗ biết và làm thành thạo văn nghị luận.
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 10906 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 101 Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 101:
Ngày soạn: 2/3/2013
Ngày giảng: 6/3/2013
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
I. Chuẩn:
1.Kiến thức: Cách xây dựng và trình bày luận điểm treo phương pháp diễn dịch, quy nạp.
- Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.
2. Kỹ năng:Nhận biết sâu hơn về luận điểm.
- Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, nghiêm túc, tư tin trong khi trình bày miệng.
II. Nâng cao, mở rộng: Viết đoạn văn ngắn triển khai luận điểm và chuyển đổi đoạn văn diễn dịch thành quy nạp hoặc ngược lại.
B. CHUẨN BỊ:
THẦY: Soạn bài, ra đề trước cho HS chuẩn bị, bảng phụ.
* TRÒ: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV nghiêm túc, đầy đủ.
C. PHƯƠNG PHÁP & KTDH: Đàm thoại, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
* Ổn định: (1')
Kiểm tra bài cũ: (3') Khi trình bày luận điểm trong văn nghị luận cần chú ý những điều gì?
Triển khai bài mới:
* Đặt vấn đề: (1') Như chúng ta đã biết, trong văn nghị luận công việc xây dựng và trình bày luận điểm vô cùng quan trọng. Vì vậy việc luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm có ý nghĩa quyết định để đưa học sinh từ chỗ chưa biết, chưa thành thạo cách làm bài đến chỗ biết và làm thành thạo văn nghị luận.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (10') Hướng dẫn xây dựng hệ thống luận điểm.
* HS chuẩn bị lập dàn bài ở nhà
* GV cho HS đọc lại hệ thống luận điểm mục II (phần 1) ở bảng phụ.
? Hệ thống luận điểm ở trên có chỗ nào chưa chính xác?
* HS nhận xét cá nhân.
* GV nhận xét, chốt.
? Em hãy sắp xếp lại cho phù hợp?
* HS trình bày.
* GV ghi lại ở bảng phụ, HS đọc.
I. Xây dựng hệ thống luận điểm.
1. Ví dụ:
* Đề bài: “Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn”.
2. Nhận xét:
a) Hệ thống luận điểm:
- LĐ a không phù hợp với đề bài.
- Còn thiếu một số LĐ cần thiết như phảo học chăm mới học giỏi, mới thành tài...
- Vị trí của LĐ b chưa phù hợp.
- LĐ d không nên đứng trước.
b) Sắp xếp lại:
- Đất nước rất cần những người tài giỏi.
- Quanh ta có nhiều tấm gương của các bạn học sinh phấn đấu học giỏi.
- Muốn học giỏi, muốn thành tài thì phải chăm.
- Một số bạn còn ham chơi làm cho bố mẹ, thầy cô buồn.
- Nếu bây giờ càng ham chơi thì sau này khó gặp niềm vui trong cuộc sống.
- Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành để trở thành người có ích.
Hoạt động 2: (25') Hướng dẫn trình bày luận điểm.
* Cho HS đọc mục 2 (phần a)
? Trong những câu chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm e, em thích câu nào nhất? Vì sao?
* HS nhận xét.
* GV khái quát.
? Em hãy nghĩ thêm vài câu giới thiệu LĐ khác? (HS trình bày – GV nhận xét).
? Nêu nhận xét của mình về cách sắp xếp luận cứ ở bài tập này?
? Viết câu kết thúc đoạn như trong bài “Hịch tướng sĩ” có được không?
? Em sẽ kết thúc đoạn như thế nào?
? Đoạn văn viết theo cách trên trình bày theo kiểu gì?
? Đọc luận điểm mà em chuẩn bị?
* HS trình bày.
* GV nhận xét, bổ sung.
II. Trình bày luận điểm:
1. Bài tập a:
- Câu 1: Tốt
- Câu 2: Không được, vì xác định sai mối quan hệ giữa luận điểm trình bày với luận điểm đứng trên. Hai LĐ này có quan hệ nhân quả nên không thể nối bằng từ “do đó”.
- Câu 3: Tốt.
2. Bài tập b: Sắp xếp luận cứ phù hợp:
- C1: 4-3-2-1
- C2: 2-3-1-4
3. Bµi tËp c:
- Tóm lại, không thể không thừa nhận như một chân lí hiển nhiên rằng người học sinh hôm nay càng ham chơi…
4. Bài tập d: Đoạn văn được trình bày theo kiểu quy nạp.
E. TỔNG KẾT - RÚT KINH NGHIỆM: (5')
* Củngcố phần KT - KN: GV khái quát nội dung bài học.
* Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài mới:
- Nắm chắc nội dung bài học.
- Làm bài tập 4: Viết đoạn văn trình bày luận điểm:”Đọc sách là công việc vô cùng bổ ích, vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống”.
- Chuẩn bị bài: Viết bài tập làm văn số 6
+ Đọc kĩ các đề trong SGK trang 85. Lập dàn bài cho các đề bài đó.
+ Tìm đọc thêm các bài văn nghị luận khác về vấn đề đời sống xã hội.
+ Tìm đọc và chứng minh các câu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn, Học, học nữa, học mãi...
* Đánh giá chung về buổi học:
……………………………………………………………………………………….
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tiet 101 Luyen tap xay dung va trinh bay luan diem.doc