Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 113 Luyện tập đư¬a yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận

A-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

-Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.

-Vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc.

B-CHUẨN BỊ:

1- G/v -Đồ dùng: Bảng phụ.Giáo án, bài tập

2- H/s :Học bài chuẩn bị theo sự hư¬ớng dẫn của thầy

C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.Ổn định

2.Kiểm tra: ? Yếu tố biểu cảm có vai trò gì trong văn nghị luận ?

3. Bài mới:

 

doc24 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1827 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 113 Luyện tập đư¬a yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :24/3/13 Ngày dạy : 1/4/13 TIẾT 113 : LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A-MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. -Vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc. B-CHUẨN BỊ: 1- G/v -Đồ dùng: Bảng phụ.Giáo án, bài tập 2- H/s :Học bài chuẩn bị theo sự hướng dẫn của thầy C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định 2.Kiểm tra: ? Yếu tố biểu cảm có vai trò gì trong văn nghị luận ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy-trò Nội dung cần đạt -Hs đọc đề bài.* Tìm hiểu đề : Thể loại : Văn nghị luận Nội dung : Sự bổ ích của việc tham quan du lịch ? Dàn ý của bài văn nghị luận gồm mấy phần ? Mở-Thân -Kết ?Phần mở bài phải nêu đợc vấn đề gì? ? Phần thân bài cần đạt được những nội dung nào? -Hs đọc cách sắp xếp các luận điểm trong sgk. ? Nêu các lợi ích cụ thể. -Hs đọc đv- sgk- 108. -Tìm yếu tố biểu cảm có trg đv ? -Yếu tố biểu cảm: Niềm vui sớng hạnh phúc tràn ngập...Ta hân hoan biết bao... Mà sao ngon lành thế... Thích thú biết bao... ? Đv gợi cho em cảm xúc gì ? (Niềm vui thích). ? Làm thế nào để biểu đạt đc cảm xúc đó ? - Dùng từ ngữ b.cảm, dùng câu cảm thán. -Hs đọc đv- sgk- 109. ?Đv đã thể hiện hết cảm xúc cha ? Vì sao ? ? Cần tăng cường yếu tố b.cảm ntn để đv biểu hiện đúng những cảm xúc chân thật của em ? ? Có nên đưa vào đv các từ ngữ b.cảm như: biết bao nhiêu, diệu kì thay... không ? Và nếu có thì đa vào chỗ nào trong đoạn ? ? Em có dự định thay đổi một số câu văn để đv thêm sức truyền cảm không? ? Hãy viết lại đv trên rồi trình bày trước lớp. ? Theo trình tự lập luận trên, em hãy tiếp tục tập đưa yếu tố b.cảm vào bài văn đc viết theo đề bài: Chứng minh rằng nhiều bài thơ em đã học như Cảnh khuya (HCM), Khi con tu hú (Tố Hữu), Quê hương (Tế Hanh),... đều biểu hiện rõ t.cảm tha thiết của các nhà thơ đối với thiên nhiên, đất nc ? *Luận điểm: Tình cảm tha thiết của các nhà thơ đối với thiên nhiên, đất nc qua các bài thơ Cảnh khuya (HCM), Khi con tu hú (Tố Hữu), Quê hương (Tế Hanh). *Đề bài: "Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh". I-Lập dàn ý: 1-Mở bài: Nêu lợi ích của việc tham quan 2-Thân bài: a-Về thể chất: Những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta thêm khỏe mạnh. b-Về tình cảm: - Tìm thêm được thật nhiều niềm vui cho bản-Có thêm tình yêu đối với thiên nhiên, với quê hương đất nước. c-Về kiến thức:- Hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều được học trong trường lớp qua những điều mắt thấy, tai nghe. -Đưa lại nhiều bài học có thể còn chưa có trong nhà trường 3-Kết luận: Khẳng định tác dụng của hoạt động tham quan. II-Trình bày luận điểm: *Đoạn văn:sgk (108). -Yếu tố b.cảm: kìm nổi một tiếng reo, nét mặt của bạn cứ rạng rỡ dần lên, niềm sung sướng ấy - Có thể thêm các từ ngữ biểu cảm, nhưng phải thêm cho phù hợp *Đoạn văn:sgk (109). Bạn có biết chăng, những chuyến thăm quan du lịch không chỉ tăng cường sức mạnh thể chất mà còn đem lại cho ta rất nhiều niềm vui sướng trong tâm hồn. Làm sao bạn có thể quên lần cả lớp đến thăm quan vịnh Hạ Long ? Hôm ấy không ai trong c.ta kìm nổi một tiếng reo, khi sau một chặng đường dài, chợt trải ra trước mắt một cảnh trời biển, núi non mênh mông, kì thú. Tôi nhớ hôm trước Lệ Quyên còn âu sầu vì bị cô giáo phê bình. Tôi để ý thấy Quyên lúc đầu vẫn lặng lẽ, nhưng rồi nét mặt bạn cứ rạng rỡ dần lên trước cảnh nước biếc non xanh. Nỗi buồn kia, kì diệu thay, tan biến hẳn như có phép màu. Niềm sung sướng ấy làm sao có đc khi c.ta quanh năm chỉ quẩn quanh trong nhà, nơi góc phố hay trên con đường mòn quen thuộc. III- Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn: -Cách đưa: Có thể đưa vào cả 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài -Phát triển luận cứ: + Đó là cảnh thiên nhiên về trăng đẹp, trong sáng, thẫm đẫm tình người. +Đó là cảnh TN mùa hè gắn liền với khao khát tự do. +Đó là cảnh TN vùng biển gắn liền với nỗi nhớ và tình yêu làng biển q.hg. -Đưa yếu tố b.cảm: Đồng cảm, chia sẻ, kính yêu, khâm phục, cùng bồn chồn, rạo rực, cùng lo lắng, băn khoăn, cùng nhớ tiếc, bâng khuâng... 4-Củng cố: gv củng cố 5-Hướng dẫn : Ôn lại lí thuyết về văn nghị luận giải thích (Đọc và trả lời câu hỏi trong từng phần =============================================================== Ngày soạn :1/4/13 Ngày dạy :2/4/13 TIẾT 114 : KIỂM TRA VĂN A-MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Ôn tập và củng cố lại những kiến thức về các VB đã học trong học kì II. - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu các VB. - Giáo dục tính trung thực,tự giác B-CHUẨN BỊ: 1.G/v:Đề bài,đáp án, thang điểm 2. H/s: Ôn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra: Tài liệu 2. Bài mới : Giáo viên ghi đề lên bảng I. ĐỀ BÀI: Trình bày cảm nhận của em về bốn câu thơ sau: “ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rớn thân trắng bao la thâu góp gió” (Quê hương- Tế Hanh) 2/ Hình ảnh Trăng (Nguyệt) trong bài thơ Vọng nguyệt (Ngắm trăng) và Nguyên tiêu trong Rằm tháng riêng của Hồ Chí Minh đã thể hiện: A/ Tình yêu thiên nhiên tha thiết của người C/ Thơ bác đầy trăng B/ Tâm hồn chiến sĩ của người D/ ý kiến riêng em Phát triển một trong những luận điểm trên thành một đoạn văn ngắn khoảng 4->5 câu II. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Câu 1 : Chỉ đúng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá,cách sử dụng từ và nội dung thể hiện : Câu 2: Có thể chọn một trong 4 luận điểm nhưng cũng có thể chọn A,B,C vì luận điểm nào cũng có một khía cạnh đúng - Hình thành luận điểm - Viết được đoạn văn thể hiện được nội dung luận điểm III. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM Câu 1 : Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật: * So sánh + Cánh buồm với mảnh hồn làng + Chiếc thuyền với con tuấn mã -> Nổi bật vẻ đẹp khoẻ mạnh hùng tráng của con thuyền và biểu tượng đẹp của linh hồn làng chài(2 điểm) * Nhân hoá: Cánh buồm rớn thân trắng thâu góp gió * Sử dụng: Các dộng từ mạnh : phăng, vợt các tính từ gợi hình ảnh : nhẹ, hăng -> Tất cả các biện pháp nghệ thuật đó tạo dựng hình ảnh con thuyền khi ra khơi mang vẻ đẹp hùng tráng khoẻ khoắn, nó ra đi là mang theo cả linh hồn làng chài, hứa hẹn một chuyến đi thắng lợi (3 điểm) Câu 2 : Có thể chọn một trong 4 luận điểm nhưng cũng có thể chọn A,B,C vì luận điểm nào cũng có một khía cạnh đúng(1 điểm) - Viết được đoạn văn thể hiện được nội dung luận điểm - Xuất phát từ việc phân tích hình ảnh ánh trăng trong hai bài thơ của Bác để hình thành luận điểm - Nôi dung đoạn văn thể hiện được những nét chung và riêng của hình ảnh ánh trăng của cảm xúc, tâm trạng nhà thơ khi ngắm trăng, tả trăng,trò chuyện với trăng trong mọi hoàn cảnh Bác vẫn luôn thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu ánh trăng tha thiết (4đ) 4. Củng cố : nhắc học sinh kiểm tra lại bài,thu bài 5 -Hướng dẫn : -Giáo viên thu bài, nhận xét giờ kiểm tra ==================================================================Ngày soạn:1/4/13 Ngày dạy: 2/4/13 TIẾT 115 : LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU A-MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Trang bị cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về trật tự từ trong câu, cụ thể là: Khả năng thay đổi trật tự từ, hiệu quả diễn đạt của những trật tự từ khác nhau. -Hình thành ở học sinh ý thức lựa chọn trật tự từ trg nói, viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế và diễn tả tư tưởng, tình.cảm của bản thân. B-CHUẨN BỊ: 1.G/v : Đồ dùng: Bảng phụ chép ví dụ.Soạn giáo án 2.H/s :Học bài và làm bài theo hướng dẫn của thầy C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1-Ổn định lớp 2- Kiểm tra: Thế nào là lượt lời ? Khi tham gia hội thoại cần chú ý gì ? 3-Bài mới: Hoạt động của thầy-trò Nội dung cần đạt ? Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu ? 2-Cai lệ gõ đầu roi xuống đát, thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ.->Nhấn mạnh vị thế XH, liên kết câu. 3-Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất. ->(như câu 2). 4-Thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, Cai lệ gõ đầu roi xuống đất. ->Nhấn mạnh thái độ hung hãn, thô bạo. 5-Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét.->Liên kết câu. 6-Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét. ->Liên kết câu. 7-Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét. ->(như câu 4). ? Vì sao tác giả chọn trật tự từ như trong đoạn trích ? Sắc thái ý nghĩa bổ sung này không có ở các câu 2,3,4,5,6). ? Hãy thử chọn một trật tự khác và nhận xét về tác dụng của trật tự thay đổi ấy ? ? Hiệu quả diễn đạt của các cách sắp xếp trật tự từ có giống nhau không ? Từ đây, em rút ra kinh nghiệm gì trong việc đặt câu ? - Một h/s phát biểu, Một h/s đọc ghi nhớ sgk * Hs đọc ví dụ (bảng phụ). a-Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu . ->Thể hiện thứ tự trc sau của các hành động. Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn. b-..., cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng ? Trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm thể hiện điều gì ? -Gv:trong VB Tức nước vỡ bờ có nhiều chi tiết cho thấy cai lệ có địa vị XH cao hơn người nhà lí trưởng. Trật tự từ ở đây cũng có thể phản ánh thứ tự xuất hiện của các nv vật: cai lệ đi trước, người nhà lí trưởng theo sau. Trật tự trong cụm: roi song, tay thước và dây thừng ứng với trật tự của cụm từ đứng trước: cai lệ mang roi song, còn người nhà lí trưởng mang tay thước và dây thừng. * Hs đọc ví dụ (bảng phụ). b-Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ làng, giữ nước. c-Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ nước. ? So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận câu in đậm ? ? Từ những điều phân tích ở mục I và II, hãy rút ra nhận xét về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu ? - Một h/s phát biểu, Một h/s đọc ghi nhớ sgk * Hs đọc 3 đoạn văn, thơ. I-Nhận xét chung: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét 1-Gõ đầu roi xuống đất, Cai Lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ: - Tác giả đặt cụm từ: Gõ đầu roi xuống đất ở vị trí đầu câu, có tác dụng làm nổi bật tính hung hãn, thô bạo của cai lệ, thu hút sự chú ý của người đọc về đặc điểm tính cách này của nv. 3. Kết luận *Ghi nhớ 1: sgk (110 ). II-Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ: 1. Ví dụ * Ví dụ 1 a,->Thể hiện thứ tự trước sau của các hành động. b,->Thể hiện thứ bậc cao thấp của nv, thể hiện thứ tự tương ứng với trật tự của cụm từ đứng trước. *Ví dụ 2: a-Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. ->Có hiệu quả diễn đạt cao hơn. Vì nó có sự hài hòa về ngữ âm và có nhịp điệu hơn. 3. Kết luận *Ghi nhớ 2: sgk (112). III-Luyện tập: Bài tập 1 ? Giải thích lí do sắp xếp và tác dụng của trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm ? a->Kể tên các vị anh hùng DT theo thứ tự xúât hiện của các vị ấy trong LS. b->Đặt cụm từ đẹp vô cùng trước hô ngữ TQ ta ơi để nhấn mạnh cái đẹp của non sông mới được giải phóng. ->Đảo hò ô lên trước để bắt vần với sông Lô (vần lưng), tạo cảm giác kéo dài, thể hiện sự mênh mang của sông nước, đồng thời cũng đảm bảo cho câu thơ bắt vần với câu trước (vần chân: ngạt- hát). Như vậy ở đây, trật tự từ đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm cho lời thơ. c- ->Lặp lại các từ và cụm từ mật thám, đội con gái ở đầu 2 vế câu là để LK chặt chẽ câu ấy với câu đứng trước. 4. Củng cố: hệ thống lại bài 5.Hướng dẫn học bài: -Học thuộc ghi nhớ, làm các bài tập còn lại. -Chuẩn bị bài: Trả bài tập làm văn số 6 ================================================================== Ngày soạn:1/4/13 Ngày dạy: 2/4/13 TIẾT 116 : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 A. Mục tiêu cần đạt: - HS nhận rõ ưu, nhược điểm bài viết của mình về nội dung, hình thức trình bày, qua đó củng cố về thể loại văn nghị luận - Tích hợp với phần văn, tiếng việt, tập làm văn. - RKN làm bài, trình bày bài của HS. B. Chuẩn bị: 1- GV chẩm, trả bài cho HS 2- H/s :xem lại phương pháp làm bài văn nghị luận C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ :Xen trong giờ 3.Bài mới. I .Đề bài : Câu nói của M.Gơ-ro-ki “Hãy yêu sách nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em suy nghĩ gì II .Yêu cầu cần đạt . Bài làm phải đảm bảo một số yêu cầu sau : - Phải đúng thể loại.Có đủ 3 phần :Mở –Thân – Kết - Dẫn chứng phù hợp, lập luận chặt chẽ. - Dùng từ, đặt câu chính xác, viết đúng c.tả. - Diễn đạt rõ ràng, lưu loát, có sức thuyết phục III. Lập dàn ý 1. Mở bài: Đưa dẫn vấn đề cần nghị luận 2. Thân bài (7 điểm) -Giải thích được thế nào là sách, thế nào là kiến thức -Vai trò của sách trong đời sống con người -Cần biết lựa chọn sách đọc -Nên có ý thức giữ gìn bảo quản sách 3. Kết bài : Khẳng định được vai trò và giá trị của sách IV. Nhận xét ưu khuyết điểm 1,Ưu điểm - Nhìn chung các em đã nắm được yêu cầu của đề, đã giải thích được sách là gì, kiến thức là gì,vì sao kiến thức lại chính là con đường sống. - Đã đưa được dẫn chứng kết hợp với lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận. -Bố cục rõ ràng, rành mạch, đủ 3 phần. Trình bày tương đối lưu loát. 2, Nhược điểm - Có bài dẫn chứng và lí lẽ còn chung chung, chưa rõ ràng, chưa cụ thể, nên chưa có sức thuyết phục người đọc.(Việt,Chiêu,Giang ) -Một vài em nắm chưa vững yêu cầu của đề bài, nên bài viết chưa đúng với thể loại nghị luận giải thích. -Trình bày còn bẩn,còn viết tắt và còn mắc nhiều lỗi chính tả - Câu dài, câu thiếu thành phần.,câu tối nghĩa V Chữa lỗi sai: Viết sai từ do lẫn lộn âm và do phát âm chưa chuẩn V/d: Dành dụm : ->giành dụm Đây là lỗi sai phổ bién do hiện tượng phát âm sai -> viết sai . Những lỗi hay mắc đó là : + Lẫn lộn giữa l-n: Làm nên -> nàm lên, lỗi, + Lẫn lộn giữa ch- tr: giá trị ->giá chị , trong-> chong + Lẫn lộn giữa: x- s: xấu xa-> sấu xa … - Diễn đạt lủng củng không rõ nghĩa 4.Củng cố : gv củng cố lại bài 5.Hướng dẫn : Chuẩn bị bài:Ôn tập luận điểm ================================================================== Ngày soạn:1/4/13 Ngày dạy: 2/4/13 TIẾT 117 : TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A- MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Thấy được tự sự và m.tả thường là những yếu tố rất cần thiết trong một bài văn nghị luận, vì chúng có khả năng giúp người nghe (người đọc) nhận thức được nội dung nghị luận một cách dễ dàng, sáng tỏ hơn. -Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa các yếu tố tự sự và m.tả vào bài văn nghị luận,để sự nghị luận có thể đạt được hiệu quả thuyết phục cao. B- CHUẨN BỊ: 1- G/v : Đồ dùng: Bảng phụ chép ví dụ. Soạn giáo án 2- H/s :Học bài và làm bài theo hướng dẫn của thầy C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn địnhlớp 2-Kiểm tra:Nêu vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận? 3-Bài mới: Hoạt động của thầy-trò Nội dung cần đạt ? Đoạn trích a có yếu tố tự sự không ? có phải là VB tự sự không ? Đoạn trích b có yếu tố miêu tả K có phải là VB miêu tả k ? ? Vì sao đoạn trích a có yếu tố tự sự nhưng không phải là VB tự sự, còn đoạn trích b có yếu tố miêu tả nhưng không phải là văn miêu tả ? ? Hai đv trên thuộc loại VB nào ? ?Em có nx gì về vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận ? -ND chủ yếu của VB này là gì ? -Tìm những yếu tố t.sự, m.tả trg VB trên và cho biết tác dụng của chúng ? ? Vì sao tác giả VB trên đã không kể lại đầy đủ và cặn kẽ toàn bộ 2 truyện Chàng Trăng và Nàng Han, mà chỉ tả cụ thể một số h/ả và kể kĩ một số chi tiết trg những câu chuyện ấy ? ? Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết: khi đưa các yếu tố t.sự và m.tả vào bài văn nghị luận, cần chú ý những gì ? -Hs đọc đv nghị luận.? Em hãy chỉ ra các yếu tố t.sự và m.tả trg đv trên và cho biết tác dụng của chúng ? I-Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận: 1-Ví dụ: 2. Nhận xét Ví dụ1 - Vì trong đoạn a các yếu tố tự sự chỉ giúp cho việc trình bày luận cứ đã nêu ở trên được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn: - Đoạn b các yếu tố miêu tả chỉ giúp cho việc trình bày luận cứ đã nêu ở trên được rõ ràng, xác thực. - Hai đoạn văn trên đều là văn bản nghị luận Ví dụ2: VB Người anh hùng làng Gióng (Cao Huy Đỉnh). - ND chủ yếu của VB : Kể lại 2 truyện “Chàng Trăng và Nàng Han” a-Những yếu tố tự sự và miêu tả: +... rồi cuối cùng biến vào mặt trăng để đêm đêm soi xuống dòng thác Pông gơ nhi những vầng sáng bạc. +Quân nàng liên kết với người kinh, theo cờ lệnh bằng chăn dệt chỉ ngũ sắc... b, Tác dụng của chúng là làm rõ luận cứ nói trên: "Riêng Chàng Trăng của DT Mơ nông và Nàng Han của DT Thái là hai truyện có nhiều nét rất giống với truyện Thánh Gióng ở miền xuôi". 3. Kết luận *Ghinhớ2/tr116/ sgk II-Luyện tập: 1-bài 1 (116 ): Yếu tố t.sự và m.tả: +Bỗng đêm nay trăng sáng quá chừng. Trong suốt, bao la, huyền ảo vỗ về. +Đêm nay rất đẹp. Trong lòng rạo rực bao nỗi niềm. -Tác dụng: Đây là những yếu tố giúp cho việc trình bày luận cứ của đv nghị luận được rõ ràng, cụ thể, sinh động, có sức thuyết phục. 4.Củngcố: hs nhắc lại nd bài 5.Hướng dẫn : -Chuẩn bị bài: Lựa chon trật tự từ trong câu (tiếp ================================================================== Ngày soạn:1/4/13 Ngày dạy: 3/4/13 TIẾT 118 : LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU (LUYỆN TẬP) A-MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Vận dụng được những kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong một số câu trích từ tác phẩm văn học, chủ yếu là những tác phẩm đã học. -Viết được một đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp trật tự từ hợp lí. -Rèn kĩ năng sắp xếp trật tự từ đạt hiệu quả cao trong giao tiếp. B-CHUẨN BỊ: 1- Gv: Đồ dùng: bảng phụ.Giáo án 2- H/s :Học và làm bài theo sự hướng dẫn của thầy C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định lớp 2- Kiểm tra: Theo em việc sắp xếp trật tự từ trong câu có tác dụng gì ? 2- Bài mới: tiết trước các em đã tìm hiểu việc lựa chọn trật tự từ trong câu.Tiết hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập Hoạt động của thầy-trò Nội dung cần đạt * Hs đọc hai đv trong sgk. ? Trật tự các từ và cụm từ in đậm thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà chúng biểu thị ntn ? - Trong các đtrích, hoạt động, trạng thái đc liệt kê theo thứ tự trước sau hoặc thứ bậc quan trọng (hđ chính, hđ phụ ): ? Đv a nói về nội dung gì ? ? Muốn phát huy đc tinh thần y.nc của ndân, thì phải làm gì ? - Muốn phát huy tinh thần y.nc, trước hết cần phải làm cho mọi người có nhận thức đúng về tinh thần y.nc, và phải tuyên truyền tinh thần y.nc cho mọi người; ? Đv b kể về việc gì ? Việc nào là chính, việc nào là phụ ? ? Vì sao các cụm từ in đậm dới đây đc đặt ở đầu câu ? ? Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm dưới đây ? ? Tìm CN, VN của 2 câu ? ? Câu a và b có gì khác nhau ? ?Chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống trong đv bên dưới ? III-Luyện tâp: (tiếp theo). 1-Bài 1 tr/122/sgk: - a. Đv nói về tinh thần yêu nước và nhiệm vụ tuyên truyền, vận động quần chúng phát huy tinh thần yêu nước trong kháng chiến. -b. Các hoạt động đc xếp theo thứ bậc: việc chính, việc diễn ra hằng ngày của bà mẹ là bán bóng đèn; còn bán vàng hương chỉ là việc làm thêm trong những phiên chợ chính. - Các cụm từ in đậm đc lặp lại ngay ở đầu câu là để liên kết câu ấy với những câu trước cho chặt hơn. 2-bài 2/tr122/sgk a-Trật từ từ của những câu thơ in đậm phản ánh trình tự quan sát sự vật và dụng ý nhấn mạnh đặc điểm, trạng thái sự vật và tâm trạng của nhà thơ. Cách đảo trật tự từ như vậy tạo nên chất tạo hình của bài thơ. Nó giúp người đọc cảm nhận một cách rõ rệt nỗi buồn đến nao lòng của nhà thơ trước cảnh vật hiu hắt, vắng lặng ở Đèo Ngang. b-Đảo trật tự từ để nhấn mạnh vẻ đẹp của hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ trong thời kì kháng chiến chống Pháp. 3-Bài 3 /tr123/sgk a-Tôi / thấy một anh Bọ Ngựa trịnh trọng tiến vào. b-Tôi / thấy trịnh trọng tiến vào một anh Bọ Ngựa. -Ở cả 2 câu, phụ ngữ của ĐT thấy đều là cụm C-V. Trong câu a, cụm C-V có CN đứng trc, nhằm nêu tên nv và m.tả hoạt động của nv. Trg câu b, cụm C-V làm phụ ngữ có VN đảo lên trước, đồng thời từ trịnh trọng (chỉ cách thức tiến hành hoạt động nêu ở ĐT) lại đặt trước ĐT. Cách viết ấy có tác dụng nhấn mạnh sự làm bộ làm tịch của Bọ Ngựa. 4-Bài 4 tr/123/sgk - Chọn câu b, để điền vào chỗ trống. 4.Củng cố:Gv củng cố 5.Hướng dẫn : -Làm bài 5, 6 tr/123/sgk. -Chuẩn bị bài: Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục Ngày soạn:1/4/13 Ngày dạy : 3/4/13 TiÕt 119: ¤ng Giuèc - §anh mÆc lÔ phôc (TrÝch tr­ëng gi¶ häc lµm sang) Mo-li-e A- Môc tiªu cÇn ®¹t: - Gióp häc sinh qua líp hµi kÞch ng¾n nh­ng rÊt sinh ®éng, M«-li-e ®· chÕ giÔu tÝnh c¸ch rëm ®êi, häc lµm sang cña g· tr­ëng gi¶ Giuèc-§anh, g©y tiÕng c­êi s¶ng kho¸i cho kh¸n gi¶, ng­êi ®äc. - RÌn häc sinh kü n¨ng ®äc kÞch b¶n v¨n häc theo kiÓu ph©n vai thÓ hiÖn tÝnh chÊt nh©n vËt qua giäng ®äc. - TÝch hîp: PhÇn tiÕng viÖt: "Lùa chän trËt tù tõ trong c©u", TLV: "LuyÖn tËp ®­a yÕu tè tù sù, miªu t¶ vµo bµi v¨n nghÞ luËn". B- ChuÈn bÞ: 1- GV: Gi¸o ¸n, t­ liÖu vÒ M«-li-e, toµn bé kÞch b¶n "Tr­ëng gi¶ häc lµm sang" 2- HS: Häc bµi cò, so¹n bµi. C: TiÕn tr×nh tæ cøc c¸c ho¹t ®éng: 1- æn ®Þnh: 2- KiÓm tra: - V¨n b¶n " §i bé ngao du" ®· cho ta thÊy nh÷ng lîi Ých nµo cña viÖc ®i bé ? 3- Bµi míi Ho¹t ®éng H: Nªu hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c gi¶ H: Cho biÕt xuÊt xø cña v¨n b¶n - Hs tãm t¾t vë kÞch. H: Hµi kÞch lµ thÓ lo¹i nh­ thÕ nµo? H: Líp kÞch nµy cã thÓ chia lµm mÊy c¶nh? ®ã lµ nh÷ng c¶nh nµo? H: Trong líp kÞch nµy xuÊt hiÖn hai kiÓu N2: N2 cña nh©n vËt, N2 cña t¸c gi¶. H: Theo em, kiÓu N2 trùc tiÕp cña nh©n vËt xuÊt hiÖn khi nµo? (NV ®èi ®¸p) H: Khi nµo t¸c gi¶ dïng N2 trÇn thuËt. H: Nªu vai trß cña c¸c kiÓu N2 nµy trong kÞch. H: Theo dâi c¶nh kÞch thø nhÊt cho biÕt c¶nh nµy diÔn ra cuéc ®èi tho¹i cña nh÷ng nh©n vËt nµo? H: ¤ng Giuèc-§anh vµ b¸c phã may trß chuyÖn xoay quanh nh÷ng viÖc g×? H: Sù viÖc nµo lµ chñ yÕu? H: Chñ nh©n trong viÖc nµy lµ ai? H: ¤ng Giuèc-§anh ph¸t hiÖn ra ®iÒu g× trªn bé lÔ phôc míi may? H: Th¸i ®é cña «ng khi ph¸t hiÖn ra ®iÒu nµy nh­ thÕ nµo? H: Sù ph¸t hiÖn nh÷ng ®iÒu kú l¹ trªn bé trang phôc, th¸i ®é cña «ng chøng tá ®iÒu g× trong nhËn thøc cña «ng? H: Nh­ng t¹i sao «ng l¹i dÔ dµng thay ®æi ý kiÕn? H: Qua ®©y, chøng tá thªm ®iÒu g× vÒ tÝnh c¸ch cña «ng? H: Chi tiÕt nµo t¹o nªn kÞch tÝnh g©y c­êi cña c¶nh nµy? H: Qua kÞch tÝnh g©y c­êi nµy cµng thÓ hiÖn S2 ®iÒu g×? H: Ng­êi ®äc bËt ra tiÕng c­êi v× lý do g×? H: Nh­ng ®Õn lóc ph¸t hiÖn phã may ¨n bít v¶i th× phã may ®èi phã b»ng c¸ch nµo? C¸ch ®èi phã nµy cã t¸c dông g×? H: Qua c¶nh 1 tÝnh chÊt cña c¸c nh©n vËt ®­îc béc lé nh­ thÕ nµo? Néi dung I- §äc hiÓu chó thÝch 1/ §äc: 2.chó thÝch a.T¸c gi¶, b.T¸c phÈm: 3. ThÓ lo¹i :- Hµi kÞch: 4. Bè côc: (2 PhÇn). + §1: C¶nh «ng Giuèc-§anh - Phã may. + §2: C¶nh «ng Giuèc-§anh - Thî phô. II- §äc hiÓu v¨n b¶n: 1/ C¶nh1: ¤ng Giuèc-§anh vµ phã may. - Bé lÔ phôc: ChËm mang ®Õn. - §«i bÝt tÊt lôa chËt qu¸ dÔ r¸ch. - §«i giµy khiÕn «ng ®au ch©n ghª gím. => Giuèc- §anh s¾p ph¸t khïng lªn. => ViÖc «ng Giuèc-§anh ph¸t hiÖn hoa may ng­îc, th¸i ®é s¾p ph¸t khïng chøng tá «ng ta ch­a ph¶i ®· mÊt hÕt tØnh t¸o. - Phã may lý luËn ví vÈn: Nhµ quý ph¸i, quý téc may hoa ng­îc «ng tin ngay. => ¤ng ta kÐm hiÓu biÕt nh­ng l¹i thÝch danh gi¸, sang träng, häc ®ßi. - KÞch tÝnh g©y c­êi: Giuèc-§anh tõ chç khã tÝnh kh¾t khe, chñ ®éng -> bÞ ®éng, lóng tóng. Phã may tõ chç bÞ ®éng, m¾c nhiÒu lçi trë nªn chñ ®éng. * Qua viÖc t¹o ra nh÷ng kÞch tÝnh g©y c­êi, c¶nh 1 ®· vÏ nªn hai bøc ch©n dung cña hai nh©n vËt: ¤ng Giuèc-§anh kÐm hiÓu biÕt, h¸o danh, quª kÖch, häc ®ßi lµm sang, phã may vông chÌo khÐo chèng, nÞnh nät, l¸u c¸. C¶nh 1 cßn cho ta bµi häc s©u s¾c: Thãi häc ®ßi, b¾c ch­íc ®· biÕn ®æi con ng­êi s©u s¾c. 4- Cñng cè: C¶nh 1 g©y c­êi ë ®iÓm nµo 5- HDVN: - §äc tiÕp v¨n b¶n,chuÈn bÞ bµi tiÕp. =================================================================== Ngày soạn:1/4/13 Ngày dạy : 4/4/13 TiÕt 120: ¤ng Giuèc-§anh mÆc lÔ phôc (T2) (TrÝch Tr­ëng gi¶ häc lµm sang) M«-li-e A- Môc tiªu cÇn ®¹t: - HS thÊy ®­îc nh÷ng biÓu hiÖn lè bÞch, ®¸ng c­êi cña mét kÎ häc ®ßi lµm sang, th¸i ®é giÔu cît cña nhµ viÕt hµi kÞch M«-li-e ®èi víi th¸i häc ®ßi lµm sang cña tÇng líp tr­ëng gi¶. - RÌn häc sinh kü n¨n t×m hiÓu tÝnh c¸ch nh©n vËt hµi kÞch qua lêi nãi, hµnh ®éng vµ m©u thuÉn kÞch. - TÝch hîp: TiÕp tôc c«ng viÖc cña tiÕt 117. B- ChuÈn bÞ: 1- GV: Gi¸o ¸n, m¸y chiÕu. 2- HS: Häc bµi cò, so¹n bµi. C- TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng: 1- æn ®Þnh: 2- KiÓm tra: - Nªu hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c gi¶ M«-li-e vµ xuÊt xø cña v¨n b¶n "¤ng Giuèc-§anh mÆc lÔ phôc"? 3- Bµi míi: Ho¹t ®éng H: Theo dâi ®o¹n

File đính kèm:

  • docvan 8 tuan 32.doc