I. Mục tiêu bài học
1. Mục tiêu chung
- Hiểu thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh
- Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm trong giao tiếp, đọc, hiểu và tạo lập văn bản.
2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức
- Đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh
- Công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh
b. Kĩ năng
- Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả
- Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp với hoàn cảnh nói, viết.
c. Thái độ
Thận trong trọng việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh trong giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. Các kĩ năng sống cơ bản giáo dục trong bài
1. Kĩ năng giao tiếp
2. Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo.
III. Chuẩn bị
GV : B¶ng phô
IV. Ph¬ng ph¸p / Kĩ thuật dạy học.
1. Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu – Đặt câu hỏi, động não .
2. Thảo luận nhóm . Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
V. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức. (1p)
2. Kiểm tra (5’):
Câu 1: Thế nào là trủ¬ờng từ vựng? Cho ví dụ?
Câu 2: Lập ba trường từ vựng nhỏ về người ?
* Đáp án
Câu 1: Trả lời đúng khái niệm, lấy được ví dụ : 4 đ
- Trư¬ờng từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.(3đ)
VD: trư¬ờng các bộ phận cơ thể: chân, tay, tai.(4đ).
Câu 2: Lấy được chính xác mỗi trường từ vựng nhỏ về người đạt: 2đ, tổng số điểm là: 6 đ.
a. Bộ phận của người: chân, tay, mắt, vai, bụng.
b. Hình dáng của người: cao, thấp, béo, gầy, lêu đêu.
c. Hoạt động của người: Đi, chạy, nhảy, nói, cười, khóc.
3, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
11 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 15143 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 16 Từ tượng thanh, từ tượng hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/9/2013
Ngày giảng: 8A:23/9, 8B: 24/9/2013
Tiết 16
TỪ TƯỢNG THANH, TỪ TƯỢNG HÌNH
I. Mục tiêu bài học
1. Mục tiêu chung
- Hiểu thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh
- Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm trong giao tiếp, đọc, hiểu và tạo lập văn bản.
2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức
- Đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh
- Công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh
b. Kĩ năng
- Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả
- Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp với hoàn cảnh nói, viết.
c. Thái độ
Thận trong trọng việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh trong giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. Các kĩ năng sống cơ bản giáo dục trong bài
Kĩ năng giao tiếp
Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo....
III. Chuẩn bị
GV : B¶ng phô
IV. Ph¬ng ph¸p / Kĩ thuật dạy học.
Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu – Đặt câu hỏi, động não…..
Thảo luận nhóm ….. Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
V. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức. (1p)
2. Kiểm tra (5’):
Câu 1: Thế nào là trủờng từ vựng? Cho ví dụ?
Câu 2: Lập ba trường từ vựng nhỏ về người ?
* Đáp án
Câu 1: Trả lời đúng khái niệm, lấy được ví dụ : 4 đ
- Trường từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.(3đ)
VD: trường các bộ phận cơ thể: chân, tay, tai..(4đ).
Câu 2: Lấy được chính xác mỗi trường từ vựng nhỏ về người đạt: 2đ, tổng số điểm là: 6 đ.
a. Bộ phận của người: chân, tay, mắt, vai, bụng...
b. Hình dáng của người: cao, thấp, béo, gầy, lêu đêu....
c. Hoạt động của người: Đi, chạy, nhảy, nói, cười, khóc....
3, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
* Khởi động.
GV: Các em đã biết, từ là đơn vị cấu tạo thành câu. Nó có ý nghĩa diễn đạt và nội dung nhất định. Nhưng ngoài ra, từ còn có rất nhiều tác dụng khác nữa trong việc biểu đạt sắc thái ý nghĩa của câu. Vậy những tác dụng đó cụ thể là gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động2 : Hình thành kiến thức mới.
* Mục tiêu
- Hiểu thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh
- Đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh
- Công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh
- Lấy đươc ví dụ về từ tượng hình, từ tượng thanh
* Cách tiến hành
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
GV đưa nội dung đoạn văn *sgk- 49) lên BP
Gv gọi hs đọc đoạn trích (SGK- tr 49
H: Hãy cho biết nội dung của đoạn trích ?
HS: TL
GV: Chốt.
GV: Y/c HS chú ý vào các từ in đậm
H: Trong các từ in đậm, những từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật?
HS trả lời
GVnx, chốt
GV: Những từ đó được gọi là từ tượng hình.
H: Em hiểu từ tượng hình là gì?
(Là những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.)
H: Những từ nào trong các từ trên mô phỏng âm thanh?
HSTL, GV khái quát.
H: Đó là từ tượng thanh, em hiểu thế nào là từ tượng thanh?
(Là những từ mô phỏng âm thanh của người hoặc tự nhiên.
* GV cho HS chú ý vào những từ tượng hình, từ tượng thanh.
H: Giải nghĩa của từng từ trên?
*HSGN, GV chốt:
- Móm mém: đã rụng hết răng.
- Xồng xộc: Chạy thẳng vào.
- Vật vã: Trạng thái lăn lộn vì đau đớn.
- Rũ rượi: Tóc bơ phờ, xoã xuống.
- Xộc xệch: Quần áo lỏng lẻo, không ngay ngắn.
- Sòng sọc: Mắt trợn, đảo rất nhanh.
- Hu hu: Khóc to, khóc 1 cách tự nhiên.
- Ư ử: Rên khẽ, ấm ức.
H: Những từ đó có tác dụng gì?
HSTL
GV chốt
* Gv bám sát vào nội dung để giải thích rõ.
H: Qua việc tìm hiểu bài tập cho biết: ThÕ nµo lµ tõ tîng thanh, tîng h×nh? T¸c dông cña nã?
HSTL
GV khái quát rút ra ghi nhớ.
GV gäi HS ®oc, gv chèt kt
* GV đưa thêm ví dụ (Ghi sẵn vào bảng phụ)
“Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngẩng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, Cai lệ và người nhà Lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng...”
(Trích “Tức nước vỡ bờ”)
H: Hãy chỉ ra các từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn văn trên?
-> Tượng hình: Uể oải, run rẩy.
-> Tượng thanh: Sầm sập.
H: Tác dụng của những từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn trên?
-> Làm nổi bật hình ảnh ốm yếu, mệt mỏi của anh Dậu và những âm thanh ồn ào, dồn dập của bọn tay sai.
H: Hãy tìm bài thơ, đoạn thơ có sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình?
- HS tìm, trả lời
- Gv khái quát, đưa ra ví dụ:
a, Chú bé loắt choắt
Cái sắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
( Lượm – Tố Hữu)
b, Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách
Cười….
Mưa
ù ù như say lúa
Lộp bộp, lộp bột.
( Mưa – Trần Đăng Khoa)
I, Đặc điểm, công dụng.
1.Bài tập: Tìm hiểu đoạn trích từ văn bản lão Hạc – sgk 49.
- Các từ: móm mém, xồng xọc, vật vã, rũ rợi, xộc xệch, sòng sọc: gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật -> từ tượng hình.
- Các từ: hu hu, ử: mô phỏng âm thanh -> từ tượng thanh.
- Tác dụng: gợi tả hình ảnh, mô phỏng âm thanh cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao.
2. Ghi nhớ (SGK).
- Khái niệm
- Công dụng
* HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập(5’)
- Mục tiêu:
- Xác định đúng từ tượng hình, từ tượng thanh và cho biết tác dụng của các từ này trong văn bản.
- Tìm các từ tượng hình, từ tượng thanh theo yêu cầu
- Đặt câu có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh
- Phân biệt nghĩa của các từ tượng hình, từ tượng thanh.
Đọc bài 1 (SGK- tr 49) xác định yêu cầu.
- HS làm bài, gọi 2 em lên bảng chữa .
- HS nhận xét, GV sửa chữa, kết luận.
Đọc bài 2 nêu yêu cầu, làm bài.
Nhận xét.
GV sửa chữa, bổ sung.
Đọc bài 3, nêu yêu cầu bài tập.
Thảo luận nhóm 4 (t) 3 phút.
Báo cáo. HS nhận xét.
GV kết kuận.
HS đọc, xác định yêu cầu bài 4. Làm bài
Gọi vài HS đặt câu. HS nhận xét.
GV sửa chữa.
GV hướng dẫn học sinh cách sưu tầm.
- Yêu cầu HS về nhà làm.
II, Luyện tập.
1, Bài 1 (49). Tìm từ tượng hình,
tượng thanh trong những câu sau đây:
- Từ tượng hình:
+ Rón rén
+ Lẻo khoẻo
+ Chỏng quèo
- Từ tượng thanh:
+ Soàn soạt.
2. Bài 2 ( 50). Tìm 5 từ tượng hình chỉ dáng đi của người.
- Lò dò, tấp ta tấp tểnh, nghênh ngang, liêu xiêu, dò dẫm.
3, Bài 3: Phân biệt nghĩa:
- ha hả: từ gợi tả tiếng cười to, tỏ ra rất khoái chí.
- hì hì: tiếng cười phát cả ra đằng mũi, thương biểu lộ sự thích thú, có vẻ hiền lành.
- hô hố: tiếng cười to, thô lỗ, gây cảm giác khó chịu cho
người khác.
- hơ hớ: tiếng cười thoải mái vui vẻ, không cần che đậy giữ gìn.
4, Bài 4 (50). Đặt câu:
+ Gói thổi ào ào, nhưng vẫn nghe rõ tiếng cành cây khô gãy lắc rắc.
+ Cô ấy khóc, nước mắt rơi lã chã.
+ Trên cành đào cuối đông đã lấm tấm những nụ hoa bé xíu.
+ Đêm tối, trên con đường khúc khuỷu thấp thoáng những đốm đom đóm sáng lập loè.
+ Chiếc đồng hồ báo thức trên bàn kêu tích tắc suốt đêm.
+ Mưa rơi lộp bộp trên những tàu lá chuối.
+ Đàn vịt đang lạch bạch về chuồng.
+ Người đàn ông cất giọng ồm ồm.
5. Bài 5( 50)
4. Củng cố (2) GV nêu câu hỏi hệ thống kiến thức:
- Thế nào là từ tượng hình?
- Thế nào là từ tượng thanh?
5. Hướng dẫn học bài(1)
- Học bài theo quá trình tìm hiểu.
- Học thuộc ghi nhớ. Làm BT5.
- Soạn bài: “Liên kết các đoạn văn trong văn bản
Ngày soạn: 20/9/2013
Ngày giảng: 8A:23/9, 8B: 24/9/2013
Tiết 17
Liªn kÕt c¸c ®o¹n v¨n trong v¨n b¶n
I. Môc tiªu bài học
1. Mục tiêu chung
- Biết sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn, làm cho chúng liền ý, liền mạch.
2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức.
- Sự liên kết giữa các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn ( từ liên kết và câu nối)
- T¸c dông cña viªc liªn kªt c¸c ®o¹n v¨n trong qu¸ tr×nh t¹o l©p v¨n b¶n.
b. Kĩ năng
- Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn trong một văn bản.
c. Thái độ
- Gi¸o duc t×nh c¶m yªu thÝch v¨n häc.
II. Các kĩ năng sống cơ bản giáo dục trong bài
Kĩ năng giao tiếp
Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo....
Kĩ năng ra quyết định
III. Chuẩn bị
GV : B¶ng phô
IV. Ph¬ng ph¸p / Kĩ thuật dạy học.
1. Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, thực hành có hướng dẫn – Đặt câu hỏi, động não…..
2, Thảo luận nhóm ….. Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
V. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức. (1p)
2. Kiểm tra (4’)
* BC: Đoạn văn là gì? hãy nêu các cách xây dựng đoạn văn ?
* ĐA:+ ĐV là đơn vi trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đâu từ chữ viêt hoa lùi đầu dòng, kết thúc băng dấu chấm xuống dòng, thường biểu đạt một ý hoàn chỉnh, đoạn văn thương do nhiều câu tạo thành.
+ Có 3 cách xây dựng đoạn văn: Diễn dịch – Qui nạp – Song hành.
* BM: Kiểm tra vở soạn của HS.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
* Khởi động.
GV: Ở các tiết học trước, các em đã tìm hiểu về bố cục của văn bản và cách xây dựng đoạn văn trong văn bản. Vậy các đoạn vănđó, khi tạo lập văn bản cần phải có sự liên kết với nhau như thế nào để tạo sự thống nhất và làm rõ chủ đề văn bản? Cô cùng các em sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
* Hoạt động 1: HDHS hình thành KT mới
- Mục tiêu
- Hiểu được vai trò, cách sử dụng các phương tiện liên kết đoạn văn để tạo ra sự liên kết giữa các đoạn văn trong VB.
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung chÝnh
HS đọc hai đoạn văn trong 2 phần trích SGK, tr50 – 51 trên BP.
H: Nêu nội dung chính của đoạn văn 1 và đoạn 2?
- HS nêu, gv chốt.
H: Dựa vào nội dung 2 đoạn văn cho biết: Hai đoạn văn có mối liên hệ gì không? Tại sao?
- HS: Độc lập suy nghĩ , trả lời
- GV: chốt
* GV phân tích rõ: Tuy cùng viết về một ngôi trường, nhưng giữa việc tả cảnh sân trường hiện tại với cảm giác về ngôi trường ấy trước đây không có sự gắn bó với nhau. (Theo logic thông thường, lẽ ra cảm giác ấy phải là cảm giác ở thời điểm hiện tại khi chứng kiến ngày tựu trường. Vì vậy nếu viết như thế người đọc sẽ cảm thấy hụt hẫng khi đọc đoạn văn sau). > Hai đoạn văn không có sự liên kết.
- HS đọc BT 2.
H: Cả 2 phần trích giống nhau và khác nhau ở chỗ nào?
(Giống về ND song về hình thức có khác nhau: P2 có cụm từ “Trước đó mấy hôm”)
H: Cụm từ “Trước đó mấy hôm” là thành phần gì trong câu? Nó bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn 2?
- HS: Độc lập suy nghĩ, trả lời
- GV: Chốt
H: Cụm từ “Trước đó mấy hôm” giúp 2 đoạn văn liên hệ với nhau như thế nào?
- HS: Độc lập suy nghĩ, tl
- GV: Chốt
H:Vậy cụm từ “Trước đó mấy hôm” đóng vai trò gì? Em có NX vị trí của cụm từ này?
(Phương tiện liên kết - đứng ở đầu đoạn văn)
H: Qua ví dụ, em hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn văn trong văn bản?
- HS: TL
- GV: KQ, chốt
+Cần sử dụng phương tiện LK khi chuyển đoạn.
+ SD phương tiện liên kết tạo nên sự gắn bó chặt chẽ, liền ý, liền mạch giữa các đoạn văn.
GV: Vậy sử dụng những cách nào để liên kết đoạn văn? (Chuyển ý)
- HS đọc BT
H: Hai đoạn văn trên liệt kê 2 khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ TP’ văn học. Đó là những khâu nào? Tìm từ ngữ LK trong 2 đoạn văn đó?
- HS: TL
- GV: Chốt.
H: Các cụm từ này là phương tiện LK thể hiện ý liệt lê . Hãy kể tiếp các phương tiện LK có quan hệ liệt kê?
- HS: TL
- GV: Chốt
HS đọc bài tập b.
H: XĐ ND của từng đoạn văn trên?
(Đ1: Cảm giác của nhân vật tôi một lần ghé thăm trường trước đây).
Đ2: Cảm giác của nhân vật tôi về ngôi trường trong hiện tại.)
H: Nhận xét mối quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn văn này?
H: Tìm từ ngữ liên kết giữa 2 đoạn văn.
H: Từ “nhưng” thuộc từ loại gì? (Quan hệ từ).
H: Nếu thay từ “nhưng” bằng từ “và” được không? Tại sao?
(Được. Nhưng không thể hiện rõ ý so sánh đối lập cảm xúc mới mẻ của tác giả về ngày tựu trường, nên LK thiếu chặt chẽ)
H: Để LK 2 đoạn văn có ý đối lập ta thường dùng từ ngữ biểu thị ý nghĩa đối lập. Hãy tìm các phương tiện LK đoạn có ý nghĩa đối lập?
- HS: TL
- GV: Chốt.
- HS ®äc l¹i hai ®o¹n v¨n môc I.2 tr 50-51
H: §ã thuéc lo¹i tõ nµo ? Tríc ®ã lµ khi nµo ?
- HS: TL
- GV: Chốt.
H: Kể tiếp các chỉ từ có tác dụng liên kết?
- HS đọc 2 đoạn văn phần d
H: Em hãy phân tích mối quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn văn?
- HS: TL
- GV: Chốt.
H: Tìm từ ngữ liên kết trong 2 đoạn văn trên?
H: Ngoài cụm từ “Nói tóm lại” ta có thể thay thế từ nào vào đầu đoạn 2 mà tác dụng liên kết không thay đổi?
GV: Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng kết khái quát, người ta thường dùng những từ ngữ có ý nghĩa tổng kết, khái quát sự việc.
Ngoài việc nối các đoạn văn bằng từ ngữ, người ta còn dùng cả câu..
- Hs đọc đoạn văn SGK.
H: Xác định nội dung của hai đoạn văn trên?
- HS: TL
- GV: Chốt
H: Tìm câu liên kết đoạn 1 với đoạn 2?
H: Tại sao câu đó lại có tác dụng liên kết?
(Vì nó thể hiện rõ mối quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn.(Nếu không có câu LK này, người đọc sẽ tưởng nhầm đoạn văn 2 vẫn là lời người mẹ).
I. Tác dụng của việc LK các đoạn văn trong VB:
1. Bài tập: (SGK Tr50).
a. Bài tập 1
- Đ1: Tả cảnh sân trường Mĩ Lý trong ngày tựu trường.
- Đ2: Cảm giác của nhân vật tôi một lần ghé qua thăm trường trước đây .
=> Mặc dù hai đoạn văn cùng viết về 1 ngôi trường nhưng ý của hai đoạn không có sự gắn bó.
b.Bài tập 2
- Côm tõ “tríc ®ã mÊy h«m” bổ sung ý nghĩa về thời gian phát biểu cảm nghĩ cho đoạn văn.
- Cụm từ đó tạo sự liên tưởng cho người đọc với đoạn văn trước, tạo lên sự gắn kết chặt chẽ giữa 2 đoạn với nhau, làm ý của 2 đoạn văn liền mạch.
II.Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.
1. Dùng từ ngữ để LK các đoạn văn:
a. Bài tập: (SGK Tr51)
*Bài tập a:
- Hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm VH là:
+ Tìm hiểu
+ Cảm thụ
- Từ ngữ liên kết: Bắt đầu là (Đ1), Sau khâu tìm hiểu là (Đ2)
- Phương tiện LK có quan hệ liệt kê: Trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, mặt khác, ngoài ra, một là, hai là, thêm vào đó….
*Bài tập b:
- Hai đoạn văn có quan hệ so sánh tương phản.
- Từ ngữ LK: nhưng.
- Các từ ngữ liên kết mang ý nghĩa đối lập: nhưng, trái lại, ngược lại, tuy vậy, song, thế mà…
* Bài tập c
- Đó là chỉ từ. Trước đó là trước lúc nhân vật tôi lần đầu tiên cắp sách ttới trường. Việc dùng chỉ từ đó có tác dụng liên kết hai đoạn văn.
- Các chỉ từ dùng để liên kết: đó, này, ấy, vậy, thế...
*Bài tập d:
+ Đoạn 1: Diễn đạt ý nhĩa cụ thể.
+ Đoạn 2: Mang ý tổng kết, khái quát.
- Từ ngữ liên kết: nói tóm lại
- Các từ ngữ liên kết mang ý nghĩa tổng kết, khái quát : tóm lại, nhìn chung, thật vậy, có thể nói, nói 1 cách tổng quát thì….
2. Dùng câu nối để LK đoạn văn.
a. Bài tập: (SGK Tr53).
- Đoạn 1: Lời động viên của u
- Đoạn 2: Suy nghĩ của cu Tí.
- Câu liên kết: Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy !
*HĐ 2: Hướng dẫn tổng kết (5’)
- Mục tiêu: HS hệ thống khái quát tiết học
H: Qua tìm hiểu bài hôm nay, em hãy cho biết: Liên kết các đoạn văn trong văn bản có tác dụng gì? Có những phương tiện liên kết chủ yếu nào?
- HS trả lời. GV chốt rút ra ghi nhớ.
- GV đưa ra ghi nhớ, gọi HS đọc.
- GV chốt những đơn vị kiến thức cần nắm trong ghi nhớ
HS: Đọc ghi nhớ.
GV: Những KT cơ bản.
III. Ghi nhớ: SGK tr53.
* HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập(5’)
- Mục tiêu
Nhận ra được các từ ngữ, các câu văn có tác dụng liên kết các đoạn văn(câu nối)
XĐ được nội dung của những đoạn văn nối tiếp, tìm được từ có tác dụng liên kết phù hợp để nối, làm cho đoạn văn liền mạch
Tìm từ, ngữ hoặc câu thích hợp để liên kết hai đoạn văn cho trước
Viết một số đoạn văn ngắn theo nội dung cho trước sau đó phân tích các phương tiện liên kết.
- HS đọc và XD yêu cầu bài tập.
HD giải: XĐ ý của đoạn văn sau đó chỉ ra phương tiện liên kết
- Thảo luận nhóm 4 (4’). Trình bày - NX.
- GV chốt.
- HS đọc - XĐ yêu cầu bài tập 2:
- HS làm độc lập.
- HS đọc XĐ yêu cầu bài tập.
- GVHD về nhà làm.
IV. Luyện tập
1. Bài tập 1: (SGK Tr53).
XĐ từ ngữ có tác dụng liên kết và ý nghĩa của chúng.
a. Nói như vậy: Mang ý nghĩa khái quát tổng kết.
b. Thế mà: So sánh, đối lập.
c. Cũng: Chỉ ý nối tiếp.
d. Tuy nhiên: Chỉ ý tương phản.
2.Bài tập 2: (SGK Tr53)
Chọn từ ngữ hoặc câu thích hợp điền vào chỗ trống để làm phương tiện liên kết.
a. Từ đó.
b. Nói tóm lại.
c. Tuy nhiên.
d. Thật khó trả lời.
3.Bài tập 3: (SGK Tr54)
Viết một số đoạn văn ngắn chứng minh ý kiến Vũ Ngọc Phan: các đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”. sau đó phân tích các phương tiện liên kết.
4. Củng cố: 2p
GV nêu câu hỏi hệ thống nội dung:
- Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản?
- Nêu một số cách liên kết đoạn văn?
5. Hướng đẫn học bài (1p)
- Học theo quá trình tìm hiểu ví dụ
- Học thuộc ghi nhớ. Làm tiếp các bài tập còn lại.
- Soạn bài: “ Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội”.
File đính kèm:
- TIET 16...17.doc