Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 20 Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

I. Mục tiêu bài học

*Mục tiêu cần đạt

- Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự.

* Trọng tâm kiến thức kĩ năng

1. Kiến thức

- Xác định được các sự việc tiêu biểu, nhân vật và các chi tiết quan trọng chuẩn bị cho việc tóm tắt VBTS. Sắp xếp các chi tiết, sự việc theo một trình tự hợp lí.

- Viết một văn bản tóm tắt dựa trên các chi tiết, sự việc đã được sắp xếp

- Nhận xét vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong tác phẩm và trong văn bản tóm tắt.

- Hoàn thiện bản tóm tắt một tác phẩm truyện đã học có độ dài giới hạn theo y/c.

- Rút ra một bài học để tóm tắt tốt một tác phẩm TS cần: Hiểu đúng, sâu sắc về tác phẩm, xác định đúng mục đích, yêu cầu tóm tắt.

2. Kĩ năng

- Tóm tắt được một VBTS theo y/c.

II. Kĩ năng sống cơ bản đ¬ược giáo dục trong bài

1. Kĩ năng tư¬ duy sáng tạo

2. Kĩ năng giao tiếp

3. Kĩ năng tự nhận thức

4. Kĩ năng giải quyết vấn đề

5. Kĩ năng lắng nghe tích cực

III. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2.Học sinh: Tóm tắt trước 1 số văn bản đã học ở nhà

IV. Ph¬ương pháp/ kĩ thuật dạy học

- Kĩ thuật: động não, khăn trải bàn ( thảo luận nhóm)

- Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, thông báo giải thích, thảo luận nhóm.

V. Các b¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬ước lên lớp.

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra đầu giờ (4’).

- BC: Hãy nêu cácbước tóm tắt một văn bản tự sự ?

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 9874 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 20 Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22 /9/2012 Ngày giảng: 8A: 30/9, 8B: 01/10/2013 TIẾT 20: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I. Mục tiêu bài học *Mục tiêu cần đạt - Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự. * Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức - Xác định được các sự việc tiêu biểu, nhân vật và các chi tiết quan trọng chuẩn bị cho việc tóm tắt VBTS. Sắp xếp các chi tiết, sự việc theo một trình tự hợp lí. - Viết một văn bản tóm tắt dựa trên các chi tiết, sự việc đã được sắp xếp - Nhận xét vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong tác phẩm và trong văn bản tóm tắt. - Hoàn thiện bản tóm tắt một tác phẩm truyện đã học có độ dài giới hạn theo y/c. - Rút ra một bài học để tóm tắt tốt một tác phẩm TS cần: Hiểu đúng, sâu sắc về tác phẩm, xác định đúng mục đích, yêu cầu tóm tắt. 2. Kĩ năng - Tóm tắt được một VBTS theo y/c. II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 1. Kĩ năng tư duy sáng tạo 2. Kĩ năng giao tiếp 3. Kĩ năng tự nhận thức 4. Kĩ năng giải quyết vấn đề 5. Kĩ năng lắng nghe tích cực III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2.Học sinh: Tóm tắt trước 1 số văn bản đã học ở nhà IV. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật: động não, khăn trải bàn ( thảo luận nhóm) - Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, thông báo giải thích, thảo luận nhóm. V. Các bước lên lớp. 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra đầu giờ (4’). - BC: Hãy nêu cácbước tóm tắt một văn bản tự sự ? - TL: - Đọc kỹ VB - Xác định chủ đề của văn bản - Xác định ND chính ( XĐ SV tiêu biểu, nhân vật quan trọng) - Sắp xếp ND, SV theo trình tự hợp lý và viết bài tóm tắt bằng lời văn của mình. - BM: Kiểm tra vở soạn của học sinh. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động * Khởi động H: Thế nào là tóm tắt VB Tự sự? GV vào bài: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu thế nào là tóm tắt VB tự sự, yêu cầu văn bản tóm tắt, các bước tóm tắt VB. Tiết học này các em sẽ được rèn kỹ năng tóm tắt VB tự sự. * Hoạt động 1: HD HSluyện tập - Mục tiêu - Xác định được các sự việc tiêu biểu, nhân vật và các chi tiết quan trọng chuẩn bị cho việc tóm tắt VBTS. Sắp xếp các chi tiết, sự việc theo một trình tự hợp lí. - Viết một văn bản tóm tắt dựa trên các chi tiết, sự việc đã được sắp xếp - Nhận xét vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong tác phẩm và trong văn bản tóm tắt. - Hoàn thiện bản tóm tắt một tác phẩm truyện đã học có độ dài giới hạn theo y/c. - Rút ra một bài học để tóm tắt tốt một tác phẩm TS cần: Hiểu đúng, sâu sắc về tác phẩm, xác định đúng mục đích, yêu cầu tóm tắt. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính GV: Đưa các chi tiết, sự việc (sgk - 61) lên BP HS: §äc bµi tËp 1.Bài tập 1: (SGK - 61) H: So sánh với VB Lão Hạc cho biết bản liệt kê trên đã nêu được sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng trong truyện ngắn Lão Hạc chưa? Tại sao? HSTL. GV chốt - Các sự việc, nhân vật và một số chi tiết tiêu biểu tương đối đầy đủ nhưng lộn xộn thiếu mạch lạc. H: Nhận xét trật tự sắp xếp các sự việc. Hãy sắp xếp lại các sự việc trên theo trình tự hợp lý? HS: Thảo luận nhóm 4/4’. Báo cáo, n/x, bổ sung GV n/x, chốt - Sắp xếp lại các sự việc: 1-b; 2-a; 3-d; 4-c; 5-g; 6-đ; 7-i; 8-h; 9-k. H: Các sự việc được sắp xếp theo một trình tự hợp lý, có thể coi là 1 VB tóm tắt chưa? Tại sao? - Chưa - Vì chưa thành VB H: Vậy bước tiếp theo phải làm gì để có VB tóm tắt? - Viết VB tóm tắt bằng lời văn của mình, đưa thêm yếu tố miêu tả, biểu cảm vào bài tóm tắt. H: Yếu tố miêu tả, biểu cảm đóng vai trò gì trong VBTT? (Làm cho bài tóm tắt thêm sinh động, b/c) HS : Viết trong thời gian 10’GV lưu ý ND và hình thức tóm tắt. Sau đó cho 3 Hs trình bày. GV: N/x, uốn nắn, đưa ra bài tóm tắt tham khảo. (Bảng phụ) - VB tóm tắt truyện Lão Hạc: Lão Hạc là một người nông dân nghèo, sống cô độc, chỉ có con chó vàng làm bạn. Con trai lão vì nghèo không lấy được vợ, đã phẫn chí bỏ làng đi làm ăn xa. Lão Hạc ở nhà chờ con về, làm thuê để sống. Dù đói, lão vẵn quyết không bán đi mảnh vườn và không ăn vào số tiền dành dụm được do thu hoạch từ mảnh vườn ; lão giữ cả cho con trai. Sau một trận ốm dai dẳng, lão không còn sức đi làm thuê nữa. Không còn đường sinh sống, lão Hạc lặng lẽ đi đến một quyết định quan trọng. Lão bán con chó vàng mà lão rất mực yêu thương. Sau khi bán chó, lão vô cùng ân hận, day dứt, đau đớn. Lão Hạc mang hết số tiền dành dụm được và cả mảnh vườn gửi ông giáo trông coi hộ để khi con lão trở về còn có cái sinh sống. Lão chịu đói, chỉ ăn khoai và sau đó lão chế tạo được món gì ăn món đấy và từ chối sự giúp đỡ của ông giáo. Một hôm lõa xin Binh Tư ít bả chó, nói là để giết con chó hay đến vườn, làm thịt uống rượu. Ông giáo rất buồn khi nghe kể chuyện ấy. Nhưng rồi lão Hạc bỗng nhiên chết – cái chết thật dữ dội. Cả làng không ai hiểu vì sao lão chết, chỉ có Binh Tư và ông giáo hiểu. HS: Đọc BT 2. Nêu yêu cầu bài tập. 2.Bài tập 2: (SGK Tr62): Nêu những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng trong đoạn trích: “Tức nước vỡ bờ” HS: Đọc lại VB “Tức nước vỡ bờ” H: Hãy nêu những sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng trong đoạn trích? HS: TL. GV: chốt - Nhân vật chính: Chị Dậu. - Sự việc: + Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm. + Chị Dậu đánh cai lệ và người nhà lý trưởng để bảo vệ anh Dậu. HS: Viết VB tóm tắt đoạn trích khoảng 10 dòng, trong thời gian 15’. Lưu ý ND hình thức của VB. - Yêu cầu HS làm ra giấy kiểm tra 15p, Gv thu bài, chấm diểm. - GV đọc VB tóm tắt cho Hs nghe. “Anh Dậu đang ốm nặng, run rẩy, chưa kịp húp hớp cháo thì cai lệ và người nhà lý trưởng đã ập tới quát tháo om sòm, thúc đòi sưu. Anh Dậu hoảng sợ, lăn ra bất tỉnh. Người nhà lý trưởng cười khẩy mỉa mai. Chị Dậu nhẫn nhục van xin. Tên cai lệ không chút động lòng mà tiếp tục xỉ nhục thô bỉ. Chị Dậu biết mình thân phận thấp cổ bé họng nên vẫn cố gắng nín nhịn, dùng lời lẽ để tìm cách giảm bớt sự hung hãn của hai kẻ lòng lang dạ thú. Nhưng tới khi chúng cố tình hành hạ cả chồng chị và bản thân chị, thì chị đã vùng lên (đấu sức với chúng). Cuối cùng, người đàn bà lực điền ấy đã thắng hai tên tay sai hung dữ - đại diện cho cường quyền bạo lực của chế độ TD nửa phong kiến. HS: Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 3. HS: Thảo luận nhóm 4/2. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét bổ sung. GVKL. GV y/c học sinh về nhà hoàn thiện bài tập. 3.Bài tập 3: (SGK Tr62) Tóm tắt văn bản Tôi đi học và Trong lòng mẹ Tôi đi học và Trong lòng mẹ là hai tác phẩm tự sự nhưng rất giàu chất thơ, ít sự việc (truyện ngắn trữ tình), các tác giả chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác và nội tâm nhân vật nên rất khó tóm tắt. 4. Củng cố (3’) GV nhắc lại: - Các bước tóm tắt văn bản tự sự. - Yêu cầu đối với 1 văn bản tóm tắt. 5. Hướng dẫn học bài (2’) - Học nội dung lí thuyết đã học. - Chọn và tóm tắt các văn bản tự đã học. - Xem lại nội dung của kiến thức liên quan đến bài viết số 1. - Lëp dµn ý cho ®Ò bµi viÕt sè 1.

File đính kèm:

  • doctiet 20.doc