I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Ngôi kể và tác dụng của ngôi kể trong văn tự sự.
-Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
- Những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện.
2. Kĩ năng:
- Kể được một câu chuyện theo ngôi kể khác nhau , biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể.
-Lập dàn ý một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Diễn đạt trôi chảy ,gãy gọn, biểu cảm sinh động. Câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ.
3. Thái độ:mạnh dạn pht biểu ý kiến trước tập thể lớp.
II. Trọng tâm: Luyện nói : kể chuyện theo ngôi kể kết hợp miêu tả và biểu cảm.
III. Chuẩn bị
1. GV : bảng phụ
2.HS : Soạn theo yêu cầu sgk .
IV. Tiến trình
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
2. Kiểm tra miệng : Gv kiểm tra sự chuẩn bị bi ở nhà ( phần I ) của hs
3. Bài mới
GTB : Đối với một số học sinh , nói trước đám đông còn là một việc làm khó khăn , do cách diễn đạt chưa rõ ràng , suôn sẻ . Tiết học hôm nay sẽ luyện cho các em cách kể chuyện hấp dẫn , sinh động bằng việc nhập vai vào nhân vật qua đó các em sẽ nhớ lâu hơn những văn bản đã học .
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 7458 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 42 Luyện nói kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:23/10/2011
Bài 11,Tiết CT:42
LUYỆN NÓI : KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
Tuần 11
Tập làm văn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Ngôi kể và tác dụng của ngôi kể trong văn tự sự.
-Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
- Những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện.
2. Kĩ năng:
- Kể được một câu chuyện theo ngôi kể khác nhau , biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể.
-Lập dàn ý một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Diễn đạt trôi chảy ,gãy gọn, biểu cảm sinh động. Câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ.
3. Thái độ:mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể lớp.
II. Trọng tâm: Luyện nói : kể chuyện theo ngôi kể kết hợp miêu tả và biểu cảm.
III. Chuẩn bị
1. GV : bảng phụ
2.HS : Soạn theo yêu cầu sgk .
IV. Tiến trình
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
2. Kiểm tra miệng : Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà ( phần I ) của hs
3. Bài mới
GTB : Đối với một số học sinh , nói trước đám đông còn là một việc làm khó khăn , do cách diễn đạt chưa rõ ràng , suôn sẻ . Tiết học hôm nay sẽ luyện cho các em cách kể chuyện hấp dẫn , sinh động bằng việc nhập vai vào nhân vật qua đó các em sẽ nhớ lâu hơn những văn bản đã học .
Họat động 1
Ôn tập về ngôi kể
? Có thể dùng những ngôi kể nào ?
? Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào ? Thế nào là kể theo ngôi thứ ba ? Nêu tác dụng của mỗi ngôi kể ?
? Hãy lấy ví dụ về cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất và thứ ba ở một vài đoạn trích văn tự sự đã học?
? Tại sao người ta thay đổi ngôi kể ?
¡ Thay đởi ngôi kể tuỳ thuộc vào cốt truyện hay người viết -> Câu chuyện phong phú sinh động .
Hoạt động 2
Luyện nói
-HS đọc lại đoạn trích ở sgk/110 – Kể theo lời
I . Ôn tập ngôi kể
- Kể theo ngôi thứ I
Người kể xưng “ tôi “
-> Câu chuyện tăng tính chân thực , thuyết phục .
- Kể theo ngôi thứ III
Gọi tên các nhân vật -> Kể một cách linh hoạt , tự do .
II. Luyện nói
Của chị Dậu (ngơi thứ nhất)
? Câu chuyện kể về việc gì ? Và kể theo ngôi thứ mấy ?
¡ Chị Dậu đánh nhau với bọn tay sai , kể theo ngôi thứ ba .
? Hãy chỉ ra và phân tích yếu tố biểu cảm trong các câu đối thoại của chị Dậu ?
- Hs tìm , phát biểu -> GV nhận xét
? Tìm các yếu tố miêu tả trong đoạn văn ? Phân tích tác dụng những yếu tố miêu tả đó ?
? Vậy muốn kể lại đoạn trích trên ( từ ngôi thứ ba -> ngôi thứ nhất ) thì phải thay đổi những gì ?
¡ Thay đổi ngôi xưng ( từ xưng hô ) lời dẫn thoại , chuyển lời thoại thành lời kể , chi tiết miêu tả , lời biểu cảm .
- GV: - Kể theo ngôi thứ nhất : là cách kể mà người kể xưng” tôi” để dẫn dắt câu chuyện , giúp người nghe hiểu được sự việc chính của câu chuyện . Với ngôi kể này , người kể có tư cách là người trong cuộc , tham gia vào các sự vịêc mà kể lại , do đó độ tin cậy cao .
- Kể theo ngôi thứ ba : là cách kể người kể giấu mình đi , gọi tên các nhân vật một cách khách quan . Với ngôi kể này , nghười kể có tư cách là người chứng kiến các sự việc và kể lại do đó có thể linh hoạt thông qua nhiều mối quan hệ của nhân vật
-> Thay đổi ngôi kể là để : Thay đổi điểm nhìn đối với sự việc và nhân vật ; Thay đổi thái độ miêu tả biểu cảm . Người trong cuộc kể khác người ngoài cuộc , sự việc có liên quan với người kể khác với sự việc không liên quan .
-GV yêu cầu hs kể lại câu chuyện theo ngơi kể thứ ba
- HS kể -> Gv nhận xét
1. Yếu tố biểu cảm
- Cháu van ông …-> Thái độ nhún nhường hạ mình .
- Chồng tôi đau ốm …-> Tư thế ngang hàng => Dấu hiệu phản kháng .
- Mày trói ngay cvhồng bà đi -> Đặt mình cao hơn => Thái độ căm phẩn .
2. Yếu tố miêu tả
- Chị Dậu xám mặt lại vội vàng , …hắn …sấn đến …
- Sức lẻo khoẻo …ngã chỏng quèo .
- Người nhà lý trưởng sấn sổ…
- Anh chàng hầu cận ông lý …ngã nhào ra thềm …
*HS kể lại câu chuyện theo ngôi thứ ba( chị Dậu – tôi ) .
4. Câu hỏi bài tập củng cố :
HS kể lại câu chuyện theo ngôi thứ nhất ( chị Dậu – tôi ) .
5. Hướng dẫn học sinh tự học
- Xem lại bài tập , tập kể theo ngôi thứ nhất : Lão Hạc , Trong Lòng Mẹ .
- Chuẩn bị : Câu ghép
+ Đặc điểm của câu ghép
+ Cách nối các vế câu
V. Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Giao an ngu van 8 tiet 42.doc