Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 47 Phương pháp thuyết minh

I . MỤC TIÊU

- Giúp học sinh nhận rõ yêu cầu của phương pháp thuyết minh

- Tích hợp với văn bản"Bài toán dân số

- Rènkỹ năng xây dựng văn bản thuyết minh

- Giáo dục học sinh làm bài văn thuyết minh

II.CHUẨN BỊ

Gv:Nghiên cức soạn bài

Hs:Đọc trước các ví dụ ở nhà

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A.Ổn định lớp (1 phút )

B.Kiểm tra (4 phút )

Thế nào là văn bản thuyết minh ?Đặc điểm của văn bản thuyết minh ?

C.Bài mới

 

doc19 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2368 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 47 Phương pháp thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 47 phương pháp thuyết minh I . Mục tiêu - Giúp học sinh nhận rõ yêu cầu của phương pháp thuyết minh - Tích hợp với văn bản"Bài toán dân số - Rènkỹ năng xây dựng văn bản thuyết minh - Giáo dục học sinh làm bài văn thuyết minh II.Chuẩn bị Gv:Nghiên cức soạn bài Hs:Đọc trước các ví dụ ở nhà III.Tiến trình lên lớp A.ổn định lớp (1 phút ) B.Kiểm tra (4 phút ) Thế nào là văn bản thuyết minh ?Đặc điểm của văn bản thuyết minh ? C.Bài mới GV:Theo dõi vào văn bản : Cây dừa ,vì sao lácây có màu xanh , Huế GV? Muốn làm được bài văn thuyết minh tốt đòi hỏi người người viết phải làm gì để có tri thức ? Quan sát học tập ,tham quan GV?Vậy em hiểu quan sát học tập ,tham quantích luỹ là như thế nào ? Quan sát tìm hiểu đối tượng có đặc trưng gì có cấu tạo như thế nào (màu sắc ,hình dáng ,kích thước ,đặc điểm ,tính chất ) Học tập tích luỹ :Có nghĩa là phải đọc nhiều tra cứu tài liệu ,từ điển Tham quan là tìm hiểu đối tượng bằng cách trực tiếp ghi nhớ thông qua các giác quan GV?:Việc quan sát học tập ,tham quan có tác dụng như thế nào đối với việc làm văn thuyết minh ? Làm ta nắm chắc bản chất đặc trưng củađối tượng để tách ra và trình bày các hiện tượng không tiêu biểu ,quan trọng GV?:Theo em ta chỉ cần tưởng tượng ,suy luận là có tri thức là có được không ? Chỉ tưởng tượng thì tri thức đưa ra không có cơ sở khoa học ,không được khách quan công nhận thì bài văn không có tính thuyết phục GV:Như vậy muốn có tri thức phải có quan sát ,học tập tham quan rồi phân tích chọn lọc để nắm bắt được bản chất đặc trưng của đói tượng cần thuyết minh GV?:Muốn có tri thức làm bài văn thuyết minh ta cần làm gì ? GV?Gọi học sinh đọc ví dụ sgk Phân tích cấu trcs ngữ pháp của 2câu trên GV?:Chỉ rõ đâu là đối tượng cần thuyết minh ? Chủ ngữ được chọn làm đối tượng thuyết minh (Huế ,Nông văn Vân là đối tượng được chọn thuyết minh ) GV?:Đâu là tri thức cng cấp về đối tượng ? Vị ngữ cung cấp tri thưc về đối tượng GV?:Giữa đối tượng và tri thức được nối với nhau bằng từ nào ? Từ "là " GV?Tri thức của đối tượng là tri thức như thế nào? Thường chỉ ra đặc điểm riêng công dụng riêng kháiquát nhất về đối tượng GV: trong bài văn thuyết minh chủ ngữ chr đối tượng vị ngữ nêu kiến thức cơ bản về đối tượng có quan hệ từ" là " để nối chủ ngữ và vị ngữ gọi là câu văn địnhnghĩa giải thích trong văn bản thuyết minh GV?: Câu văn định nghĩa giải thích có vai trò gì trong văn bản thuyết minh ? GV:Gọi học sinh đọc đoạn văn GV?:Nêu nội dung2 của đoạn văn ? Đoạn 1lợi ích của cây dừa Đoạn 2những tác hại khi sử dụng bao bì ni nông GV?:Để làm nổi bật lợi ích cuả cây dừa tác giả trình bày như thế nào ? Trình bày bằng cách liệt kê hàng loạt lợi ích của cây dừa GV?:Liệt kê lợi ích đó nhưthế nào ? Theo trật tự đặc điểm cấu tạo của từng bộ phận cây dừa GV?:Để làm nổi bật tác hại của việc sử dụng bao bì ni nông tác giả liệt kê bao nhiêu tác hại ? 4tác hại GV?:Các tác hại này trình bày thêo trình tự nào ? Trình tự không gian GV: Việc trình bày hàng loạt lợi ích tác hại ở 2ví dụ theo trình tự nhất định trong văn thuyết minh gọi là phương pháp liệt kê GV?:Vậy em hiểu thế nào là phương pháp liệt kê trong văn thuyết minh ? GV? :Việc sử dụng phương pháp liệt kê trong văn thuyết minh có tác dụng gì ? Tạo ra sự phong phú ,làm người đọc hiểu sâu sắc toàn diện về đối tượng và tăng sức thuyết phục GV?:Để làm rõ biện pháp phòng tránh tác hại của thuốc lá với cộng đồng tấc giả lấy dẫn chứng nào ? ở Bỉ năm 1987 GV?:Việc lấy dẫn chứng như vậy có tác dụng gì ? Làm cho người đọc dễ hiểu ,dễ nắm bắt thông tin vào những điều mà người viết cung cấp GV:Việc đưa ra những dẫn chứng xác thực ,đáng tin cậy minh hoạ giúp bằi văn có tính thuyết phục cao gọi là phương pháp nêu ví dụ GV?: Thế nào là phương pháp nêu ví dụ ? Gv:Yêu cầu học sinh thêo dõi ví dụ GV?:Bài văn cung cấp cho em những số liệu nào ? GV?:Theo em những số liệu này có được là nhờ đâu ? Nhờ vào quá trình khảo sát nghiên cứu GV?;Quá trình khảo sát nghiên cứư đòi hỏi số liệu như thế nào ?Phải chinh xác cao GV?:Nếu bỏ các số liệu trong ví dụ đi em có nhận xét gì ? Làm cho bbài văn thiếu cơ sở không thấy rõ vâi trò của cỏ đối với đời sống GV? Qua đây em thấy trong bài văn thuyết minh có sử dụng số liệu có tác dụng gì ? Có tác dụng làm người đọc tin cậy vào bài viết của mình vì nó thể hiện tính khách quan đảm bảo chính xác cao GV?:Em hiểu phương pháp dùng số liệu là phương pháp như thế nào ? GV?: I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh 1.Quan sát học tập tích luỹ triđể làm bàivăn thuyết minh *Ví dụ sgk b.Kết luận :Muốn có tri thức làm tốt bài văn thuyết minh người viết phải quan sát /tìm hiểu sự vật hiện tượng 2.Phươngpháp thuyết minh a.Phương pháp định nghĩa * Ví dụ *Kết luận Vị trí đứngđầu bài đầu đoạn - Vai trò :Giới thiệu _Đặc điểm :Cấu trúc là chủ ngữ vị ngữ *Kết luận Phương pháp liệt kê các tri thức được xắp xếp nối tiếp theo 1trật tự nhất định c,Phương pháp nêu ví dụ *Ví dụ *Kết luận :Là đưa ra những dẫn chứng xác thực làm cho bài văn có tính thuyết phục phục d,Phương pháp dùng số liệu *Ví dụ *Kết luận :Là phương pháp dùng số liệu vào quá trình thuyết minh làm cho ba bài văn cótính chính xác cao Tuần 16 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 61 : Thuyết minh về một thể loại văn học I. Mục đích yêu cầu - Củng cố kiến thức về thể loại văn bản thuyết minh - Rèn các thao tác xây dựng văn bản thuyết minh - Tích hợp với 2 văn bản " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn" II. Chuẩn bị - Giáo viên : Nghiên cứu soạn bài chuẩn bị máy chiếu, giấy trong - Học sinh: Đọc trước bài ở nhà: III. Tiến trình lên lớp a. ổn định lớp b. Kiểm tra : Xen trong giờ c. Bài mới Đọc đề bài tập làm văn? Đề bài trên yêu cầu các em điều gì? Muốn thuyết minh được thể thơ trên em cần làm gì? - Tìm hiểu đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú. Gv : Gọi hs đọc bài thơ" Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" và "Đập đá ở Côn Lôn" GV ? : Mỗi bài thơ có mấy dòng? Mỗi dòng có máy tiếng. Gv ? : Số dòng số chữ có bắt buộc không? Gv ? : Có thể tuỳ ý thêm bớt được không? Ghi ký hiệu bằng trắc cho từng tiếng cho bài thơ " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" Gv ? :Ghi kỳ hiệu bằng trắc cho bài thơ " Đập đá ở Côn Lôn "? ( Nêu mối quan hệ bằng trắc giữa các dòng) Gv ? : Em có nhận xét gì về mối quan hệ bằng trắc giữa các dòng thơ với nhau? GV: Vần là bộ phận không kể dấu thanh và phụ âm đầu ( Nếu có ). Những tiếng có bộ phận vần giống nhau gọi là hiệp vần với nhau. Gv ? : Hai bài thơ trên có những tiếng nào hiệp vần với nhau? Nằm ở vị trí nào? Gv ? : Vần có thanh huyền, thanh ngang gọi là vần gì? Gv ? : Vần có thanh ngã, hỏi, sắc gọi là vần gì? Gv ? : Hai bài thơ trên hiệp vần bằng hay vần trắc? Gv: Thơ muốn nhịp nhàng phải ngắt nhịp, chỗ ngắt nhịp hơi ngừng lại một chút trước khi đọc đến hết dòng. Chỗ ngắt nhịp cũng đánh dấu một chỗ ngừng nghỉ có nghĩa. Gv ? : Hãy cho biết câu thơ bẩy tiếng trong bài thơ ngắt nhịp ntn? GV: Việc trả lời các câu hỏi trên chính là các em đã quan sát tìm hiểu đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Gv ? : Vậy muốn thuyết minh thể loại văn học em cần làm gì? Gv ? : Qua phân tích em hiểu thế nào là thể thơ thất ngôn bát cú ? Gv ? : Nêu đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú đường luật? Gv ? : Qua phân tích giúp em cảm nhận được gì về thể thơ? Gv ? : Qua phân tích em thấy thuyết minh một thể loại văn học, gồm mấy phần nội dung của từng phần Gv? :Qua phần học hôm nay em cần ghi nhớ điều gì? Gv?: Đọc yêu cầu của bài tập? Gv?: Đề văn trên thuộc thể loại nào? Gv?: Muốn làm được yêu cầu bài tập này các em cần phải làm gì? Quan sát tìm hiểu đặc điểm chuyện ngắn. Gv? :Em hiểu thế nào là truyện ngắn.? Gv ?:Truyện ngắn có hình thức ntn? Gv?:Truyện ngắn có cốt truyện ntn? Gv?:Truyện ngắn thường phản ánh nội dung gì? Gv?:Trong truyện ngắn em thấy tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì khi viết truyện? Gv?:Truyện ngắn để lại cho em bài học gì? GV: Việc trả lời các câu hỏi trên là các em đã tìm ý cho bài văn thuyết minh về đặc điểm truyện ngắn. I. Từ quan sát đến mô tả thuyết minh một thể loại văn học * Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú. 1. Quan sát. * Tìm hiểu đề * Nhận diện thể thơ. Bài thơ có 8 dòng mỗi dòng có 7 tiếng Số dòng số chữ bắt buộc, không thể tuỳ ý thêm bớt. - Nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới tiếng trắc thì gọi là đối nhau, - Nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới tiếng bằng gọi là " niên " với nhau. " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác"hiệp vần ( Tù, châu, thù, đâu) - Đập đá ở Côn Lôn hiệp vần: non, hòn, sen, con Những tiếng hiệp vần nằm ở dòng thơ số 2, 4, 6, 8 - Gọi là vần bằng ( thanh ngang, thanh bằng) Vần có thanh ngã, hỏi, sắc gọi là vần trắc. Hai bài thơ trên hiệp vần bằng. Câu thơ bảy tiếng trong bài thơ ngắt nhịp 2/2/3. Thơ thất ngôn bát cú là một thể thơ thông dụng trong các thể thơ đường luật, được các nhà thơ VN yêu chuộng. - Đặc điểm. + Bài thơ có 7 chữ trong mỗi câu. + Bài thơ gieo vần bằng. + Ngắt nhịp 2/2/3 Thơ có nhạc điệu riêng giúp ta có thể cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn yêu nước của PBC, PCT 2. Lập dàn bài. a, Mở bài: Nêu định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát cú. b, Thân bài: + Nêu các đặc điểm của thể thơ + Số câu số chữ trong mỗi bài thơ + Quy luật bằng trắc của thể thơ. + Cách ngắt nhịp phổ biến trong mỗi dòng thơ c. Kết bài: Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ. Ghi nhớ: SGK. II. Luyện tập: Thuyết minh đặc điểm của truyện ngắn. * Tìm hiểu đề. * Tìm ý, lập dàn ý. Truyện ngắn là hình thức tự sự nhỏ. Cốt truyện của truyện ngắn thường diễn ra trong một thời gian không gian hạn chế. ND: Mô tả một mảng của cuộc sống. một biến cố, một hàng động, một trạng thái nào đó trong cuộc đời của nhân vật thể hiện một khía cạnh tính cách, hay một mặt nào đó của đời sống xã hội Sử dụng các phép tu từ, những phép đối chiếu tương phản lời kể hấp dẫn mạch lạc giầu cảm xúc, hình ảnh làm nổi bật chủ đề của văn bản. Truyện ngắn thường để lại cho con người bài học về cách sống cách làm người tu dưỡng cho con người những tư tưởng tốt đẹp. D, Hướng dẫn về nhà. Làm bài tập số 2. Viết hoàn chinh đề văn: Thuyết minh về một thể loại văn học. Học thuộc phần lý thuyết. VI. Rút kinh nghiệm Ngày soạn Ôn tập tiếng việt Ngày dạy I Mục đích yêu cầu - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức tiếng việt kì I - Rèn kỹ năng sử dụng Tiếng Việt trong khi nói và viết - Có ý thức củng cố ngang với văn và tập làm văn - Giáo dục ý thức sử dụng Tiếng Việt trong khi nói và viết văn II . Chuẩn bị Giáo viên :Nghiên cứu soạn bài Học sinh: Ôn lại kiến thức Tiếng Việt III. Tiến trình lên lớp A .ổn định lớp (1phút ) B.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra15(phút ).Thế nào là dấu ngoặc đơn ? Thế nào là dấu ngoặc kép ?Cho ví dụ và phân tích ? C.Bài mới Gv?:Thế nào là một từ ngữ nghĩa hẹp ? Cho ví dụ ? Gv?: Tính chất rộng hẹp của nghĩa từ ngữ chỉ là tương đối hay tuyệt đối vì sao ? Gv:Các từ ngữ thường nằm trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa do đó tính chất rộng hay hẹp của chúng chỉ là tương đối ?Thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ ? Gv?:Thế nào là từ tượng hình, tượng thanh? Cho ví dụ ? Gv?:Nêu tác dụng của từ tượng hình, tượng thanh? Gv?:Lom khom gợi dáng vẻ của người tiều phu ntn? GV?:Thế nào là từ địa phương? Cho VD? GV?:Thế nào là biệt ngữ xã hội? cho VD? GV?:Nói quá là gì cho VD? Gv?: Đọc và xác định yêu cầu bài tập ? a.Dựa vào kiến thức về văn học dân gian về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ , hãyđiền tư ngữ thích hợp vào những sơ đồ Giảithích những từ ngữ có nghĩa hẹp trong sơ đồ trên .cho biết trong những caau giải thích ấy có từ ngữ nào chung . GV:Khi giải nghĩa của những từ ngữ có nghĩa hẹp hơn với một từ ngữ khác ta phải xác định được từ ngữ có nghĩa rộng hơn (cấp độ khái quát cao hơn ) b.Tìm trong ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảmnói tránh Gv?:Thế nào là trợ từ ?Cho ví dụ ? GV?:Thế nào là thán từ ?Cho ví dụ? Gv:Thán từ thường đứng ở đầu câu có khi nó tách ra thành câu đặc biệt ?Thế nào làtình thái từ ?Cho ví dụ ? Gv? :Thế nào là câu ghép ? ?Cho biết các quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép ?Cho ví dụ ? Gv:Các vế của câu ghép nối với nhau bằng quan hệ từ hoặc không dùng từ nối Gv?:Em đã học các dấu câu nào ở lớp8nêu công dụng của các dấu câu đó ?Cho ví dụ về các loại dấu câu ? Gv?:Viết hai câu ,trong đó có một câu dùng trợ từ và tình thái từ ,một câu có dùng trợ từ và thán từ . GV?:Xác định câu ghép trong đoạn trích trên .Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn thì có được không ?Nếu được thì việc tách đó có làm thay đổi ý cần diễn đạt hay không ? Gv?:Xác định câu ghép và cách nối các vế câu trong đoạn trích :"Chúng ta .......rất đẹp "? I.Từ vựng (15phút ) 1.Lý thuyết a.Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ Một từ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác Ví dụ Thực vật >cây ,cỏ, hoa >cây cam, cây táo Tính chất rộng hẹp của nghĩa từ ngữ chỉ là tương đối vì nó phụ thuộc vào phạm vi nghĩa của từ b.Trường từ vựng Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ có một nét chung về nghĩa Ví dụ Trường từ vựng vũ khí :Súng bom ,tên lửa - Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ nói về mối quan hệ bao hàm giữa các từ ngữ cùng loại. - Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ có một nét chung về nghĩa nhưng khác nhau về từ loại c. Từ tượng hình, từ tượng thanh. - Từ tượng hình gợi tả hình ảnhdáng vẻ, hoạt động trạng thái của sự vật Ví dụ: Lom khom, lập cập. + Từ tượng thanh mô tả âm thanh của tự nhiên, con người. VD: Róc rách, rì rào - Tác dụng: Gợi được hình ảnh âm thanh sinh động có giá trị biểu cảm cao thường dùng trong văn miêu tả và biểu cảm. VD: Lom khom dưới núi tiều vài chú. Lác đác bên sông chợ mấy nhà. d. Từ địa phương và biệt ngữ xã hội - Từ địa phương: là từ ngữ sử dụng ở một địa phương hoặc một số địa phương nhất định. VD: Bắc bộ: ngô, bắp. Nam bộ: bắp, trái. -Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. VD: Ngỗng, ghi đông. d. Các biện pháp tu từ. - Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mô tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tảđể nhấn mạnh gây ấn tượng tăng sức biểu cảm. VD: Đồn rằng bắc mẹ anh hiền Cắn cơm không vỡ, cắn đồng tiền tan. - Nói giảm nói tránh là phép tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển tránh gây cảm giác quá đau buồn ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục thiếu lịch sự VD: Chi ấy không còn trẻ lắm, 2. Thực hành: a, Điền từ: Truyện dân gian Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn truyện cười Những từ có nghĩa hẹp + Truyền thuyết: Truyện dân gian về các nhân vật và sự kiện lịch sử xa xưa có nhiều yếu tố thần kỳ. + Truyện cổ tích: Truyện dân gian kể về cuộc đời số phận của một kiểu nhân vật có nhiều yếu tố, chi tiết tưởng phong phú + Truyện ngụ ngôn: Truyện dân gian mượn chuyện loài vật đồ vật để nói chuyện con người Từ ngữ chung trong phần giải thích nghĩa của những từ ngữ trên là truyện dân gian b.VD: Nói quá Có chồng ăn bữa nồi mười Ăn đói ăn khát mà nuôi lấy chồng +Nói giảm nói tránh :Bác đã đi rồi sao Bác ơi! II.Ngữ pháp 1.Lí thuyết a.Trợ từ :Là những từ dùng để nhấn mạnh hoăc biểu thị thái độ đánh giá sự vật sự việc được nói đến trong câu Ví dụ:Nó ăn những hai bát cơm b. Thán từ :Là những từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc ,tình cảm, thái độ của người nói hoặc của người dùng để gọi đáp c.Tình thái từ là từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn .câu cầu khiến ,câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm Ví dụ Con nghe thấy rồi ạ ! d.Câu ghép là câu có hai cụm chủ vị trở lên và chúng không bao chứa nhau Quan hệ ý nghĩa giữ các vế trong câu ghép : quan hệ nguyên nhân ,quan hệ điều kiện ,quan hệ tương phản ,quan hệ tăng tiến ,quan hệ bổ sung ,quan hệ tiếp nối ,quan hệ đồng thời ,quan hệ giải thích . d.Dấu câu Ví dụ :Bạn Bích( một cây toán của lớp) rất yêu thơ 2Thực hành a.Cuốn sách này mà chỉ 20000đồng thôi à? b.Câu ghép Pháp chạy, Nhật hàng ,vua Bảo Đại thoái vị Có thể tách câu ghép này thành ba câu đơn .Nhưng khi tách thì mối liên hệ ,sự liên tục của ba sự việc dường như không được thể hiện rõ bằng khi gộp thành ba vế của câu ghép c.Câu thứ nhất và câu thứ ba là câu ghép Trong cả hai câu ghép ,các vế câu đều được nối với nhau bằng quan hệ từ D.Hướng dẫn về nhà Ôn tập lý thuyết Làm tiếp các bài tập còn lại IV .Rút kinh nghiệm Ngày soạn :10/12 Ngày dạy : Trảbài tập làm văn số 3 I .Mục đích yêu cầu - Ôn lại kiến thức về kiểu bài văn thuyết minh - Rèn kỹ năng sửa lỗi và liên kết văn bản ,sửa lỗi chính tả - Đánh giá kết quả vận dụng lý thuyết vào thực hành văn bản - Giáo dục ý thức tự sửa sai cho học sinh II.Chuẩn bị Gv : Nghiên cứu soạn bài Hs : Đọc trước bài ở nhà III .Tiến trình lên lớp A.ổn định lớp B. Kiểm tra : Xen trong giờ C. Bài mới Gv : Gọi học sinh đọc lại đề bài Gv ? : Đề bài trên thuộc thể loại nào ? Thể loại văn thuyết minh Gv ? : Muốn làm được bài văn thuyết minh em cần làm gì ? Tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh Xác định phạm vi tri thức về đối tượng Sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp ngôn từ chính xác dễ hiểu . Gv ? : Bài văn thuyết minh gồm mấy phần Gv ? : Phần mở bài thuyết minh về chiếc nón lá em cần trình bày như thế nào ? Gv ? : Chiếc nón có hình dáng như thế nào Gv ? : Nón được làm bằng nguyên kiệu gì ? Cách làm nón ra sao Gv ? : Nón được sản xuất ở vùng nào ? Gv ? : Nón có tác dụng như thế nào ? Gv ? : Chiếc nón có ý nghĩa như thế nào đối với người phụ nữ Việt Nam ? Gv : Nhận xét ưu điểm : 100 % các em nắm được kiểu bài văn thuyết minh , đa số các em trình bày bài sạch đẹp . Nắm được nguồn gốc đặc điểm lợi ích của chiếc nón . Những bài làm tốt : - Bài làm còn lan man không xác định rõ thể loại văn thuyết minh và văn miêu tả - Viết cẩu thả - Không chỉ rõ đặc điểm lợi ích và nguồn gốc của chiếc nón lá - Những bài làm điểm thấp Gv : Chữa lỗi chính tả . Việt nam - Việt Nam lón lá - nón lá Gv : Chữ lỗi câu : Gv : Đọc một số bài tốt để học sinh tham khảo ? Đọc một số bài yếu để học sinh tham khảo và sửa sai . I . Nhận xét chung * Thuyết minh về chiếc nón lá a ) Mở bài : Nêu định nghĩa về chiếc nón lá Việt Nam b ) Thân bài : Nguyên liệu làm nón lá: Lá cọ , tre lứa , Nón được sản xuất ở làng Chuông Nón được dùng để che nắng , che mưa . Nón làm quà tặng nhau , nghề làm nón giúp đời sống của người dân ổn định hơn c , Kết bài . Nón trở thành biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam 1 . ưu điểm : 2 . Tồn tại : 3 . Trả bài và sửa lỗi D . Hướng dẫn về nhà - Ôn lại văn thuyết minh về sự vật - Chuẩn bị bài : " Hai chữ nước nhà " * Rút kinh nghiệm Ngày soạn 10/12 Ngày dạy Tiết 62 Đập đá ở Côn Lôn I .Mục đích yêu cầu -Qua việc đọc diễn cảm và phân tích bài thơ cho học sinh thấy rõ hơn :Kết cấu vần luật đối của thơ Đường thất ngôn bát cú .Giọng điệu cứng cỏi khẩu khí ngang tàng của người anh hùng và cách nói khoa trương tạo nên vẻ đẹp của nhà thơ - Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp của nhân cách lớnthể hiện tư thế hiên ngang lẫm liệt ,khí phách hào hùng và ý trí kiên định của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh lưuđầy khổ ải - Giáo dục lòng yêu kính khâm phục và biết ơn các bậc tiền bối cách mạng - Rèn kỹ năng tìm hiểu và phân tích bài thơ thất ngôn lục bát II. Chuẩn bị - Gv:Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài -Hs:Đọc bài và trả lời câu hỏi sgk III.Tiến trình lên lớp A.ổn định lớp (1phút ) B .Kiểm tra (5phút ) Gv?: Đọc thuộc bài thơ và phân tích bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác " C.Bài mới Trình bày hiểu biết của em về tác giả Phan Châu Trinh ? Gv: Phan Châu Trinh là nhà cách mạng có tầm nhìn xa trông rộng dũng cảm năm 1908ông bị bắt và đi đầy ở Côn Đảo . Văn thơ của ông thấm đượm tình yêu nước ,ý trí cách mạng kiên cường Gv?:Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ? Gv : Côn Lôn là hòn đảo phía nam nước ta .Nơi thực dân Pháp giam các người tù chính trị Gv:Hướng dẫn học sinh đọc Đọc bài thơ với nhịp 2-2-3; 3-4giọnglạc quan đường hoàng đĩnh đạc Gv:Gọi 2học sinh đọc ,giá viên uốn nắn Gv?: "Cụm từ thân sành sỏi ,dạ sắt son "có nghĩa như thế nào ? Gv?:Giải nghĩa từ "vá trời "? Đọc hai câu đề Gv?:Hai câu đề giới thiệu ai ?Họ đang làm công việc gì ? . Gv?:ý trí ngườ tù được miêu tả qua hình ảnh nào ? đứng giữa đất Côn Lôn lừng lẫy làm cho nở núi sông Gv?:Người tù hiện lên với tư thế như thế nào ? tư thế hiên ngang lẫm liệt trước cảnh tù đầy đàng hoàng ,có sức mạnh khác thường Gv?:Công việc đập đá được miêu tả cụ thể qua câu thơ nào? Hãy đọc diễn cảm câu thơ đó ? Gv?:Công cụ của người đập đá được nhắc đến là gì ? Gv?:Hành động đập đá được miêu tả qua từ ngữ nào? đánh tan ,đập bể Gv?:Sản phẩm làm ra được miêu tả qua hình ảnh nào ? Sản phẩm làm ra là"năm bảy đống ,mấy trăm hòn " Gv?:Từ những chi tiết trên emhãy hình dung miêu tả lại hình ảnh người tù đập đá Gv?Em cảm nhận thấy đây là công việc như thế nào ? Công việc đập đá vất vả ,cực nhọc Gv?:Em có nhận xét gì về cách sắp xếp từ ngữ ,hình ảnh ở hai câu thực Từ ngữ hình ảnh đối lập Gv?:Với cách dùng từ ngữ hình ảnh đối lập đó có tác dụng gì ? Phép đối góp phần diễn tả công việc lao động vất vả của người tù khổ sai Gv:Kẻ thù không lấy công việc khổ ải để làm mai một tinh thần cách mạng người tù song ý trí cách mạng của họ được thể hiện như thế nào qua câu luận Gv:Gọi học sinhđọc hai câu luận Gv?:Em hiểu gì về ý trí của người tù qua hai câu luận ? Gv?:Nhận xét gì về giọng điệu của hai câu luận ? Giọng tự bạch Gv?: Em có nhận xét gì về ý nghĩa của 2câu thực và 2 câu luận ? Hai câu thực và hai câu luận đói lập nhau Gv?: Hai câu luận thể hiện điều gì ? Tấm lòng son sắt g iữ vững quyết tâm nuôi trí lớn cứu nước Gv:Từ giới thiệu ,tả thực ,bàn luận về tinh thần cách mạng của người tù ,nhà thơ đi đến kết luận gì ? Đọc câu thơ kết . Đó là những người có trí lớn cứu nước không may bị thực dân bắt đi đầy Gv?: Thái độ của người chiến sĩ cách mạng ấy vơi những đày đoạ của kẻ thù như thế nào ? Họ coi thường sự đày đoạ của kẻ thù .Những sự đày ải ấy chỉ là việc nhỏ nhoi không đáng gì so với trí lớn của họ Gv:Rõ ràng trước cảnh đày đoạ của kẻ thù người tù hết sức chủ động tinh thần không hề nao núng Gv?:Em cảm nhận được gì ở hai câu kết Gv?:Em có nhận xét gì về giọng điệu trong bài thơ ? Gv :Với nụ cười ngạo nghễ nụ cười chiến thắng đứng cao hơn hoàn cảnh ,nụ cười chiến sĩ cách mạng không nhà tù nào khuất phục nổi Gv?: Hãy chỉ ra cách gieo vần và phép đối trong bài thơ ? Gv:Bút pháp lãng mạn hào hùng tác giả tạo ra một hình tượng nghệ thuật giàu chất sử thi gây ấn tượng mạnh mẽ Gv?:Qua bài thơ em cảm nhận được gì về vẻ đẹp của Phan Châu Trinh ? Gv?:Đọc và nêu yêu cầu bài tập ? Theo em Phan Châu Trinh những kẻ đập đá :"làm cho nở núi non "được nói đến ở câu thơ đầu là con người như thế nào ? A.Là người có tầm thước nhỏ bé B.Là người lao động khổ sai C.Là kẻ gáng trên vai vận mệnh của núi sông D.Là những người có hoài bão nhưng đều thất bại Gv?:Muốn làm được bài tập này em cầnlàm gì? Xác định nội dung của câu 1. Gv?: Em chọn đáp án nào ? Đáp án C I.Giới thiệu tác giả ,tác phẩm (5phút ) 1.Tác giả Phan Châu Trinh : +Là nhà yêu nước lớn ,có tư tưởng sớm nhất Việt Nam 2.Tác phẩm :"Đập đá ở Côn Lôn " Sáng tác khi bị đi đầy ở Côn Lôn II.Đọc tìm hiểu từ khó (5phút ) III.Tìm hiểu chi tiết văn bản 1.Hai câu đề Giới thiệu hình ảnh người tù cách mạng là người trai đứng giữa đất Côn Lôn là người tù cách mạng ,làm công việc đập đá, lao động khổ sai Người tù có tư thế hiên ngang lẫm liệt trước cảnh tù đầy và có sức mạnh khác thường 2Hai câu thực Người trai trắc khoẻ mắt sáng da xạm nắng gió ,tay xách búa đứng giữa trái núito đập bể đá ,đá đỏ xếp la liệt dưới chân 3.Hai câu luận :Người tù không quản ngại ngày dài tháng rộng bị đày đoạ trong nắng mưacũng không làm phai mờ được tấm lòng son sắt thuỷ chung với cách mạng 4.Hai câu kết Hai câu kết khẳng định tinh thần bất tử, tư thế hiên ngang lẫm liệt bất diệt chấp nhận mọi hành động đe doạ của kẻ thù lạc quan trước thử thách IV.Tổng kết(5phút) 1.Nghệ thuật +Giọng điệu hào hù

File đính kèm:

  • docNgu van lop 8 tuan 16.doc
Giáo án liên quan