Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 8 Bố cục của văn bản

1. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

- Giúp HS nắm được bố cục văn bản. Đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài. Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc.

b. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng biết cách sắp xếp tổ chức nội dung phần thân bài cho phù hợp với khách quan, chủ quan, dễ dàng cho người đọc.

c. Thái độ:

- Cho HS biết cách xây dựng bố cục của văn bản., tránh những việc làm tuỳ tiện khi xây dựng VB

 

 2. CHUẨN BỊ:

a. Giáo viên:

- Bảng phụ.ghi BT củng cố

b. Học sinh:

- Đọc VD/SGK và trả lời câu hỏi.

 

3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Hoạt động nhóm, diễn giảng, nêu câu hỏi kết hợp sử dụng bảng phụ trên lớp.

 

4. TIẾN TRÌNH:

4.1/ On định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

4.2/ Kiểm tra bài cũ:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 13104 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 8 Bố cục của văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ppct : 08 Ngày dạy: BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Giúp HS nắm được bố cục văn bản. Đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài. Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng biết cách sắp xếp tổ chức nội dung phần thân bài cho phù hợp với khách quan, chủ quan, dễ dàng cho người đọc. c. Thái độ: - Cho HS biết cách xây dựng bố cục của văn bản., tránh những việc làm tuỳ tiện khi xây dựng VB 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: - Bảng phụ.ghi BT củng cố b. Học sinh: - Đọc VD/SGK và trả lời câu hỏi. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm, diễn giảng, nêu câu hỏi kết hợp sử dụng bảng phụ trên lớp. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 4.2/ Kiểm tra bài cũ: 1.Chủ đề của VB là gì? 2Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của VB?.Tính thống nhất này được thể hiện ở những phương diện nào? 3. Nêu chủ đề của VB rừng cọ quê tôi? *Là đối tượng và vấn đề chính mà VB biểu đạt *Là sự nhất quán về ý đồ, ý kiến của tác giả được thể hiện trong VB -Hình thức, nội dung, đối tượng *Rừng cọ quê tôi và sự gắn bó giữa người dân sông Thao vớ rừng cọ 3đ 3đ 4đ 4.3/ Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài họca * Hoạt động 1: - Giáo viên gọi học sinh đọc văn bản “ Người thầy đạo cao đức trọng “ - Văn bản trên có thể chia làm mấy phần? Chỉ ra các phần đó. + Chia ba phần: - Hãy cho biết nhiệm vụ của từng phần trong văn bản trên? + Đoạn 1 giới thiệu người thấy đạo cao đức trọng không màng danh lợi. + Đoạn 2,3: Nói về tài và đức của ông khi làm quan và ở ẩn. + Kết luận: Tình cảm của mọi người đối với ông. - Phân tích mối quan hệ giữa các phần: + Đoạn 1: Nêu vấn đề. + Đoạn 2,3: Triển khai vấn đề. + Đoạn4: Kết thúc vấn đề. *Các phần có mối quan hệ với nhau thật chặt chẽ. Tập trung thể hiện chủ đề, làm cho văn bản trỡ nên mạch lạc, rõ ràng hợp lí hơn. - Phần văn bản “ Tôi đi học” kể về những sự kiện nào? Các sự kiện ấy được sắp xếp theo trình tự nào? + Được sắp xếp theo thứ tự thời gian: Bắt đầu trên con đường đến trường, trước trường, xếp hàng vào lớp học, học bài đầu tiên. - Văn bản “Trong lòng mẹ” trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng như thế nào? + Theo sự phát triển của sự việc, chuyện diễn biến theo lời thoại giữa bà cô và bé Hồng, rồi đến gặp lại mẹ. - Hai đoạn văn trong văn bản “ Người thầy đạo cao đức trọng” được sắp xếp theo trình tự nào? + Theo trình tự thời gian: Lúc làm quan, khi từ quan. - Các sự việc trên hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản? + Trình tự thời gian, không gian, theo sự phát triển của sự việc, theo mạch suy luận phù hợp với chủ đề. _ GV gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3: E5GV cho HS làm BT theo nhóm. BT1:a/ Theo KG Gíới thiệu đàn chim: xa, gần MT:…mắt thấy, tai nghe. Aán tượng…xa, gần. b/KG hẹp: MT trực tiếp Ba Vì KG rộng : MT Ba Vì trong mối quan hệ hài hoà , xung quanh c/ Quan hệ sự thật lịch sử, các truyền thuyết. BT2: Lòng thương mẹ của bé Hồng( phản ánh tâm lí, cảm giác sung sướng. BT3:Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ? -Gỉaithích trước, chứng minh sau I/ Bố cục của văn bản: - Là sự tổ chức các đoạn văn thể hiện chủ đề. - Bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết luận. + Mở bài: Nêu chủ đề của văn bản. + Thân bài: Trình bày các khía cạnh của chủ đề. + Kết luận: Tổng kết chủ đề của văn bản. II/ Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản: VB: Tôi đi học Được bố trí sắp xếp theo trình tự thời gian( việc trước kể trước việc sau kể sau) VB:Trong lòng mẹ Sắp xếp theo hai sự kiện để lại ấn tượng sâu sắc tron tâm hồn nhạy cảm của chú bé Hồng. Kết luận. -Tả người:Ngoại hình ,nội tâm, phẩm chất - Cảnh: Khái quát, cụ thể, xa gần - Con vật: Chỉnh thể, bộ phận *Ghi nhớ :SGK III/ Luyện tập: BT1/SGK/26,27 a/ Theo không gian b/ Theo không gian hẹp và rộng c/ Sự thật lịch sử, truyền thuyết BT2/SGK/27 -Phản ánh tâm lí, cảm giác sung sướng BT3/SGK/27 -Gỉai thích nghĩa đen, nghĩa bóng.. -Lời khuyên. -Chứng minh tính đúng đắn. 4.4/ Củng cố và luyện tập: GV treo bảng phụ. 1. Các ý trong phần TB của VB thường xếp theo trình tự nào? A. Không gian. B. Thời gian. C. Sự phát triển của sự việc hay mạch suy luận.. D. Cả A, B, C. 2. Cách sắp xếp phần TB tuỳ thuộc vào yếu tố nào? A.Kiểu VB. B.Chủ đề. C.Ý đồ giao tiếp của người viết. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Học bài, làm BT còn lại. Xem bài “Xây dựng đoạn văn trong VB”: Trả lời các câu hỏi SGK. + Thế nào là đoạn văn? + Từ ngữ và câu trong đoạn văn. + Cách trình bày nội dung đoạn văn. + Tập viết đoạn văn: diễn dịch, quy nạp, song hành. 5. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docNgu van 8(12).doc
Giáo án liên quan