Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 97 Bài 24 Nước Đại Việt

A/ Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS nắm được: Thấy được ý nghĩa tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV và bước đầu hiểu được một vài nét đặc sắc về nghệ thuật của Bình Ngô đại cáo đoạn trích đầu tiên: Sức thuyết phục của văn chính luận của Nguyễn Trãi: lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẻ và thực tiễn.

- Rèn kĩ năng đọc văn biền ngẫu, tìm và phân tích luận điểm, luận cứ trong một đoạn của bài cáo.

B/ Chuẩn bị.

G/v: Tranh ảnh, chân dung Nguyễn Trãi, toàn bài Bình ngô đại cáo.

H/s: Sgk, sbt.

C/ Tiến trình bài dạy.

1. Ổn định tổ chức lớp.

2. Bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn trích “Huống chi .về sau”. Nêu nội dung và nghệ thuật của bài?

3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 97 Bài 24 Nước Đại Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 97 Văn bản Bài 24 Nước Đại Việt (Trích Bình Ngô Đại Cáo) (Nguyễn Trãi) A/ Mục tiêu cần đạt. Giúp HS nắm được: Thấy được ý nghĩa tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV và bước đầu hiểu được một vài nét đặc sắc về nghệ thuật của Bình Ngô đại cáo đoạn trích đầu tiên: Sức thuyết phục của văn chính luận của Nguyễn Trãi: lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẻ và thực tiễn. - Rèn kĩ năng đọc văn biền ngẫu, tìm và phân tích luận điểm, luận cứ trong một đoạn của bài cáo. B/ Chuẩn bị. G/v: Tranh ảnh, chân dung Nguyễn Trãi, toàn bài Bình ngô đại cáo. H/s: Sgk, sbt. C/ Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn trích “Huống chi….về sau”. Nêu nội dung và nghệ thuật của bài? 3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm vài nét về thể Cáo, tác giả, tác phẩm. - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. - Sử dung chân dung Nguyễn Trãi. Giới thiệu . ? Em hãy nêu vài nét về tác giả? ? Bài Cáo được viết trong hoàn cảnh nào? ? Thể loại của bài là gì? Em hiểu gì về thể loại đó? (Học sinh yếu) ? Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm vài nét về - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? Hãy giải thích khái niệm từ Nhân nghĩa, yên dân? ? Qua câu đầu , em thấy tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi có chổ nào tiếp thu của Nho giáo, chổ nào là sáng tạo, phát triển của ông? - G/v: Như vậy Nguyễn Trãi đã chắt lọc cái tinh hoa, cái tư tưởng tích cực nhất của tư tưởng nhân nghĩa: chủ yếu là để yên dân, trước nhất là trừ bạo. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. ? Đọc lại bài Sông núi nước Nam của Lí Thường Kiệt, em thấy tác giả quan niệm về Tổ quốc và độc lập dân tộc như thế nào? ? So với Nguyễn Trãi, sau 4 thế kỉ, em thấy có gì tiến bộ phát triển hơn? Vì sao? ? Nguyễn Trãi đã bổ sung vào khái niệm Tổ quốc những yếu tố gì mới? Điều đó chứng tỏ cáI gì? - G/v giảng: Trong bài Sông núi nước Nam của Lí Thường Kiệt được coi la bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Đại Việt. Quan niệm về chủ quyền dân tộc còn hẹp, Nguyễn trãi đã bổ sung những yếu tố mới quan trọng, sắp xếp toàn diện và sâu sắc hơn: Chủ quyền gồm văn hiến, phong tục tập quán, truyền thống lịch sử, Hoàng đế riêng, không dựa vào thần linh - Yêu cầu HS đọc đạo cuối. ? Giọng văn đoạn này như thế nào? Tác giả đã dẫn ra những sự kiện lịch sử trên nhằm mục đích gì? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc và nắm nội dung và nghệ thuật của bài. ? Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của bài? Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài luyện tập. Đọc thông tin sgk. Quan sát. Lắng nghe. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung Đọc thông tin sgk Trả lời, nhận xét, bổ sung. Lắng nghe Đọc thông tin SGK Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Lắng nghe. Đọc đoạn cuối. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung. HS làm bài tập. I/ Đọc, tìm hiểu chú thích. 1. Đọc. 2. Tác giả, tác phẩm: - Tác giả (Lớp 7 sgk) - Tác phẩm: Sau khi đánh bại quân Minh, ông thừa lệnh Lê Lợi viết bài cáo công bố nhưu một bản tuyên ngôn độc lập. 3. Thể loại: Cáo - Là thể văn nghị luậnđược vua chúa hoặc thủ lĩnh dung để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả sự nghiệp để mọi người cùng biết . 4. Bố cục: 3 đoạn - Hai câu đầu: Đề cao nguyên lí nhân nghĩa làm tiền đề. - Tám câu tiếp: Quan niệm về tổ quốc-chân lí độc lập dân tộc. - Còn lại II. Đọc và tìm hiểu văn bản. 1. Nguyên lí nhân nghĩa. - Nhân nghĩa: + Nhân là thương người. + Nghĩa là: điều phải, điều nên làm. - Yên dân: đươc yên ổn làm ăn, sinh sống. - điểm sáng tạo: + tuyên bố ngay lập trường chính nghĩa của Lê Lợi, cũng là của nghĩa quân Lam Sơn, của nhân dân Đại Việt: Nhân nghĩa cốt ở yên dân. + Đặt trong lịch sử cụ thể: bọn bạo ngược chính là giặc Minh cướp nước. Như vậy tư tưởng nhân nghĩa đã gắn với tư tưởng yêu nước chống xâm lược. Đó chính là chân lí, là nguyên gốc, là tiền đề dẫn đến mọi thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn. 2. Đoạn 2: Quan niệm về Tổ quốc và chân lí về độc lập dân tộc Đại Việt. - Cách nói: cụ thể, rõ ràng, chúng minh đầy đủ: Vốn, đã lâu, đã chia, cũng khác, cũng có, … - Đề cao văn hoá, văn hiến-văn hoá vật thể và phi vật thể, con người và lịch sử. - Cách so sánh: Đặt Đại Việt ngang hàng với các triều đại Trung Hoa về tổ chuác, chính trị, quản lí. * Nghệ thuật: Giọng văn sảng khoái, oai hùng, vang lên niềm tự hào của dân tộc Đại Việt. - Mục đích: Chứng minh cho tính chất chân lí hiển nhiên, đó chính là sức mạnh nhân nghĩa và chân lí độc lập chủ quyền. III/ Tổng kết. Với cách lập luận chặt chẽ và chứng cứ hùng hồn, đoạn trích có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có nề văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược nhất địng thất bại. IV/ Luyện tập. Thử so sánh hai Bản tuyên ngôn độc lập của Lí Thường Kiệt và Nguyễn Trãi về nội dung và tư tưởng, hình thức nghệ thuật. D/ Dặn dò, chuẩn bị về nhà. - Nắm nội dung: Thể Cáo, nội dung, nghệ thuật bài thơ. - Chuẩn bị: Hành Động Nói (Tiếp) ẹ ú é

File đính kèm:

  • docNgu van 8 3 cot Tuan 24.doc