A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh hiểu được giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn rất truyền cảm của nhà thơ, từ đó cùng rung động với niềm khao khát tự do mãnh liệt, chán ghét thực tại tù túng, tầm thường, giả dối
- Tích hợp với một số bài : Ông đồ, câu nghi vấn, viết đoạn văn thuyết minh.
-Rèn kỹ năng đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tìnhqua diễn biến tâm trạng.
B. Chuẩn bị:
- Gv: soạn giáo án, đọc thêm tư liệu về Thế Lữ một số bài bình luật tham khảo, tranh minh hoạ, máy chiếu (Bảng phụ)
- HS: Đọc bài trước, soạn bài
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ)
III. Bài mới:
109 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 Trường THCS Trực Nội Huyện Trực Ninh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 - Bài 18
Tiết 73 +74 : Nhớ rừng (Thế Lữ)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh hiểu được giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn rất truyền cảm của nhà thơ, từ đó cùng rung động với niềm khao khát tự do mãnh liệt, chán ghét thực tại tù túng, tầm thường, giả dối…
- Tích hợp với một số bài : Ông đồ, câu nghi vấn, viết đoạn văn thuyết minh.
-Rèn kỹ năng đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tìnhqua diễn biến tâm trạng.
B. Chuẩn bị:
- Gv: soạn giáo án, đọc thêm tư liệu về Thế Lữ một số bài bình luật tham khảo, tranh minh hoạ, máy chiếu (Bảng phụ)…
- HS: Đọc bài trước, soạn bài…
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ)
III. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Ghi bảng
* GV: Giới thiệu bài
GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích SGK.
? Em hãy nêu những hiểu biết của mình về thân thế, sự nghiệp sáng tác văn chương của Thế Lữ?
- HS: Trình bày theo SGK.
GV mở rộng thêm.
? Hãy nêu hoàn cảnh xuất xứ của tác phẩm “Nhớ rừng”?
- HS: Trình bày
GV ghi bảng sau đó bổ sung.
II1.
GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu.
? Gọi HS đọc ?
GV nhận xét.
? HS đọc phần chú thích?
GV gợi ý một số từ khó.
? Hãy nhận xét về thể loại của bài thơ?
- Bài thơ có 8 chữ.
? Nhận xét về bố cục của bài thơ?
- Bài thơ dài 47 câu, chia làm 5 đoạn.
2a.
? HS đọc diễn cảm khổ 1?
? Trong câu thơ đầu tiên có những từ nào đáng lưu ý? Vì sao?
- Từ gậm, Khối căm hờn.
- Vì những từ này trực tiếp diễn tả hành động, và tư thế của con hổ trong cũi sắt ở vườn bách thú.
? Có thể thay thế những từ này bằng những từ khác được không? Hãy so sánh ý nghĩa biểu cảm giữa chúng?
- Gậm = cắn, dằn … , Khối = danh từ chuyển thành tính từ.
? Con hổ cảm nhận được những nỗi khổ nào khi bị nhốt trong cũi sắt ở vườn bách thú?
- Nỗi khổ không được hãnh động, trong một không gian tù hãm, biến thành trò chơi cho thiên hạ, nỗi bất bình vì bị ở chung cùng với bọn thấp kém.
? Trong đó, nỗi khổ nào có sức biến thành khối căm hờn? Vì sao?
- Nỗi nhục bị biến thành trò chơi lạ mắt cho lũ người ngạo mạn ngẩn ngơ..
? Tư thế “nằm dài trông ngày tháng dần qua” nói nên tình thế gì của con hổ?
- Thể hiện sự chán chường, ngao ngắn tầm thường, buông xuôi bất lực ngày đêm gặm nhấm nỗi căm hờn…. Nó cảm thấy nhục nhã vì phãi hạ mình ngang hàng với bọn gấu, báo.
GV tóm lại, bình giảng.
? HS đọc diễn cảm đoạn 4?
? Tìm những từ ngữ, hình ảnh diễn tả cái nhìn tầm thường của chú hổ trước cảnh vườn bách thú?
- HS tìm.
? Suy nghĩ của em về thái độ của con hổ nơi nó đang sống ?
- HS Chán, đáng khinh, đáng ghét…, tất cả chỉ đơn điệu, nhàn tẻ không thay đổi…
? Nhận xét của em về cảnh tượng ấy?
- Đều giả dối, nhỏ bé, vô hồn.
? Em hiểu niềm uất hận ngàn thâu là gì?
- Tâm trạng bực bội, uất ức kéo dài vì phải chung sống với bọn tầm thường giả dối.
? Em có nhận xét gì về giọng điệu của thể thơ?
- HS: Trình bày
? Từ hai đoạn thơ vừa học, em hiểu gì về tâm sự của con hổ và từ đó là tâm sự của con người?
- Chán ghét thực tại tù túng, tầm thường, giả dối…
- Đó chính là xã hội đương thời mà con người đang sống….
GV bình giảng
? HS: đọc diễn cảm đoạn 2, 3?
? Em hình dung và tưởng tượng, miêu tả hình ảnh con hổ qua bức tranh minh hoạ?
- HS: Tự trình bày
? Cảnh sơn lâm được gợi tả qua những chi tiết nào?
- Bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi…
? Nhận xét về cách dùng từ trong những lời thơ nào?
- Điệp từ với, các động từ, …. , GGợi tả sức sống mãnh liệt của núi rừng bí ẩn,
? Cảnh rừng ngày xưa hiện nên trong nỗi nhớ của con hổ như thế nào?
- Đó là cảnh rừng núi thiên nhiên hùng vĩ, con hổ chúa sơn lâm hoàn toàn ngự trị…
GV Bình.
? Hãy tìm những từ ngữ đặc sắc miêu tả con hổ?
- HS: Tự tìm
? Trên cái nền thiên nhiên đó, hình ảnh chúa tể muôn loài được khắc hoạ mang vẻ đẹp như thế nào?
- Ngang tàng, lẫm liệt, uy nghiêm, mềm mại uyển chuyển…
? Nhận xét về tâm trạng của con hổ lúc này?
- Tâm trạng hài lòng, thoả mãn, tự hào về oai vũ của mình
GV: Bình
? HS đọc diễn cảm đoạn 3?
? cảnh rừng ở đây được tác giả nói đến trong thời điểm nào?
- Những đêm, những ngày mưa, bình minh, buổi chiều
? Thiên nhiên hiện lên như thế nào?
- Rực rỡ, huy hoàng, náo động, hùng vĩ, bí ẩn…
? Đại từ “ta” được lặp lại ở các câu thơ trên có ý nghĩa gì?
- Thể hiện khí phách ngang tàng, làm chủ, tạo nhạc điệu rắn rỏi, hào hùng.
GV bình.
? Điệp từ đâu kết hợp với câu thơ cảm thán (Than ôi! … ) có ý nghĩa gì?
- Nhấn mạnh và bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ tiếc cuộc sống tự do của chính mình.
GV Bình.
? Hãy chỉ ra tính chất đối lập của hai cảnh tượng trong bài?
- Đối lập một bên là tù túng tầm thường, giả dối với một bên là cuộc sống chân thật, phóng khoáng….
? Qua đây tác giả muốn gửi gắm tâm sự gì của con người?
- HS Trình bày
GV Bình.
2c.
? HS đọc diễn cảm đoạn cuối?
? Giấc mọng ngàn của con hổ hướng về một không gian như thế nào?
- oai linh, hùng vĩ, thiêng liêng… (Đó là một không gian trong mộng)
? Các câu thơ cảm thán mở đầu và kết đoạn có ý nghĩa gì?
- Bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ tiếc cuộc sống chân thật, tự do.
? Từ đó giấc mộng ngàn của hổ là giấc mộng như thế nào?
- mãnh liệt, to lớn, nhưng đau xót, bất lực.
? đó có phải là một nỗi đau bi lịch không?
- HS thảo luận.
GV Tóm lại
? Điều đó phản ánh khát vọng gì của con hổ nơi vườn bách thú?
GV Tóm lại.
? HS đọc ghi nhớ.
GV Khắc sâu ghi nhớ.
III.
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong SGK.
HS tự làm.
D. Củng cố:
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Miêu tả bức tranh SGK.
E. Dặn dò:
- Học và làm bài cũ
- Xem trước bài Câu nghi vấn
Tên bài
I. Giới thiệu văn bản:
1. Tác giả:
Thế Lữ (1907- 1989)
2. Tác phẩm:
In trong tập “Mấy vần thơ”
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc, hiểu chú thích, cấu trúc văn bản:
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
a. Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt (Khổ 1, 4)
- Thể hiện tâm trạng của con hổ trong cảnh ngộ bị tù hãm ở vườn bách thú.
- Thể hiện sự bất lực của con hổ.
(Ghi bảng như phần bên)
b. Nỗi nhớ thời oanh liệt:
(Đoạn 2, 3)
- Thiên nhiên hùng vĩ hiện lên hình ảnh con hổ ngang tàng lẫm liệt, mềm mại uyển chuyển.
- Tâm trạng hài lòng thoả mãn về oai vũ của mình.
- Thể hiện tâm trạng chán ghét cuộc sống thực tại tầm thường, khát vọng cuộc sống tự do, cao cả chân thật.
- Thể hiện tâm trạng của thế hệ con người lúc bấy giờ.
c. Khao khát giấc mộng ngàn:
* Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
Ngày soạn:
Ngay dạy :
Tiet 75 : CAÂU NGHI VAÁN
I.MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT:
Giuựp HS:
-Hieồu roừ ủaởc ủieồm hỡnh thửực cuỷa caõu nghi vaỏn. Phaõn bieọt caõu nghi vaỏn vụựi caực kieồu caõu khaực.
-Naộm vửừng chửực naờng chớnh cuỷa caõu nghi vaỏn: duứng ủeồ hoỷi.
II.LEÂN LễÙP
1. OÅn ủũnh
2. Baứi cuừ:
Kieồm tra sửù chuaồn bũ baứi cuỷa HS
3.Baứi mụựi
HOAẽTẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
NOÄI DUNG
Hoaùt ủoọng 1
GV yeõu caàu HS ủoùc ủoaùn vaờn trớch ụỷ muùc I.SGK vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi:
?Trong ủoaùn trớch treõn, nhửừng caõu naứo ủửụùc keỏt thuực baống daỏu chaỏm hoỷi? ?Dửùa vaứo nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc ụỷ baọc tieồu hoùc, haừy goùi teõn nhửừng caõu ủoự.
?Trong ủoaùn vaờn treõn, caõu nghi vaỏn coự taực duùng gỡ?
?ẹaởc ủieồm hỡnh thửực naứo cho bieỏt ủoự laứ caõu nghi vaỏn?
HS laỏy theõm VD
GV hửụựng daón HS ủaởt caõu. Chửừa nhửừng caõu maứ caực em ủaởt khoõng ủuựng
?Vaọy qua tỡm hieồu caực VD, em haừy cho bieỏt khaựi nieọm veà caõu nghi vaỏn?
Hoaùt ủoọng 2
Caực caõu:
-Saựng ngaứy ngửụứi ta ủaỏm u coự ủau laộm khoõng?
-Theỏ laứm sao… aờn khoai? Hay laứ u… ủoựi quaự?
-Coự taực duùng duứng ủeồ hoỷi
-Caờn cửự vaứo daỏu chaỏm hoỷi
-Coự nhửừng tửứ nghi vaỏn: coự… khoõng; (laứm) sao; hay(laứ)…
1 HS ủoùc to, roừ ghi nhụự SGK
I.ẹaởc ủieồm hỡnh thửực vaứ chửực naờng chớnh
Ghi nhụự SGk
II.Luyeọn taọp
Baứi taọp 1: Caực caõu nghi vaỏn:
a.Chũ khaỏt tieàn sửu…phaỷi khoõng?
b.Taùi sao con ngửụứi… nhử theỏ?
c.Vaờn laứ gỡ?… Chửụng laứ gỡ?
d.(veà nhaứ)
Baứi taọp 2:
-Caờn cửự vaứo sửù coự maởt cuỷa tửứ hay neõn ta bieỏt ủửụùc ủoự laứ nhửừng caõu nghi va
-Khoõng thay tửứ hay baống tửứ hoaởc ủửụùc vỡ noự deó laón vụựi caõu gheựp maứ caực veỏ caõu coự quan heọ lửùa choùn.
Baứi taọp 3
-Khoõng theồ ủaởt daỏu chaỏm hoỷi sau caực caõu,vỡ caỷ 4 caõu ủeàu khoõng phaỷi laứ caõu nghi vaỏn.
Baứi taọp 4:
a.Anh coự khoeỷ khoõng ?
-Hỡnh thửực: caõu nghi vaỏn sửỷ duùng caởp tửứ coự… khoõng
-YÙ nghúa: hoỷi thaờm sửực khoeỷ vaứo thụứi ủieồm hieọn taùi, khoõng bieỏt trửụực ủoự tỡnh traùng sửực khoeỷ cuỷa ngửụứi ủửụùc hoỷi nhử theỏ naứo.
b.Anh ủaừ khoeỷ chửa?
-Hỡnh thửực: caõu nghi vaỏn sửỷ duùng caởp tửứ ủaừ… chửa.
-YÙ nghúa: hoỷi thaờm sửực khoeỷ vaứo thụứi ủieồm hieọn taùi, nhửng ngửụứi hoỷi bieỏt roừ trửụực ủoự ngửụứi ủửụùc hoỷi ủaừ coự tỡnh traùng sửực khoeỷ khoõng toỏt(oỏm ủau, tai naùn…).
Baứi taọp 5:
a.Bao giụứ anh ủi Haứ Noọi?
-Bao giụứ ủửựng ụỷ ủaàu caõu: hoỷi veà thụứi ủieồm seừ thửùc hieọn haứnh ủoọng ủi.
b.Anh ủi Haứ Noọi bao giụứ?
-Bao giụứ ủửựng ụỷ cuoỏi caõu: hoỷi veà thụứi gian ủaừ dieón ra haứnh ủoọng ủi.
4.Cuỷng coỏ:
-Theỏ naứo laứ caõu nghi vaỏn?(ủaởc ủieồm, hỡnh thửực, chửực naờng)
-1HS ủoùc laùi ghi nhụự
5.Daởn doứ:
-Veà nhaứ hoùc baứi, laứm caực baứi taọp vaứo vụỷ
-Soaùn baứi: Vieỏt ủoaùn vaờn trong vaờn baỷn thuyeỏt minh.
Laứm caực baứi taọp ụỷ phaàn lyự thuyeỏt ủeồ ruựt ra khaựi nieọm
Chuaồn bũ phaàn luợeõn taọp
*************************
Tiết 76 – Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
Ngày soạn
Ngày dạy:
A. Mục tiêu cần đạt:
- KT: Giúp HS biết nhận dạng, sắp xếp ý và viêt một đoạn văn ngắn.
- Tích hợp với văn và tiếng việt.
- RKN xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn giáo án, tư liệu, máy chiếu (Bảng phụ)
- HS: Chuẩn bị trước ở nhà một số đoạn.
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là đoạn văn? Vai trò của đoạn văn trong văn bản? Cấu tạo của đoạn văn thường gặp?
- HS: Trình bày.
GV: Nhận xét.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Ghi bảng
* GV Gới thiệu bài:
I. 1.
GV chiếu ví dụ a SGK
? HS đọc và theo dõi ví dụ?
? Đoạn văn trên gồm mấy câu? Từ nào được nhắc lại trong các câu đó? Dụng ý?
- Đoạn văn gồm 5 câu, từ “nước” được nhắc lại nhiều lần, từ thể hiện chủ đề của đoạn văn.
?Xác định câu chủ đề của đoạn văn?
- Câu 1 của đoạn văn.
? Vai trò của từng câu như thế nào trong đoạn văn và việc thể hiện chủ đề của đoạn văn?
- Mối quan hệ giữa cấc câu rất chặt chẽ, câu 1 nêu chủ đề khái quát, câu 2, 3, 4 giới thiệu cụ thể của việc thiếu nước, câu 5 dự báo sự việc trong tương lai.
GV: tóm lại.
2a.
GV yêu cầu HS Quan sát đoạn văn trên máy chiếu, theo dõi yêu cầu và trả lời.
? Đoạn văn trên thuyết minh về cái gì?
- Đoạn văn giới thiệu một đụnh cụ quen thuộc- Chiếc bút bi.
? Để viết đoạn văn trên thì cần đạt yêu cầu gì? Cách sắp xếp như thế nào?
- Nêu rõ chủ đề, cấu tạo của bút bi, công dụng của bút bi.
- Cách sử dụng bút bi.
? Vậy đoạn văn trên đã mắc những nỗi gì?
- Không nêu rõ chủ đề, chưa có công dụng, các ý lộn xộn, thiếu mạch lạc.
? Hãy viết lại hoàn chỉnh? (HS viết vào giấy trong đưa lên máy chiếu)
GV nhận xét.
2b. GV yêu cầu HS theo dõi đoạn văn b và làm tương tự như đoạn văn a.
GV nhận xét.
? HS đọc ghi nhớ SGK
GV khắc sâu ghi nhớ.
II.
1/ 15.
GV hướng dẫn HS làm
Viết 1 đến 2 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 dòng, chia lớp làm 2 nhóm.
- Nhóm 1 làm mở bài
- Nhóm 2 làm
2/ 15
Viết đoạn văn thuyết minh cho chủ đề : Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam.
GV hướng dẫn
- Năm sinh, năm mất, quê quán và gia đình.
- Đôi nét về quá trình hoạt động cách mạng.
- Vai trò và cống hiến to lớn với dân tộc và thời đại.
HS tự làm
GV nhận xét.
3/15.
GV gợi ý HS tự về nhà làm.
IV. Củng cố và dặn dò:
- HS nhắc lại ghi nhớ
- học bài và làm bài tập; Soạn tiết ôn tập.
Tên bài
I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh:
1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh.
2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn:
* Đoạn văn a:
b. Đoạn văn b:
* Ghi nhớ SGK/ 15.
II. Luyện tập:
Bài tập 1
Bài tập 2
Tuần 20
Bài 19
Tiết 77 – Quê Hương của Tế Hanh.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển Trung Bộ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả. Nghệ thuật tả cảnh, tình bình dị mà sâu lắng.
- Tích hợp với văn, tiếng việt và tập làm văn.
- RKN đọc diễn cảm, phân tích các hình ảnh nhân hoá, so sánh đặc sắc.
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn g/a, ảnh chân dung tác giả nếu có, tập thơ Tế Hanh, một số tranh ảnh làng quê miền biển, cảnh đoàn thuyền đánh cá.
- HS: Nghiên cứu bài trước.
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp:Kiểm tra nề nếp, sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc diễn cảm bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên? Trình bày cảm nhận của em về 2 câu thơ: “Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay ”.
- HS lên bảng trình bày.
GV: nhận xét.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
* GV: Giới thiệu bài:
GV yêucầu HS đọc thầm phần chú thích SGK.
? trình bày những hiểu biết của em về tác giả Tế Hanh?
- HS: Trình bày (Theo SGK)
GV: Nhận xét, mở rộng.
? Nêu những hiểu biết của em về tác phẩm ?
- HS: Trình bày
GV: nhận xét.
II.
1. GV hướng dẫn cách đọc. Đọc mẫu
? Gọi HS đọc tiếp?
GV nhận xét, uốn nắn.
? HS đọc phần chú thích ?
GV mở rộng thêm (cánh buồm vôi, phăng, nghề chài lưới)
? Nhận xét về nhịp, vần, bố cục của bài thơ?
- Thể thơ 8 tiếng; vần chân, liền; bố cục 4 phần …
GV tóm lại
2a.
? HS đọc diễn cảm 8 câu thơ đầu?
? Đoạn thơ được tác giả sử dụng phương thúc biểu đạt chính nào?
- Phương thức miêu tả.
? Những câu thơ nào được tác giả sử dụng để giới thiệu chung về làng quê của mình?
- 2 câu thơ đầu.
? Nhận xét của ưm về lời giới thiệu của tác giả?
- Lời giới thiệu chung cả tác giả rất tự nhiên và mộc mạc, nêu rõ nghề truyền thống của làng: nghề đánh cá; giới thiệu vị trí của làng.
? 6 câu thơ tiếp tác giả miêu tả cảnh gì?
- Cảnh trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
? Cảnh tượng đó được tác giả miêu tả cụ thể như thế nào?
- Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá trong khung cảch bầu trời cao rộng trong trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh (cảch thiên nhiên rất thuận lợi)
? Hình ảnh thơ nào khiến em xúc động nhất? Vì sao?
- HS: Hình ảnh con thuyền và hình ảnh cách buồm trắng. Vì chúng được miêu tả với nhiều sáng tạo.
? Đọc lại khổ thơ những từ ngữ, hình ảnh nào em thấy thú vị?
- HS: Phăng, hăng, vượt, so sánh con thuyền như con tuấn mã …
? Biện pháp tu từ so sánh có tác dụng gì trong khổ thơ?
GV Bình giảng.
? Hai câu thơ “Cánh buồm to như mảnh…..” Gợi cho em sự xúc động gì?
- Hình ảnh miêu tả rất đẹp, lãng mạn, bát ngờ. Hình ảnh đó trở nên lớn lao, thiêng liêng và rất thơ mộng.
? Chi tiết thơ này có gì độc đáo?
- Dùng phép so sánh và ẩn dụ liên tưởng con thuyền như mảnh hồn làng, mang linh hồ, sự sống của làng chài.
GV: bình giảng.
? Suy nghĩ của em về cách sử dụng biện pháp so sánh ở ý thơ này?
- HS tự trình bày.
GV nhận xét.
? Bằng ngôn ngữ của mình em hãy miêu tả lại hình ảnh con thuyền và cách buồm lướt trên biển?
- HS suy nghĩ và trình bày.
GV bình và treo tranh minh hoạ.
? Qua đó thể hiện tình cảm gì của người dân chài đối với quê hương?
- HS trình bày.
GV Tóm lại, nhận xét.
2b.
? HS: đọc diễn cảm 8 câu thơ tiếp?
? cảm nhận đầu tiên của em khi đọc đoạn thơ này như thế nào?
- Cảnh đoàn thuyền đánh cá khi về bến, người dân ra đón thuyền trong không khí tấp nập, vui, náo nhiệt, hình ảnh trai tráng khoẻ mạnh ….
? Từ ngữ nào đã miêu tả cảnh người về bến?
- HS: tự tìm
? Qua những chi tiết đó, không khí đánh cá từ bến chở về được tác giả miêu tả như thế nào?
- Một bức tranh lao động náo nhiệt, ăm ắp niềm vui và sự sống …
? Vì sao trong câu thơ thứ 3 tác giả lại đặt trong ngoặc kép?
- Vì tác giả đã trích nguyên văn lời cảm tạ chân thành của những người dân làng chài đối với trời đất.
GV giảng.
? Hình ảnh người dân chài được tác giả miêu tả như thế nào?
- Làn da rám nắng(tả thực) thân hình nồng thở vị xa xăm (hình ảnh lãng mạn)
? cảm nhận em từ hình ảnh thơ trên?
- Người dân chài nơi đây mang vẻ đẹp và sự sống nồng nhiệt của biển cả.
GV nhận xét
? ở 2 câu thơ miêu tả hình ảnh con thuyền được tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng?
- Tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá … Cảm nhận con thuyền như một vật thể sống, như một phần cơ thể của người dân làng chài, gắn bó mật thiết với sự sống của con người nơi đây.
? hình ảnh con thyuền nằm im trên bến sau chuyến đi dài gợi cho em cảm xúc gì?
- HS trình bày.
GV bình giảng.
? Chúng ta bắt gặp hình ảnh này từ lời thơ xưa nào?
- HS: tự trình bày.
GV nhận xét.
? HS đọc diễn cảm khổ thơ cuối?
? Trong xa cách lòng tác giả tưởng nhớ tới những gì nơi quê nhà?
- Màu nước xanh (biển), cá, cánh buồm vôi, thuyền, mùi biển (nồng mặn)
? Một cuộc sống như thế nào hiện lên qua những ngữ đó?
- Một làng quê giàu đẹp, thanh bình, làm lụng.
? suy nghĩ của em về cách diễn tả của tác giả?
- HS tự trình bày
? Tại sao tác giả nhớ nhất cái mùi nồng mặn của quê mình?
- Đó là cái mùi vị đặc trưng của quê hương lao động miền biển, cái hương vị riêng đầy quyến rũ đối với những người con vô cùng yêu quí quê hương mình.
GV bình giảng.
? Qua dó ta thấy tấm lòng của tác giả đối với quê hương mình như thế nào?
- Gắn bó, thuỷ chung với quê hương dù xa cách.
GV Tóm giảng.
? HS đọc ghi nhớ SGK?
GV khắc sâu ghi nhớ.
Bài tập: Viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm của em đối với quê hương ?
- HS Tự trình bày.
GV nhận xét.
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Đọc diễn cảm bài thơ?
- Học bài và làm bài tập; Soạn: “Khi con tu hú”.
Tên bài
I. Giới thiệu văn bản:
1. Tác giả:
Tế Hanh (Sinh năm 1921)
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục văn bản:
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
a) Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá.
- Tác giả giới thiệu về làng quê với nghề truyền thống là đánh cá, giới thiệu vị trí của làng.
- Với ngòi bút tinh tế, nhạy cảm, lãng mạn tác giả đã miêu tả lại cảnh dân chài ra khơi đánh cảtong không gian đẹp, thuận lợi, tâm trạng vui tươi phấn khởi, tin yêu, tự hào.
b) Cảnh thuyền cá về bến:
- không khí vui vẻ, tấp nập, phấn khởi.
- Hình ảnh người dân chài được tác giả miêu tả đẹp, khẻo khắn rắn rỏi mang vẻ đẹp nồng ấm của biển cả. Con thyuền là một thành viên của biển cả…
c) Nỗi nhớ làng quê biển:
Tình cảm gắn bó thuỷ chung sâu sắcvới quê hương biển dù xa cách của tác giả.
* Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
****************************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 78 –: Khi con tu hú của Tố Hữu.
A. Mục tiêu cần đạt:
- HS cảm nhận được tình yêu cuộc sống, niềm khao khát tự do chày bỏng của ciến sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm bay bổng với thẻ thơ thất ngôn lục bát giản dị mà tha thiết.
- Tích hợp với phần văn, tiếng việt và tập làm văn.
- RKN đọc sáng tạo thơ lục bát, phân tích những hình ảnh lãng mạn bay bổng trong bài thơ súc mạnh nghệ thuật của những câu hỏi tu từ.
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn giáo án, nghiên cứu bài, máy chiếu, tập thơ “Từ ấy”, chân dung Tố Hữu.
- HS: nghiên cứu bài, sưu tầm tranh ảnh, tác phẩm …
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức: Kiểm tra nề nếp, sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng một đoạn thơ trong bài “Quê hương” mà em thích? Vì sao?
- HS: Trình bày.
GV nhận xét.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
* GV giới thiệu bài
? HS đọc thầm phần chú thích SGK?
? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả?
- HS trình bày
GV Mở rộng
? Nêu xuất xứ của tác phẩm?
- HS: Trình bày.
GV Nhận xét, mở rộng.
II.1
GV hướng dẫn HS đọc. Đọc mẫu.
? Gọi HS đọc tiếp?
GV: nhận xét, uốn nắn cách đọc
GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích SGK.
GV bổ sung: bầy: đàn; lúa chiêm: loại lúa gặt vào tháng 3; rây: chuyển, ngả …
? Nhận xét của em về bố cục bài thơ?
- Chia làm 2 đoạn;
+ Đoạn 1: 6 câu thơ đầu: Tiếng chim tu hú thức dậy mùa hẹưc rỡ trong lòng nhà thơ.
+ Đoạn 2: Tiếng chim tu hú bừng thức khát vọng tự do cháy bỏng trong lòng người tù.
GV tóm lại.
*
? Bài thơ khi con tu hú được viêt trong hoàn cảnh đặc biệt nào?
- HS: Tự trình bày.
? Tiếng chim tu hú có vai trò gì trong bài thơ?
- Báo hiệu mùa hè tới, khơi dậy niềm vui sống trong lòng nhà thơ.
? Em hãy nêu nội dung chính trong lòng nhà thơ?
- HS: Tự trình bày.
2a.
? HS đọc diễn cảm 6 câu thơ đầu?
? Thời gian mùa hè đã gợi tả qua âm thanh nào?
- tiếng tu hú, tiếng ve sầu.
? Một sự sống như thế nào được gợi tả qua âm thanh ấy?
- Rộn rã, tưng bừng.
? Tiếng chim tu hú đã thức dậy cái gì trong tâm hồn người chiến sĩ trẻlần đàu tiên nếm mùi tù ngục của thực dân đế quốc?
- Bừng tỉnh trong người thanh niên một mùa hè rộn ràng âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hương vị, khoáng đạt tự do đang mở rộng ra, đang lại gần, đang vận động cùng thời gian.
? Em đã bắt gặp hình ảnh tiếng chim tu hú ở nhà thơ nào?
- HS tự trình bày.
GV nhận xét, mở rộng
? Khung cảnh mùa hè được hình dung cụ thể như thế nào?
Màu sắc: vàng, hồng, xanh
Cảnh vật: lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần.
? Từ màu sắc cảnh vật, hoạt động đó đã khiến em cảm nhận bức tranh mùa hè như thế nào?
- Bức tranh mùa hè sống động như đang hiện ra trước mắt, vẻ đẹp tươi thắm, lộng lẫy thanh bình, sự sống đang sinh sôi nảy nở, đều đặn, ngọt ngào.
? Hình ảnh sáo diều lộn nhào từng không gợi lên cảnh không gian như thế nào?
- Không gian phóng túng, tự do.
? Tác giả cảm nhận trong tù, từ đó ta thấy tác giả là người có tâm hồn thi sĩ như thế nào?
- HS: Trình bày.
GV nhận xét, bình.
2b.
? HS đọc diễn cảm 4 câu thơ cuối?
?Nhận xét về giọng điệu, nhịp của 4 câu thơ cuối? tác dụng?
- Cách ngắt nhịp bất thường 6/2; 3/3 thể hiện tâm trạng của nhà thơ.
? Tâm trạng của nhà thơ lúc này như thế nào?
- Tâm trạng uất ức, ngộn ngạt, được nhà thơ bộc lộ một cách trực tiếp.
GV: Bình giảng .
? Tiếng chim tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ gợi cho người đọc những liên tưởng gì?
- ở đầu: tâm trạng của người tù khi nghe tiếng chim tu hú kêu là tâm trạng hoà hợp với sự sống, niềm say mê cuộc sống.
ở cuối: Gợi cảm xúc u uất nôn nóng, khắc khoải, tâm trạng của một kẻ bị cưỡng đoạt tự do bị tách rời cuộc sống.
GV: Bình giảng.
? Em cảm nhận điều mãnh liệt nào diễn ra trong tâm hồn con người từ những lời thơ cuối?
- Thèm khát cuộc sống tự do.
- Tâm hồn đang cháy bỏng khát vọng sống, yêu tự do.
GV: Tóm bình.
Bài tập:
? Em có thể đặt tên khác cho bài thơ được không?
- HS: Tự trình bày.
VD: Khao khát tự do, Hè dậy trong lòng …
? Viết đoạn văn miêu tả cảnh mùa hè ở quê hương em?
- HS: Tự trình bày.
GV: nhận xét.
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Đọc diễn cảm bài thơ?
- Học bài, làm bài tập, Soạn bài: “Tức cảnh Pác Bó”
Tên bài
I. Giới thiệu văn bản:
1. Tác giả
Tố Hữu (1920 - 2002)
2. Tác phẩm:
Bài thơ ra đời 7/1939 tại nhà lao Thừa phủ (Huế)
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục văn bản:
* Tìm hiểu chung về bài thơ:
2. Tìm hiểu chi tiết bài thơ:
a) Bức tranh mùa hè:
- Khung cảnh mùa hè hiện ra trong mắt thi sĩ trẻ trong tù rộn ràng, thanh bình đầy sức sống. Thể hiện khao khát cuộc sống tự do của nhà thơ.
b) Tâm trạng người tù:
Tâm trạng u uất, ngột ngạt, đau khổ của nhân vật trữ tình khi phải ở tù.
* Ghi nhớ:
SGK
III. Luyện tập:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Tiết 79 – Câu nghi vấn (tiếp).
A. Mục tiêu cần đạt:
- KT: HS nắm được các chức năng cần gặp của câu nghi vấn.
- Tích hợp với văn, tập làm văn, tiếng việt.
- RKN sử dụng câu nghi vấn trong khi câu nghi vấn trong văn bản và trong giao tiếp xã hội.
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn giáo án, tư liệu, máy chiếu(bảng phụ)
- HS: Chuẩn bị bài.
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp.
II. Kiểm tra bài cũ:
(GV kiểm tra bài tập, kết hợp trong giờ)
III. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
* GV Giới thiệu bài:
? HS đọc ví dụ SGK (máy chiếu)
? Em hãy tìm những câu nghi vấn?
- HS: Tự trình bày ( Những câu có dấu hỏi)
? Những câu trên có phải là câu nghi vấn để dùng hỏi không?
Nếu không chúng có chức năng gì?
- HS: Trình bày.
a. Dùng để cảm thán, bộc lộ tình cảm hoài niệm, tâm trạng nuối tiếc.
b. Hàm ý đe doạ.
c. Hàm ý đe doạ.
d. Dùng để khẳng định.
e. Dùng để cảm thán bộc lộ s
File đính kèm:
- Ngu Van 80809.doc