Giáo án Ngữ văn 8 từ tiết 105 đến 139 năm học 2012 - 2013

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Kiến thức:

- Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, qui nạp. Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.

2.Kĩ năng:

a. Kĩ năng bài học

- Nhận biết sâu hơn về luận điểm

- Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn

b. Kỹ năng sống:

-Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: Phân tích/ bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm, tầm quan trọng của các phương pháp, thao tác nghị luận và cách viết đoạn văn nghị luận.

- Ra quyết định: Lựa chọn phương pháp thao tác lập luận, lấy dẫn chứng .khi tạo lập đoạn/bài văn nghị luận theo những yêu cầu khác nhau.

3.Thái độ:

- Tích cực, chủ động tìm hiểu các văn bản nghị luận

B. CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, tư liệu tham khảo,

- HS: Soạn bài, học bài cũ

C. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Nghiên cứu trường hợp điển hình, vấn đáp, thuyết trình

- KT hoạt động:

+ Phân tích tình huống giao tiếp để lựa chọn cách tạo lập các đoạn văn nghị luận theo những yêu cầu khác nhau.

+ Thực hành viết tích cực: tạo lập đoạn văn nghị luận theo các thao tác lập luận và đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn.

+ Trao đổi để xác định đặc điểm, cách sử dụng các thao tác lập luận khi viết các đoạn văn nghị luận.

 

doc130 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 từ tiết 105 đến 139 năm học 2012 - 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: Tiết:105 Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm A. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, qui nạp. Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận. 2.Kĩ năng: a. Kĩ năng bài học - Nhận biết sâu hơn về luận điểm - Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn b. Kỹ năng sống: -Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: Phân tích/ bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm, tầm quan trọng của các phương pháp, thao tác nghị luận và cách viết đoạn văn nghị luận. - Ra quyết định: Lựa chọn phương pháp thao tác lập luận, lấy dẫn chứng ...khi tạo lập đoạn/bài văn nghị luận theo những yêu cầu khác nhau. 3.Thái độ: - Tích cực, chủ động tìm hiểu các văn bản nghị luận B. Chuẩn bị - GV: Giáo án, tư liệu tham khảo, - HS: Soạn bài, học bài cũ C. Phương pháp- Kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: Nghiên cứu trường hợp điển hình, vấn đáp, thuyết trình… - KT hoạt động: + Phân tích tình huống giao tiếp để lựa chọn cách tạo lập các đoạn văn nghị luận theo những yêu cầu khác nhau. + Thực hành viết tích cực: tạo lập đoạn văn nghị luận theo các thao tác lập luận và đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn. + Trao đổi để xác định đặc điểm, cách sử dụng các thao tác lập luận khi viết các đoạn văn nghị luận. D. Tiến trình Bài dạy 1.ổn định: Ngày giảng Lớp sĩ số 8A 8B 2. Kiểm tra bài cũ: ? Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận cần chú ý điều gì Yêu cầu nêu được: Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ đề ( ở đầu hoặc cuối đoạn) + Câu chủ đề đặt ở đầu đoạn( Đoạn diễn dịch) + Câu chủ đề đặt ở cuối đoạn( Đoạn qui nạp) Tìm đủ các luận cứ cần thiết, tổ chức theo một trình tự hợp lí để làm nopoỉi bật luận điểm. Diễn đạt trong sáng, hấp dẫn để sự trình bày luận điểm có sức thuyết phục. GV: Nhận xét, cho điểm 3. bài mới: GV: Công việc xây dựng và trình bày luận điểm có vai trò vô cùng quan trọng trong làm văn nghị luận. Muốn viết được bài văn nghị luận các em phải tìm đúng, đủ những luận điểm cần thiết và phải biết sắp xếp những luận điểm đó thành một bố cục hợp lí và biết cách trình bày luận điểm. Bài học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập khâu quan trọng đó trước khki viết bài hoàn chỉnh. Hoạt động của Thầy và Trò ? Đọc to, rõ đề bài luyện tập ? Đề bài yêu cầu làm sáng tỏ vấn đề gì HS: Cần phải học tập chăm chỉ. ? Đối tượng là ai HS: Các bạn học sinh ? Mục đích của bài viết là gì HS: Nhàm làm cho các bạn thấy được sự cần thiết phải chăm học. ? Để đạt được mục đích đó, em có nên sử dụng hệ thống luận điểm đã được nêu ra ở mục 1 không? Vì sao HS: Không vì có nhưng luạn điểm chưa phù hợp, chưa chính xác, thiếu sự mạch lạc. ? Em hãy chỉ ra những chỗ chưa hợp lí đó HS: - ở luận điểm a: nội dung không phù hợp, lạc ý-> cần loại bỏ ý “lao động tốt”. - Còn thiếu những luận điểm cần thiết để vấn đề giải quyết được toàn diện, mạch lạc hơn. - Cần bổ sung những luận điểm như: + Đất nước rất cần những người tài giỏi + Phải chăm mới học giỏi, mới thành tài. ? Sự sắp xếp các luận điểm chưa hợp lí ntn? - Luận điểm b làm cho bài thiếu mạch lạc, luận điểm d không nên đứng trước luận điểm e. ? Theo em cần phải điều chỉnh , thêm bớt và sắp xếp lại hệ thống luận điểm ấy như thế nào HS: Thảo luận theo bàn-> phát biểu GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung cho hệ thông luận điểm đó. ? Đọc lại luận điểm e SGK/ T83 ? Các nêu luận điểm đó là do bạn đã học tập cách viết của ai? Trong văn bản nào HS: Học tập cách viết của Trần Quốc Tuấn trong văn bản “Hịch tướng sĩ”. GV: Các học tập trong trường hợp này là thông minh , sáng tạo và phù hợp. ? Trong các câu đã cho, em có thể dùng câu nào để giới thiệu luận điểm e. HS: Câu 1+3. ? Tại sao cách 2 lại không được Vì xác định sai mối quan hệ giữa luận điểm cần trình bày với luận điểm đứng trên. Hai luận điểm ấy không có quan hệ nhân quả để có thể nối bằng “do đó”. ? Trong 2 cách ở câu 1 và 3, em thích câu nào hơn cả? Vì sao? HS: Tuỳ ý thích của các em ( Cả 2 đều được). GV: Nên sử dụng nhiều cách chuyển đoạn khác nhau trong một bài văn để bài làm đỡ đơn điệu nhàm chán. ? Em có thể nghĩ thêm cách chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm nào khác không HS: Nêu cách riêng của mình ? H đọc,nghiên cứu cách sắp xếp . cứ ở mục b/ SGK và n.xét về cách sắp xếp đó HS: Cách sắp xếp đó là tốt, chấp nhận dược vì trình tự đó đảm bảo yêu cầu rành mạch, sáng rõ. Bước trước, để tới bước cuối cùng thì luận điểm được làm rõ hoàn toàn. ? Bạn em muốn kết thúc đoạn văn bằng một câu hỏi giống câu kết trong đoạn “Hịch tướng sĩ” theo em nên kết đoạn như thế nào cho phù hợp với yêu cầu của bạn HS: Có thể viết câu kết đoạn theo cách của TQT: - Lúc bấy giờ, các bạn muốn vui chơi nữa liệu có được không? - Lúc bấy giờ các bạn hối hận liệu có kịp không? GV: Kết đoạn có thể có, có thể không, tuỳ nội dung, tính chất, kiểu loại của đoạn văn không nên quá gò bó, máy móc khiến bài văn vừa khó làm, vừa trở nên đơn điệu. ? Ngoài cách vừa nêu, em còn có thể kết thúc đoạn văn ấy theo cách nào nữa VD: Bởi vậy, với người học sinh hôm nay, học chăm không chỉ là nhiệm vụ cần thiết,tự giác mà còn là niềm vui, niềm tin cho ngày mai, cho tương lai. ? Đoạn văn viết theo cách trên đây (b) là đoạn văn diễn dịch hay quy nạp? Vì sao HS: Quy nạp, vì nội dung đi từ chi tiết-> Cụ thể.Câu chủ đề đứng ở cuối đoạn. ? Em có thể biến đổi đoạn văn ấy thành diễn dịch được không HS: Có ? Muốn chuyển một đoạn văn quy nạp thành diễn dịch và ngược lại em làm thế nào HS: - Thay đổi vị trí câu chủ đề. - Sửa lại câu văn sao cho mối liên kết trong đoạn, trong bài không bị mất đi. ? Thực hành tập thay đổi,sắp xếp đoạn văn HS: Đọc đoạn văn đã biến đổi, sắp xếp đoạn văn thành diễn dịch hoặc ngược lại. G: Nhận xét, sửa chữa, rút kinh nghiệm. Nội dung Đề bài: Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ” 1. Xây dựng hệ thống luận điểm - Hệ thống luận điểm đã cho chưa đảm bảo yêu cầu chính xác, phù hợp, mạch lạc - Có thể điều chỉnh và sắp xếp lại như sau: a. Đất nước ta đang rất cần những người tài giỏi để đưa tổ quốc tiến lên sánh kịp với bè bạn năm châu. b. quanh ta đang có nhiều tấm gương của các bạn HS phấn đấu học giỏi để đáp ứng được yêu cầu của đất nước. c. Muốn học giỏi, muốn thành tài thì trước hết phải học chăm d. Một số bạn ở lớp ta còn ham chơi, chưa chăm học. Làm cho các thầy cô giáo và cha mẹ phiền lòng e. Hậu quả của việc này rất tai hại, khó có được niềm vui trong cuộc sống g. Vậy nên, các bạn cần bớt vui chơi, chịu khó học tập chăm chỉ để trở thành người có ích và nhờ đó sẽ tìm được niềm vui chân chính lâu bền. 2. Trình bày luận điểm a. Có thể dùng câu 1 hoặc câu 3 để giới thiệu luận điểm e. b. Cách sắp xếp luận cứ ở mục b là có thể chấp nhận được, vì trình tự ấy phản ánh được các bước hợp lí của quá trình làm rõ dần luận điểm đảm bảo yêu cầu rõ ràng, rành mạch. c. Có thể kết thúc đoạn văn theo cách của Trần Quốc Tuấn. - Ngoài ra, còn nhiều cách kết đoạn 4. củng cố: Hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức cần ghi nhớ ? Những điều cần lưu ý khi xây dựng hệ thống l.điểm và cách trình bày l.điểm 5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: * Hướng dẫn học ở nhà - Làm bài tập 4 - Đọc thêm SGK / T84 + 85 * Hướng dẫn chuẩn bị cho bài sau: Viết bài số 6 - Ôn luyện kĩ cách xây dựng hệ thống luận điểm và trình bày luận điểm, cách làm bố cục một bài văn nghị luận , giờ sau viết bài TLV số 6 tại lớp. E. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... NS: Tiết:106 + 107 Viết bài tập làm văn số 6 ( Văn nghị luận) A. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Kiểm tra việc vận dụng kĩ năng trình bày luận điểm vào việc viết bài văn giải thích một vấn đề xã hội gần gũi với các em. 2.Kĩ năng: a. Kĩ năng bài học - Viết bài văn nghị luận b. Kỹ năng sống: - Ra quyết định: Lựa chọn phương pháp thao tác lập luận, lấy dẫn chứng ...khi tạo lập đoạn/bài văn nghị luận theo những yêu cầu khác nhau. 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập bộ môn, khám phá tri thức B. Chuẩn bị - GV: Giáo án, tư liệu tham khảo,... - HS: Ôn tập văn nghị luận C. Phương pháp- Kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Thực hành - KT hoạt động: + T hoạt động cá nhân, + KT động não D. Tiến trình bài dạy . 1. ổn định: Ngày giảng Lớp sĩ số 8A 8B 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 1. Đề bài: Nhiều người chưa hiểu rừ thế nào là “ Học đi đụi với hành” và vỡ sao ta cần phải “ Theo điều học mà làm” như lời của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp trong bài “ Bàn luận về phộp học” ( Ngữ văn 8 tập II) Hóy viết bài văn nghị luận nờu suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa học và hành 2. Yờu cầu 2.1. Thể loại: NL văn học ( NL giải thớch) 2.2. Về nội dung a. Mở bài: - Giới thiệu tỏc gỉa Nguyễn Thiếp, tỏc phẩm “Bàn về phộp học” - Giới thiệu VĐNL: Nhấn mạnh ý nghĩa và tầm quan trọng của việc “ Học đi đụi với hành” trong xó hội ngày nay b. Thõn bài: Trỡnh bày 1 cỏch ngắn gọn những luận điểm được nờu trong đề bài - Giải thớch: mqh giữa học và hành là mqh giữa lớ thuyết và thực tiễn. + Học là gỡ? Là tiếp thu kiến thức đó được tớch luỹ trong sỏch vở, là nắm vững lớ luận đó được đỳc kết trong cỏc bộ mụn khoa học. Đồng thời tiếp nhận những kinh nghiệm của cha anh đi trước. Học núi chung là sự trau dồi kiến thức, mở mang trớ tuệ. + Hành là gỡ? Hành nghĩa là làm, là thực hành cỏc ứng dụng kiến thức lớ thuyết vào thực tiễn đời sống. - Khẳng định mqh gắn bú chặt chẽ giữa học và hành. Dựng lớ lẽ và dẫn chứng để giải thớch vỡ sao chỳng lại quan hệ chặt chẽ với nhau ( lớ thuyết soi sỏnh thực tiễn, thực tiễn làm sỏng tỏ lớ thuyết . Lớ thuyết mà khụng cú thưc tiễn là lớ thuyết suụng, thực tiễn mà khụng cú lớ thuyết là thực tiễn mự quỏng - D/c về cõu văn của tg: “ Ngọc khụng mài khụng…. đạo” - Phờ phỏn lối học khụng cú hành và ngược lại sẽ dẫn đến hậu quả ntn? ( lối học hỡnh thức, MĐ cầu lợi ớch cỏ nhõn , phờ phỏn cỏch nghĩ: “ trăm hay ko bằng tay quen”, phờ phỏn thúi học vẹt, học mà khụng hiểu, học với bằng cấp giả-> tạo ra lũ nịnh thần-> triều chớnh suy đồi dẫn đến nước mất, nhà tan - í nghĩa của việc học kết hợp với hành: + Tạo hiệu quả trong lđ, học tập… + Tạo nhiều nhõn tài cho đất nước, tạo nờn những trớ thức chõn chớnh, tạo nờn sự hoà hợp giữa chuyờn mụn và nhõn cỏch…-> quốc gia hưng thịnh, tương lai đất nước vững bền… ( lấy d/c xưa và nay để chứng minh) + Sự cần thiết trong việc kết hợp giưó học và hành trong thời đại ngày nay khi khoa học kĩ thuật ngay càng phỏt triển… c. Kết bài : - Khẳng định lại tầm quan trọng, ý nghĩa to lớn của việc học đi đụi với hành - Là phương phỏp học tập tiờn tiến - Rốn luyện con người…… 2.3. Về hỡnh thức - Vận dụng kĩ năng làm bài nghị luận, trỡnh bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận. - Biết sử dụng dẫn chứng, lớ lẽ phự hợp với vấn đề nghị luận . - Biết sắp xếp hệ thống luận điểm, luận cứ làm sỏng tỏ vấn đề nghị luận . - Bố cục rừ ràng cõn đối. - Diễn đạt mạch lạc, từ ngữ dễ hiểu, trong sỏng cú hỡnh ảnh và cảm xỳc - Chữ viết sạch sẽ, rừ xem khụng sai lỗi chớnh tả. 3. Biểu điểm - Điểm 9-10: Đạt cỏc yờu cầu về nội dung và hỡnh thức nờu trờn một cỏch xuất sắc hệ thống luận điểm hợp lớ, toàn diện đủ để làm sảng tỏ vấn đề. Bài viết cú bố cục rừ ràng cõn đối. Diễn đạt mạch lạc, từ ngữ dễ hiểu, trong sỏng cú hỡnh ảnh và cảm xỳc. Chữ viết sạch sẽ, rừ xem khụng sai lỗi chớnh tả. - Điểm 7-8: Đạt yờu cầu trờn về nội dung. Về hỡnh thức sai 1-2 lỗi chớnh tả hoặc diễn đạt. - Điểm 5-6: Bài viết đó xõy dựng được hệ thống luận điểm hợp lớ, toàn diện đủ để làm sảng tỏ vấn đề nhưng diễn đạt chưa lưu loỏt đụi chỗ sắp xếp ý cũn lộn xộn. Cũn sai 3 lỗi chớnh tả. - Điểm dưới 5: Tựy theo yờu cầu và mức độ bài làm mà HS làm mà giỏo viờn cho điểm dưới 5 cho chớnh xỏc - Điểm 1-2: Bài viết quỏ yếu về cả nội dung và diễn đạt hoặc lạc đề. Chỳ ý: Đõy là những gợi ý chớnh, khi chấm bài giỏo viờn căn cứ vào từng bài làm cụ thể của học sinh để cho điểm một cỏch linh hoạt. 4. CủNG Cố - G quan sỏt H viết bài - Giỏo viờn nhận xột giờ làm bài - Thu bài chẩm 5. HƯớng dẫn về nhà - Xem lại cỏch làm bài nghị luận và cỏc văn bản Nl đó học. - H chuẩn bị bài “Thuế mỏu”: Đọc kĩ, xỏc định bố cục, túm tắt, trả lời cõu hỏi đọc hiểu văn bản sgk. E. RúT KINH NGHIệM : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. NS: Tiết: 108 Tuần 28 Văn bản: Thuế máu (Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”) - Nguyễn ái Quốc - A. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của TD Pháp và số phận bi thảm của những người dân t.địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc c.tr phi nghĩa p.ánh trong VB. - Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của Nguyễn ái Quốc 2.Kĩ năng: a.Kĩ năng bài học - Đọc- Hiểu văn bản chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật trào phúng sắc bén trong văn bản chính luận - Học cách đưa yếu tố biểu cảm và bài văn nghị luận. b. Kỹ năng sống - Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của văn bản và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái, sự công bằng. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng / cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc.. B. Chuẩn bị - GV: Giáo án, tư liệu tham khảo, tranh minh hoạ. - HS: Soạn bài, học bài cũ C. Phương pháp- Kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề … - KT hoạt động: + Động não: suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái sự công bằng... + Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày một phút về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. D. Tiến trình bài dạy 1. ổn định: Ngày giảng Lớp sĩ số 8A 8B 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày m.đích và t.dụng của việc học chân chính qua lời bàn của Ng. Thiếp - Yêu cầu: +Mục đích chân chính của việc học là học để làm người có đạo đức, có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước. + Tác dụng của việc học chân chính làm cho đất nước có nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh... GV: Nhận xét, cho điểm 3. bài mới: GV: Những năm 20 của thế kỉ XX là thời kì hoạt động sôi nổi của người thanh niên yêu nước- người chiến sĩ cộng sản kiên cường Nguyễn ái Quốc. Trong những hoạt động cách mạng ấy có sáng tác văn chương nhằm vạch trần bộ mặt kẻ thù, nói lên nỗi khổ nhục của những người dân bị áp bức, kêu gọi nhân dân thuộc địa đoàn kết đấu tranh. Một trong những tác phẩm tiêu biểu của người trong giai đoạn này là “Bản án chế độ thực dân Pháp”. Bài học hôm nay sẽ tìm hiểu một chương trong tác phẩm nổi tiếng ấy Hoạt động của Thầy và Trò ? Hãy nêu một vài nét khái quát về tác giả GV: Nhắc lại những nét chính về t.g. Nhấn mạnh Nguyễn ái Quốc là một trong những tên gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động CM trước 1945 ? Nêu xuất xứ của văn bản “Thuế máu” ? Em biết gì về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” GV: Là t.p được Nguyễn ái Quốc dành nhiều t.gian, đầu tư nhiều công sức nhất trong những năm 1922- 1925. Để hoàn thành t.p người đã tìm đọc nhiều tài liệu, gặp gỡ nhiều nhân chứng, thống kê công phu rất nhiều con số. T.p gồm 12 chương và phần phụ lục, mỗi chương viết về một chủ đề và tất cả hợp thành một bảng cáo trạng phong phú, đanh thép về tội ác tày trời của c.nghĩa TD, về c.sống khốn cùng của người dân các xứ thuộc địa. ? Nêu cách đọc văn bản GV: Hướng dẫn H đọc: Đọc đúng ngữ điệu, kết hợp nhiều giọng: khi mỉa mai châm biếm, khi đau xót đồng cảm, khi căm hờn phẫn nộ, khi trào phúng, khi bác bỏ mạnh mẽ... GV: Đọc mẫu P1 HS 1 đọc P2, HS 2 đọc P3, HS nhận xét GV nhận xét, sửa lỗi đọc sai cho H (nếu có). ? Cần chú ý các chú thích nào GV: Các c.t từ phiên âm tiếng nước ngoài,về vũ khí, các chức danh trong quân đội Pháp thuộc. ? Thuế máu thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao HS: Kiểu VBNL vì người viết chủ yếu s.dụng lí lẽ, dẫn chứng để làm s.tỏ vấn đề “thuế máu” ? Là VBNL, “Thuế máu” được triển khai bằng hệ thống luận điểm nào HS: Ba luận điểm (I, II. III). ? Bố cục của đoạn trích gồm mấy phần? Giới hạn và nội dung từng phần HS: 3 phần GV: Tất cả tiêu đề chương, mục đều là của t.giả. ? Nội dung chủ yếu của 3 phần trên là gì HS: Vạch trần bộ mặt giả nhân giả nghĩa, các thủ đoạn tàn bạo của c.quyền TD Pháp trong việc dùng người dân nước thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc c.tr thảm khốc. Lợi dụng xương máu của những người nghèo khổ... ?Nhận xét về cách đặt tên chương, các phần trong VB GV: Gợi ý: ? Nhan đề “Thuế máu” có nghĩa là ntn HS: Người dân thuộc địa phải chịu nhiều thứ thuế vô lí, trong đó tàn nhẫn, phũ phàng nhất là bị bóc lột xương máu, mạng sống GV: Thuế máu là cách gọi bằng h.ả của tác giả ? Cái tên “Thuế máu” gợi lên điều gì HS: Gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn thái độ mỉa mai đối với tội ác ghê tởm của c. quyền TD ? Trình tự và cách đặt tên các phần trong chương gợi điều gì HS: Gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt thuế mau của bọn thực dân cai trị. GV: Từ c.tranh và người bản xứ đế chế độ lính tình nguyện rồi chỉ ra k.q của sự hi sinh các phần nối tiếp như thế chứng tỏ tinh thần c.đấu mạnh mẽ, sự phê phán triệt để của Nguyễn ái Quốc. ? So sánh thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm trước và khi cuộc chiến tranh xảy ra. ? Trước chiến tranh, bọn thực dân Pháp gọi dân thuộc địa như thế nào HS: Gọi là những da đen bẩn thỉu, an- nam- mít bẩn thỉu, chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị. ? Từ an- nam- mít có nghĩa là gì HS: Cách gọi người V.Nam với t.độ khinh bỉ. ? Quan sát bức tranh của Nguyễn ái Quốc và nêu nhận xét của em GV: Người dân t.địa được xem là giống người hạ đẳng, ngu si, bẩn thỉu, chỉ đáng làm tay sai, đầy tớ, không được coi là người. Đó là cách nhìn của t.dân, chúng luôn tự cho mình cái quyền vô lí đó. ? Nhưng khi chiến tranh bùng nổ, các quan cai trị thay đổi thái độ ra sao HS: Tâng bốc, vỗ về, được phong cho những danh hiệu cao quý “C. sĩ bảo vệ công lí và tự do” ? Em hiểu thế nào là “cuộc c. tranh vui tươi” GV: Là cuộc c.tr t.giới lần thứ nhất, cuộc c.tranh để vơ vét của cải, để bóc lột người dân bản xứ, là cuộc c.tranh của t.dân để bành trướng thế lực - Là cuộc c.tranh vui tươi với thực dân thôi còn với người dân bản xứ đó là cuộc c. tranh đầy đau khổ bởi người dân bản xứ phải trả giá quá đắt. - Từ “vui tươi” có ý mỉa mai, đả kích ? Sự t.đổi t.độ đó của t.dân Pháp nói lên điều gì HS: Bản chất, thủ đoạn lừa bịp, bỏ ổi của c.q thực dân để bắt đầu biến họ thành vật hi sinh ? Giọng điệu trào phúng được thể hiện ngay ở đoạn đầu như thế nào HS: Rõ nét, sắc sảo, với sự đối lập tương phản, các hình ảnh, từ ngữ, lời lẽ của bọn thực dân. ? Mâu thuẫn trào phúng tiếp tục được bộc lộ trong đoạn văn ở khía cạnh nào HS: Đó là mâu thuẫn giữ lời ngợi ca và hứa hẹn to tát, hào phóng với cái giá thật đặt mà người dân t.địa phải trả trong cuộc c.tr vui tươi ấy. ? Số phận thảm thương đó của người dân thuộc địa được miêu tả như thế nào HS: Xa lìa vợ con, rời bỏ công việc, quê hương vì mục đích vô nghĩa, đem mạng sống mà đánh đổi lấy những vinh dự hão huyền. GV: Bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích, danh dự của những kẻ cầm quyền, t.g đã kể ra bao cái chết thảm thương của người lính thuộc địa trên các chiến trường ác liệt, xa xôi. ? Những người dân thuộc địa ở hậu phương cũng phải chịu số phận như thế nào HS: Bị vắt kiết sức, khạc ra từng miếng phổi.. ? Tác giả nêu 2 con số ở cuối đ.văn có t.dụng gì HS: Việc nêu 2 con số chính xác ở cuối đoạn đã góp phần tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn t.dân, gây lòng văm thù, phẫn nộ trong quảng đại các d.tộc thuộc địa. ? Em có nhận xét gì về giọng điệu đoạn này ? Qua đó làm nổi bật điều gì GV: Đó là sự trả giá quá đắt, sự trả gía đau thương cho cái danh dự đột ngột và rỗng tuếch của người bản xứ Nội dung A. Giới thiệu chung 1. Tác giả - Nguyễn ái Quốc 2. Tác phẩm. - “Bản án chế độ thực dân Pháp” gồm 12 chương xuất bản tại Pa- ri năm 1925, tại Việt Nam năm 1946. - Văn bản nằm ở chương I B. Đọc- Hiểu văn bản 1. Đọc- Tìm hiểu chú thích - Thể loại : Chính luận - Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 2. Bố cục : 3 phần P 1: Chiến tranh và người bản xứ P 2 : Chế độ lính tình nguyện. P 3 : Kết quả của sự hy sinh. 3. Phân tích * Nhan đề: Thuế máu. - Thuế nộp bằng xương máu, tính mạng con người. -> Gợi sự đau thương, căm thù, tố cáo tội ác của thực dân Pháp - Cách đặt tên chương - > Gợi quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt của bọn thực dân Pháp. 3.1.Chiến tranh và “người bản xứ” * Thái độ của quan cai trị Pháp đối với người dân thuộc địa. - Trước chiến tranh: + Họ bị xem là giống hạ đẳng, bị coi thường đối xử, đánh đập như súc vật. - Khi chiến tranh bùng nổ: + Họ được quan cai trị gọi là: “con yêu”, “ bạn hiền”, “chiến sĩ ...tự do” -> Đựơc tâng bốc vỗ về và phong cho những danh hiệu cao quý. -> Thủ đoạn lừa bịp, bỉ ổi của thực dân Pháp. * Số phận thảm thương của người dân thuộc địa. - Những người ra chiến trường: + Xa lìa gia đình, quê hương vì mục đích vô nghĩa + Đem mạng sống đánh đổi lấy những vinh dự hão huyền. - Những người ở hậu phương: Bị vắt kiệt sức, khạc ra từng miếng phổi. -> Giọng điều vừa giễu cợt vừa thật xót xa. => Nổi bật số phận thê thảm của những người bản xứ; tố cáo tội ác của bọn thực dân gây lòng căm thù, phẫn nộ trong nhân dân. 4. củng cố: G hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học cần ghi nhớ. ? Em có suy nghĩ gì sau khi đọc và phân tích phần I văn bản “thuế máu” 5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: * Hướng dẫn học ở nhà - Học kĩ nội dung bài học, trả lời lại các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản SGK. - Tìm đọc t.p “ Bản án chế độ thực dân Pháp” và các thông tin về tác phẩm. * Hướng dẫn chuẩn bị cho bài sau : Thuế máu ( tiếp) - Đọc kĩ bài - Chuẩn bị kĩ phần còn lại E. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... . NS: Tiết: 109 Tuần 29 Văn bản: Thuế máu (Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”) - Nguyễn ái Quốc - A. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của TD Pháp và số phận bi thảm của những người dân t.địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc c.tr phi nghĩa p.ánh trong VB. - Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của Nguyễn ái Quốc 2.Kĩ năng: a. Kĩ năng bài dạy - Đọc- Hiểu văn bản chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật trào phúng sắc bén trong văn bản chính luận - Học cách đưa yếu tố biểu cảm và bài văn nghị luận. b. Kỹ năng

File đính kèm:

  • docT105 - 139.doc