Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 01 Tiết 4 Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

1. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

- Giúp học sinh nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Biết viết một văn bản có tính thống nhất về chủ đề.

b. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng thực hành viết văn bản thống nhất về nội dung, hình thức chủ đề.

c. Thái độ:

- Giáo dục học sinh có ý thức lựa chọn sắp xếp các ý lôgic, cẩn thận.

2. CHUẨN BỊ:

a. Giáo viên:

- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.

b. Học sinh:

- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.

3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Hoạt động nhóm, diễn giảng, nêu câu hỏi kết hợp sử dụng bảng phụ.

4. TIẾN TRÌNH:

4.1/ On định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

4.2/ Kiểm tra bài cũ:

- Không.

4.3/ Giảng bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1832 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 01 Tiết 4 Tính thống nhất về chủ đề của văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 01 Tiết ppct 04 Ngày dạy :………………………………….. TÍNH THỐNG NHẤTVỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Biết viết một văn bản có tính thống nhất về chủ đề. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hành viết văn bản thống nhất về nội dung, hình thức chủ đề. c. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức lựa chọn sắp xếp các ý lôgic, cẩn thận. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. b. Học sinh: - Vở bài soạn, dụng cụ học tập. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm, diễn giảng, nêu câu hỏi kết hợp sử dụng bảng phụ. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 4.2/ Kiểm tra bài cũ: - Không. 4.3/ Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: - Giáo viên gọi học sinh đọc văn bản “ Tôi đi học “. - Tác giả nhớ lại những kỷ niệm nào sâu sắc nhất trong thời thơ ấu của mình - Sự hồi tưởng đó tạo nên những ấn tượng gì tronglòng tác giả? + Kỷ niệm sâu sắc nhất của thời thơ ấu của mình đó là: Lần đầu tiên đi theo mẹ đến trường đi học. + Sự hồi tưởng đó tạo nên những ấn tượng khó quên. - Thế nào là chủ đề của văn bản? + Là đối tượng là vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. * Hoạt động 2: - Căn cứ vào đâu mà em biết văn bản “ Tôi đi học “ nói lên những kỷ niệm của tác giả về buổi tựu trường. + Căn cứ vào nhan đề, các từ ngữ, nội dung trong văn bản. - Văn bản “ Tôi đi học “ tập trung hồi tưởng lại cảm giác đầu tiên đến trường. Em hãy tìm các chi tiết chứng tỏ tâm trạng đó in sâu trong lòng tác giả? + Cảm giác mới lạ, xen lẫn lo sợ vẫn vơ, bỡ ngỡ, lúng túng, hồ hộp của nhân vật tôi khi cùng mẹ đến trường. - Các từ ngữ chỉ tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi khi cùng mẹ đến trường. + Con đường quen bỗng lạ, mọi vật thay đổi, trong lòng thay đổi. + Aên mặc tinh tươm, trang trọng. + Cảm thấy ngôi trường oai nghiêm và xinh đẹp lạ thường. + Hồi hôïp lúng khi nghe tên gọi vào lớp. + Cảm giác vừa xa lạ, vừa gần gũi. ð Tất cả các yếu tố trên tập trung về ấn tượng tốt đẹp về buổi tựu trường đầu tiên, không bao giờ phai nhạt trong lòng tác giả. - Thế nào là tính thống nhất về chủ đề văn bản. + Tập trung thể hiện theo một chủ đề đã xác định. + Không xa rời, lạc sang chủ đề khác. - Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất chủ đề văn bản? + Khi viết hoặc hiểu một văn bản cần xác định chủ đề qua nhan đề, mục, giữa các phần, các từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại. - Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3: - Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm câu hỏi 3. Giáo viên cho học sinh trình bày và giáo viên chốt ý. I/ Chủ đề của văn bản: - Là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. II/ Tính thống nhất về chủ đề văn bản: - Tất cả các ý, các phần đều tập trung thể hiện theo chủ đề đã xác định, không xa rời hoặc lạc sang chủ đề khác. - Khi viết, hoặc biểu đạt một văn bản cần xác định chủ đề. * Kết luận: ghi nhớ. III/ Luyện tập: 4.4/ Củng cố và luyện tập : GV treo bảng phụ * Chủ đề của VB là gì? A. Là một luận điểm lớn được triển khai trong VB. B. Là đối tượng mà VB nói tôi, là tư tưởng, tình cảm thể hiện trong VB. C. Là sự lặp đi lặp lại một số từ ngữ trong VB. * Tính thông nhất về chủ đề của VB thể hiện ở chổ nào? A. VB có đối tượng xác định. B. VB có tính mạch lạc. C. Các yếu tố trong VB bám sát chủ đề đã xác định. D. Cả A, B, C 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học phần ghi nhớ. Làm BT2, VBT Xem lại “bố cục VB” theo nội dung SGK/24, 25+ Bố cục của VB. + Cách bố trí, sắp xếp ND phần thân bài của VB. 5. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docNgu van 8(4).doc
Giáo án liên quan