I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
- Giáo dục tình cảm gắn bó với trường, lớp; trân trọng, yêu kính mẹ.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC , KỸ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích "Tôi đi học".
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản qua ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng bài học:
- Đọc - hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống.
- Kĩ năng sống:
+ Giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông trước những cảm xúc đẹp của tuổi học trò, những kỉ niệm đáng nhớ.
+ Suy nghĩ sáng tạo: Phát hiện, phân tích diễn biến tâm trạng n/vật trong tp tự sự
( dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi theo trình tự thồi gian của buổi tựu trường).
+ Tự nhận thức: Biết trân trọng những cảm xúc chân thành, những kỉ niệm đẹp của tuổi học trò (cuộc đời mỗi người).
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, SGV và một số tài liệu tham khảo.
- Tập truyện: Quê mẹ; chân dung tác giả Thanh Tịnh.
- Tranh ảnh ngày khai trường
2. Học sinh: Soạn bài
IV. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Nêu vấn đề, bỡnh giảng, kĩ thuật động nóo.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách, vở học sinh (5 phút)
3. Bài mới: (31 phút)
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 1 tiết 1 Tôi đi học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/8/2013
TUầN 1 Tiết 1 : Văn bản:
TÔI ĐI HọC
(Thanh Tịnh)
I. Mức độ cần đạt:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
- Giáo dục tình cảm gắn bó với trường, lớp; trân trọng, yêu kính mẹ.
II. Trọng tâm kiến thức , kỹ năng:
1. Kiến thức:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích "Tôi đi học".
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản qua ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng bài học:
- Đọc - hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống.
- Kĩ năng sống:
+ Giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông trước những cảm xúc đẹp của tuổi học trò, những kỉ niệm đáng nhớ.
+ Suy nghĩ sáng tạo: Phát hiện, phân tích diễn biến tâm trạng n/vật trong tp’ tự sự
( dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi’’ theo trình tự thồi gian của buổi tựu trường).
+ Tự nhận thức: Biết trân trọng những cảm xúc chân thành, những kỉ niệm đẹp của tuổi học trò (cuộc đời mỗi người).
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, SGV và một số tài liệu tham khảo.
- Tập truyện: Quê mẹ; chân dung tác giả Thanh Tịnh.
- Tranh ảnh ngày khai trường
2. Học sinh: Soạn bài
IV. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Nờu vấn đề, bỡnh giảng, kĩ thuật động nóo.
V. Hoạt động DạY – HọC:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách, vở học sinh (5 phút)
3. Bài mới: (31 phút)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút)
Trên con đường đến trường “tôi” nao nức, hân hoan cảm thấy mình lớn lên và muốn khẳng định mình. Còn lúc ở sân trường nhân vật tôi có tâm trạng ra sao thì chúng ta tiếp tục tìm hiểu phần tiếp theo của văn bản.
Hoạt động của gv và hs
kiến thức
Hoạt động 2: HDHS Đọc - tìm hiểu chi tiết
(20 phút)
Quan sát phần văn bản tiếp theo cho biết:
? Cảnh trước sân trường làng Mĩ Lí lưu lại trong tâm trí nhân vật tôi có gì nổi bật?
? Trước khung cảnh đó thì tâm trạng cậu bé ntn ?
? Cảnh tượng đó có ý nghĩa gì ?
- Phản ánh không khí đặc biệt của ngày hội khai trường thường gặp ở nước ta, bộc lộ tình cảm sâu nặng của tác; giả đối với mái trường tuổi thơ
? Khi tả những học trò nhỏ tuổi lần đầu đến trường học, tác giả dùng hình ảnh so sánh nào?
- Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ.
? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật so sánh ấy?
- Miêu tả sinh động hình ảnh và tâm trạng của các em nhỏ lần đầu tới trường, đề cao sự hấp dẫn của ngôi trường.
? Tâm trạng và cảm giác nhân vật tôi khi nghe ông đốc gọi tên vào lớp?
- Chú bé cảm thấy mình chơ vơ, vụng về, giật mình và lúng túng.
- Hồi hộp, lo lắng, sợ sệt -> khóc.
- Khóc vì lo sợ, vì phải xa người thân.
- Yêu mẹ.
- Bắt đầu bước vào một thế giới của riêng mình, không còn có mẹ bên cạnh.
Gv chốt ý cho Hs ghi rồi chuyển ý phân tích đoạn 3
đọc đoạn 3
? Vì sao trong khi sắp hàng đợi vào lớp , nhân vật “ tôi’ lại cảm thấy trong thời thơ ấu tôi chưa lần nào thấy xa mẹ tôi như lần này ?
- Vì tôi bắt đầu cảm nhận được sự độc lập của mình khi đi học. Bước vào lớp học là bước vào thế giới riêng của mình, phải tự mình làm tất cả, không còn có mẹ bên cạnh.
? Những cảm giác của nhân vật “ tôi” bước vào lớp học là gì ?
- Một mùi hương lạ xông lên … chút nào
? Vì sao nhân vât tôi có cảm giác đó ?
- Vì lần đầu được vào lớp học, một môi trường sạch sẽ, ngay ngắn.
? Đoạn cuối có chi tiết “ một con chim liệng đến đứng trên bờ cửa sổ …. Theo cánh chim” “ những tiếng phấn của thầy tôi gạch mạnh …. Đánh vần” chi tiết đó nói thêm điều gì về nhân vật tôi ?
- Một chút buồn khi từ giã tuổi thơ, bắt đầu trưởng thành trong nhận thức và việc học hành của bản thân.
? Những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng tôi là những cảm giác nào ?
- Tình yêu, niềm trân trọng sách vở, bàn ghế, lớp học, thầy học, gắn liền với mẹ và quê hương.
? Cảm nhận của em về nhân vật “ tôi” cũng chính là tác giả Thanh Tịnh ?
- Giàu cảm xúc với tuổi thơ và mái trường quê hương.
Hoạt động 3: Tổng kết (5 phút)
? Theo em, nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện là gì?
? Theo em, sức cuốn hút của truyện được tạo nên từ đâu?
GV gọi HS đọc ghi nhớ.
HS đọc.
Hoạt động 4: Luyện tập (5 phút).
II. Đọc- tìm hiểu chi tiết
1. Cảm nhận của nhân vật tôi trên đường tới trường:
2. Cảm nhận của “tôi” lúc ở sân trường:
- Đông người. Người nào cũng sạch sẽ vui tươi
- Ngôi trường xinh xắn oai nghiêm
- Lo sợ vẩn vơ
- Lúng túng, càng lúng túng và dúi vào lòng mẹ khóc
=> Ngỡ ngàng lo sợ, lúng túng -> sự tinh tế trong việc miêu tả tâm lí trẻ thơ.
3. Cảm nhận của “ tôi” trong lớp học
- Cảm thấy xa mẹ
- Cảm giác lạ và hay hay vì lần đầu vào lớp học.
- Yêu thầy, mến bạn.
=> Gắn bó với trường lớp, bạn bè và việc học.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Ngòi bút miêu tả tinh tế, chân thực tâm tâm trạng nhân vật.
- Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh độc đáo.
2. ý nghĩa: Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi mãi không thể nào quên trong kí ức.
*. Ghi nhớ: (SGK)
IV. Luyện tập:
? Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật Tôi trong truyện ngắn Tôi đi học
4. Củng cố (5 phút):
1. Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự. C. Biểu cảm.
B. Miêu tả. D. Cả ba phương thức trên.
2. Những cảm giác nảy nở trong lòng tôi là những cảm giác nào? Qua đó em thấy được điều gì tốt đẹp ở nhân vật tôi?
5. Hướng dẫn học ở nhà (3 phút)
- Bài cũ: Học bài, nắm kiến thức.
- Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên.
- Bài mới: Đọc trước bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
File đính kèm:
- TIET 2.doc