Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 1 tiết 1,2 Tôi đi học

A. Mục tiêu cần đạt:

- Cần đạt điểm 1 trong mục KQKD trong SGK Ngữ văn 8.

- Nắm vững phần ghi nhớ SGK trang 10.

- Tích hợp với môn tiếng Việt ở một số khái niệm nghĩa của từ, tập làm văn với khái niệm liên kết trong văn bản.

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ ghép.

B. Các hoạt động của thầy và trò:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài chuẩn bị của H/S.

Hoạt động 2: Dẫn vào bài. Nhớ lại buổi đầu tiên em đi học, ai dẫn em tới trường, em ăn mặc thế nào, tâm trạng của em ra sao.

Hoạt động 3:Dạy bài mới

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 1 tiết 1,2 Tôi đi học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn ngữ văn. Tuần 1. Tiết 1,2 Văn học: Tôi đi học A. Mục tiêu cần đạt: - Cần đạt điểm 1 trong mục KQKD trong SGK Ngữ văn 8. - Nắm vững phần ghi nhớ SGK trang 10. - Tích hợp với môn tiếng Việt ở một số khái niệm nghĩa của từ, tập làm văn với khái niệm liên kết trong văn bản. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ ghép. B. Các hoạt động của thầy và trò: Hoạt động 1: Kiểm tra bài chuẩn bị của H/S. Hoạt động 2: Dẫn vào bài. Nhớ lại buổi đầu tiên em đi học, ai dẫn em tới trường, em ăn mặc thế nào, tâm trạng của em ra sao... Hoạt động 3:Dạy bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn h/s đọc chú thích. - Nêu những nét chính về t/g Thanh Tịnh?. - Hoàn cảnh sáng tác?. - Hướng dẫn h/s tìm hiểu bố cục văn bản, thể loại, ngôi kể... H/s đọc phần giới thiệu tác giả, tác phẩm. a. Truyện, tự sự b. Ký, biểu cảm Truyện không có cốt truyện, mang tính hồi ký. I. Đọc chú thích 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Thể loại: 1. Truyện 2. Nhân vật: Tôi (ngôi thứ nhất) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn văn. ?. Kỷ niệm về buổi tựu trường đầu tiên ùa vào ký ức tác giả thường vào thời gian nào? ?. Câu văn gợi cho em không gian, thời gian nào? ?. Nhận xét cách diễn đạt của đoạn văn? về phương thức biểu đạt, cách dùng từ ngữ, những biện pháp tu từ. ?. Đoạn văn tái hiện hình ảnh cậu học trò buổi đầu đến trường như thế nào? ?. Giờ đây nhớ lại buổi tựu trường..., hả nào khó phai mờ? ?. Và trong giờ phút thân thương... tôi luôn có hình ảnh gần gũi là ai? Giáo viên chuyển ý: mỗi lần nhìn thấy mấy em... ?. Những kỷ niệm về buổi tựu trường được tác giả miêu tả theo trình tự nào? - Đoạn văn tả Tôi vào thời điểm nào? - Những kỷ niệm nào còn lưu dấu trong kí ức Tôi ?. Cảm giác ấy có thực không? ?. Câu văn tả cảnh xen tả tâm trạng gì? Giáo viên đọc “ Tôi bước vào sân trường” ?. Cảm xúc của Tôi khi vào trường và vào lớp diễn ra ntn? ?. Vì sao Tôi lại thấy khác, và cái khác đó là gì? ?. Sau đó là hình ảnh của ai? - Tác giả tả ntn? Và cảm nhận về h/ả miêu tả đó, dáng vẻ, tâm trạng như Tôi không? - Học sinh đọc tiếp “Sau một hồi trống...các lớp” ?. Đoạn truyện tái hiện cảnh gì? ?. Niềm vui ấy được “Tôi” diễn tả bằng h/ả nào? ?. Từ ngữ nào diễn tả tâm trạng của “Tôi”, nhận xét cách sử dụng từ trong đoạn văn? - H/s đọc chú thích 2 - Tại sao đối với “Tôi”, ông Đốc lại đựơc nhà văn nhớ nhiều như vây?. ?. Cảm xúc đầu tiên khi Tôi bước vào lớp là gì? ?. H/ả người mẹ luôn hiện hữu trong từng bước con đi trong buổi đầucủa “Tôi” gợi lên suy nghĩ gì? ?. Cảm giác gì nổi trội lên trong Tôi khi ngồi vào bàn học? Hoạt động 3: Hướng dẫn h/s tổng kết. - Văn bản trên có sự kết hợp của các phương thức biểu đạt nạy. - Vai trò của thiên nhiên trong truyện? - Chất thơ thể hiện thế nào? Có thể coi văn bản là một bài thơ bằng văn xuôi được không, Vì sao? Hướng dẫn học tập: - Học thuộc ghi nhớ và đoạn đầu văn bản. - Chuẩn bị tiết 3 tiếng Việt. Học sinh quan sát đoạn mở đầu “Hàng năm cứ vào cuối thu...”Mùa thu, mùa của thi ca, se lạnh, mùa của ngày tựu trường sau kỳ nghỉ hẻ đầy bổ ích và lý thú... - Thời gian “cứ” lặp đi lặp lại đã thành thông lệ - Tự sự, miêu tả, biểu cảm. - Từ ngữ gợi cảm, gợi tả. - Tả tỉ mỉ từng chi tiết cụ thể. Học sinh tưởng tượng và nêu cảm nghĩ. Hs phát hiện chi tiết cuối trang 5: “Chiếc áo vải dù...” “Hai quyển vở...thấy nặng” - H/s đọc “Tôi muốn thử sức...” - Cử chỉ mẹ âu yếm nâng đỡ che chở...Hình ảnh khó phai mờ. H/s đọc “ Buổi mai hôm ấy...tôi đi học”. Từ qúa khứ về hiện tại: Thời gian thực và ảo đan xen - Cảnh thiên nhiên : Buổi mai - Vẻ trìu mến thương của mẹ - Đó là cảm giác vừa thực, vừa ảo, vừa quyen, vừa lạ, hai trạng thái đan xen hoà quyện - Thiên nhiên êm đềm, trong sáng làm nền cho cảm xúc, chất thơ nẩy nở. - H/ả ngôi trường Mĩ Lí hiện lên trong kí ức ở hai thời điểm: Trước khi đi học và khi tới trường Từ xa lạ ...lại khác - H/ả được so sánh gần gũi, thân quen “Cái đình làng...buổi trưa hè” “Bỡ ngỡ đứng nép như con chim...” - Từ ngữ chọn lọc, tả tinh tế, so sánh hợp lý...H/ả ngây thơ ngộ nghĩnh giống như Tôi vậy. - H/s đọc và phát biểu ý kiến riêng. “Cảm giác trong sáng...như cánh hoa...” - So sánh đậm chất trữ tình. - Nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm. Đó là tâm trạng vui, hồi hộp, chờ đón... - Lúc ông Đốc đọc lên: “Tôi cảm thấy quả tim tôi ngừng đập” - Vì đây là giây phút chính thức công bố tên học trò. - Cái nhìn cặp mắt hiêng từ, cặp kính trắng... - Giọng nói, Nụ cười... “Trong thời thơ ấu...làm lạ” - Mẹ nâng bước con trên mọi nẻo đường. - Thiên nhiên và con người vừa lạ, vừa quen, quyến luyến. II. Đọc hiểu văn bản: 1. Những kỷ niệm về buổi tựu trường đầu tiên. - Hình ảnh ngộ nghĩnh, có phần lúng túng song rất đáng yêu. 2. Tâm trạng của nhân vật “Tôi”. a. Tôi trên đường tới trường: “Con đường...thấy lạ" “Lòng tôi thay đổi” - Sự biến đổi lớn về tinh thần và thể chất. b. Khi tới trường: “Vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm” - Hình ảnh rất đỗi thân thương, gần gũi. - Hình ảnh đẹp tươi tắn, rạng rỡ trong lòng và trên nét mặt. “Lòng tôi lại náo nức mơn man những kỉ niệm...” Hình ảnh ông Đốc: H/ả vừa nghiêm trang vừa gần gũi. - Khi bước vào lớp. - Tôi thấy làm lạ - Thân quen -Cảm xúc tự nhiên, chân thực... - Tình cảm trong sáng, nhân hậu, III.Tổng kết.

File đính kèm:

  • docToi di hoc(1).doc