Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 25 Tiết 93 Hịch tướng sĩ

I. Mục tiêu cần đạt

 1. Kiến thức:

 - Sơ giản về thể hịch.

 - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Hịch tướng sĩ.

 - Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân thời Trần.

 - Đặc điểm văn chính luận ở Hịch tướng sĩ.

 2. Kĩ năng:

 - Đọc – hiểu 1 văn bản viết theo thể hịch.

 - Nhận biết được không khí thời đại sục sôi thời Trần ở thời điểm dân tộc ta chuẩn bị cuộc kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược lần thứ hai.

 - Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại.

 3. Thái độ :

 Học tập tinh thần yêu nước chống giặc của dân tộ

II. Chuẩn bị :

- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ

- Học sinh: SGK, vở bài soạn.

III Tiến trình tổ chức các hoạt động

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới :

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1743 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 25 Tiết 93 Hịch tướng sĩ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thái A Ngày soạn 12 /01 /2013 Tuần 25 Tiết 93 : HỊCH TƯỚNG SĨ Trần Quốc Tuấn I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Sơ giản về thể hịch. - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Hịch tướng sĩ. - Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân thời Trần. - Đặc điểm văn chính luận ở Hịch tướng sĩ. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu 1 văn bản viết theo thể hịch. - Nhận biết được không khí thời đại sục sôi thời Trần ở thời điểm dân tộc ta chuẩn bị cuộc kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược lần thứ hai. - Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại. 3. Thái độ : Học tập tinh thần yêu nước chống giặc của dân tộ II. Chuẩn bị : - Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ - Học sinh: SGK, vở bài soạn. III Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1 - Gv hướng dẫn tìm hiểu chung. * Gv cho Hs quan sát tranh. - Hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm ? Gv chốt ý, giới thiệu thêm về tác giả. - GV đọc mẫu một đoạn sau đó gọi một em đọc tiếp theo. - Sau khi hoc sinh đọc song giáo viên nêu câu hỏi . ? Theo em, văn bản này được chia làm mấy phần , nêu nội dung của từng phần? Hoạt động 2 - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu chi tiết - Mở đầu tác phẩm tác giả đã nêu những trung thần nghĩa sĩ nào? - Tác giả nêu ra các trung thần đó nhằm mục đích gì? - Học sinh đọc - Học sinh suy nghĩ trả lời - Học sinh nhận xét . Suy nghĩ trả lời Nhận xét bổ sung - Thảo luận nhóm Đại diện trình bày Nhận xét bổ sung - Kỉ Tín, Dự Nhượng, Thân Khoái , Kính Đức... - Kêu gọi khích lệ tinh thần yêu nước I. Tìm hiểu chung.. 1. Tác giả: - Trần Quốc Tuấn (1231 – ? 1300) là danh tướng đời trần có công lao to lớn trong ba cộc kháng chiến chống Nguyên Mông 2. Tác phẩm: - Hịch là thể văn chính luận trung đại, có kết cấu chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, dùng để khích lệ tình cảm, tinh thần đấu tranh chống kẻ thù, Hịch tướng sĩ được - Trần Quốc Tuấn viết để kêu gọi tướng sĩ học tập Binh tư yếu lược, sẵn sàng đối phó với âm mưu của giặc . 3. Đọc văn bản - Chia bố cục - Đ1: Từ đầu ... tốt. Nêu gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước. - Đ2: Huống chi... cũng vui lòng: lột tả sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù - nó lên lòng căm thù giặc. - Đ3: Các ngươi... có được không? Phần tích phải trái, làm rõ đúng sai. - Đ4: Còn lại: Nêu nhiệm vụ cấp bách, kết thúc tinh thần chiến đấu. 4. Thể loại : Hịch 5 Chú thích II.Tìm hiểu chi tiết : 1. Nội dung: a. Gương trung thần nghĩa sĩ. - Để kêu gọi khích lệ tinh thần yêu nước , chống giặc ngoại xâm. Hịch tướng sĩ từng bước tác động đến tướng sĩ suy nghĩ về: + Tinh thần trung quân ái quốc : gương những trung thần trong lịch sử Trung Quốc, kêu gọi tướng sĩ nhà Trần suy nghĩ về nghĩa vụ, trách nhiệm của bản thân đối phó với chủ tướng, cũng là đối phó với đất nước 3. Củng cố: - Theo em, văn bản này được chia làm mấy phần, nêu nội dung của từng phần? - Mở đầu tác phẩm tác giả đã nêu những trung thần nghĩa sĩ nào? - Tác giả nêu ra các trung thần đó nhằm mục đích gì? 4. Hướng dẫn tự học - Đọc chú thích - Đọc kĩ văn bản và học thuộc lòng một đoạn - Tìm hiểu thêm về tác giả Trần Quốc Tuấn - Về nhà học bài : Nội dung bài học - Soạn bài: '' HỊCH TƯỚNG SĨ” (tt). * Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docTiết 93.doc