Giáo án ngữ văn 8 Tuần 18 tiết 71- Tập làm văn hoạt động ngữ văn làm thơ bảy chữ (tiếp)

A. Mục tiêu cần đạt.

1.Kiến thức: Giúp học sinh biết cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần.

2. Kĩ năng: Nhận diện thể thơ, biết cách làm thơ bảy chữ

3.Thái độ: Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Đọc kĩ những điều cần lưu ý, một số ví dụ sử dụng trong bài, máy chiếu, giấy trong ghi bảng mẫu luật bằng, trắc.

- Học sinh: Làm phần chuẩn bị ở nhà ( SGK - tr164)

C. PHƯƠNG PHÁP

- Thảo luận nhóm, phân tích, trao đổi .

D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1. Tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3.Bài mới:

II. Khỏi niệm và phạm vi luyện tập:

+Thơ bảy chữ là thơ như thế nào?

- Là hỡnh thức thơ lấy câu thơ bảy chữ (tiếng) làm đơn vị nhịp điệu.

+Thơ bảy chữ gồm có những loại thơ như thế nào?

- Có thơ bảy chữ cổ thể, thơ Đường luật tám câu bảy chữ - thất ngôn bát cú.

- Bốn cõu bảy chữ - Thất ngụn tứ tuyệt.

- Thơ hiện đại nhiều khổ và mỗi khổ là bốn câu, mỗi câu bảy chữ .v.v.

+ Phạm vi luyện tập của bài học là gỡ?

- Làm thơ bốn câu bảy chữ (thất ngôn tứ tuyệt).

- Giới hạn ở cách ngắt nhịp. Gieo đúng vần, đúng luật bằng trắc giữa các câu.

2. Đặc điểm chính của thơ bảy chữ:

- Câu đề? câu thực? câu luận? câu kết?

- Số câu? Số chữ? Số tiếng trong cả bài? Quy luật bằng trắc của thể thơ? Cách gieo vần của thể thơ? Cách ngắt nhịp phổ biến của mỗi dũng?

 Bài thơ “Bánh trôi nước”

 Thõn em vừa trắng lại vừa trũn,

 Bảy nổi ba chỡm với nước non.

 Rắn nỏt mặc dầu tay kẻ nặn,

 Mà em vẫn giữ tấm lũng son. (Hồ Xuõn Hương)

- Số cõu:

- Số chữ trong mỗi cõu:

- Cỏch ngắt nhịp phổ biến:

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2373 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 8 Tuần 18 tiết 71- Tập làm văn hoạt động ngữ văn làm thơ bảy chữ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/ 12/2013 TUẦN 18: TIẾT 71 Tập làm văn hoạt động ngữ văn làm thơ bảy chữ (Tiếp) A. Mục tiêu cần đạt. 1.Kiến thức: Giúp học sinh biết cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần. 2. Kĩ năng: Nhận diện thể thơ, biết cỏch làm thơ bảy chữ 3.Thỏi độ: Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Đọc kĩ những điều cần lưu ý, một số ví dụ sử dụng trong bài, máy chiếu, giấy trong ghi bảng mẫu luật bằng, trắc. - Học sinh: Làm phần chuẩn bị ở nhà ( SGK - tr164) C. PHƯƠNG PHÁP - Thảo luận nhóm, phân tích, trao đổi . D.Tiến trình bài dạy. 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: II. Khỏi niệm và phạm vi luyện tập: +Thơ bảy chữ là thơ như thế nào? Là hỡnh thức thơ lấy cõu thơ bảy chữ (tiếng) làm đơn vị nhịp điệu. +Thơ bảy chữ gồm cú những loại thơ như thế nào? - Cú thơ bảy chữ cổ thể, thơ Đường luật tỏm cõu bảy chữ - thất ngụn bỏt cỳ. - Bốn cõu bảy chữ - Thất ngụn tứ tuyệt. - Thơ hiện đại nhiều khổ và mỗi khổ là bốn cõu, mỗi cõu bảy chữ .v.v. + Phạm vi luyện tập của bài học là gỡ? Làm thơ bốn cõu bảy chữ (thất ngụn tứ tuyệt). - Giới hạn ở cỏch ngắt nhịp. Gieo đỳng vần, đỳng luật bằng trắc giữa cỏc cõu. 2. Đặc điểm chớnh của thơ bảy chữ: - Cõu đề? cõu thực? cõu luận? cõu kết? - Số cõu? Số chữ? Số tiếng trong cả bài? Quy luật bằng trắc của thể thơ? Cỏch gieo vần của thể thơ? Cỏch ngắt nhịp phổ biến của mỗi dũng? Bài thơ “Bỏnh trụi nước” Thõn em vừa trắng lại vừa trũn, Bảy nổi ba chỡm với nước non. Rắn nỏt mặc dầu tay kẻ nặn, Mà em vẫn giữ tấm lũng son. (Hồ Xuõn Hương) - Số cõu: - Số chữ trong mỗi cõu: - Cỏch ngắt nhịp phổ biến: Gieo vần: - Luật bằng trắc: Khởi đầu tiếng thứ 2 của cõu 1: Bằng Bài thơ “Đi” Đi, bạn ơi, đi! Sống đủ đầy. Sống trào sinh lực, bốc men say Sống tung súng giú thanh cao mới Sống mạnh, dự trong một phỳt giõy. (Tố Hữu) - Số cõu: Số chữ trong mỗi cõu: - Cỏch ngắt nhịp phổ biến: Gieo vần: - Luật bằng trắc: Khởi đầu tiếng thứ 2 của cõu 1: Trắc Bài thơ “Tết quờ bà” Bà tụi ở một tỳp lều tre, Cú một hàng cau chạy trước hố. Một mảnh vườn bờn rào giậu nứa, Xuõn về hoa cải nở vàng hoe. (Anh Thơ) - Số cõu: - Số chữ trong mỗi cõu: - Cỏch ngắt nhịp phổ biến: Gieo vần: - Luật bằng trắc: Khởi đầu tiếng thứ 2 của cõu 1: vần bằng 3. Một số bài thơ bảy chữ: a. Thất ngụn tứ tuyệt: - Cảnh khuya (Hồ Chớ Minh), những bài thơ trong tập thơ Nhật ký trong tự. b. Thất ngụn bỏt cỳ: - Qua Đốo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan). - Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến). - Vào nhà ngục Quảng Đụng cảm tỏc (Phan Bội Chõu). - Đập đỏ ở Cụn Lụn (Phan Chõu Trinh). - Muốn làm thằng Cuội (Tản Đà) II. Luyện tập 1. Nhận diện luật thơ: SGK tr 165 CHIỀU Chiều hụm thằng bộ cưỡi trõu , Nú ngẩng đầu lờn hớn hở . Tiếng sỏo diều cao vũi vọi rút, Vũm trời trong vắt ỏnh pha . (Đoàn Văn Cừ) => Gạch nhịp, chỉ ra cỏc tiếng gieo vần cũng như mối quan hệ bằng trắc của hai cõu thơ kề nhau trong bài? - Số cõu: - Số chữ: - Ngắt nhịp: Gieo vần: - Luật bằng trắc: Mối quan hệ B-T của 2 cõu thơ kề nhau: Cõu 2 và 3 B-T giống nhau. (Niờm) Chiều hụm thằng bộ cưỡi trõu về, T B B T T B B Nú ngẩng đầu lờn hớn hở nghe. T T B B T T B Tiếng sỏo diều cao vũi vọi rút, T T B B B T T Vũm trời trong vắt ỏnh pha lờ. B B B T T B B Xột theo luật “nhất tam ngũ bất luận” “Nhị tứ lục phõn minh” => chữ số 2,4,6 phải đỳng luật. 2. Làm tiếp bài thơ sau: Đờ́n đõy với lớp 8 tụi nha! Bạn cao, bạn ụ́m cũng võ̃n là Tiếp: Học chơi, chơi học bao nhiờu đó. Có khó gì đõu …bọn chúng ta! E. Hướng dẫn về nhà: - Tập làm một bài thơ thất ngụn tứ tuyệt chủ đề tự chọn. - Đọc và nhận xột. Vớ dụ: Bất ngờ quá thôi, cháu gái này Nhận được quà tặng của chú Xây. Nao nao lòng cháu, hây hây má. Nghĩ ngại cho mình, một chữ ngây. Tưởng rằng chú giỏi làm chính trị. Ai ngờ chú giỏi cả thể thi. Tâm hồn của chú phong lưu quá, Tuổi cao chí lớn : Hoá không già! ----------------------------------------------------- Ngày soạn: 10/ 12/ 2013 tiết 67+ 68 kiểm tra học kỳ I A/ Mục tiêu bài học: Bài kiểm tra nhằm đánh giá được học sinh ở những phương diện sau: Đánh giá khả năng nhận thức của học sinh về môn Ngữ Văn trong học kỳ I. Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá, suy luận lô gích vấn đề trên cơ sở kiến thức đã học. Định hướng học tập môn Ngữ văn ở học kỳ II để đạt kết quả tốt hơn. B/ Chuẩn bị: 1.Thầy: -Đọc SGK, SGV, soạn bài, 2. Trò: Đọc SGK, ôn bài c. Phương pháp: Tổng hợp, phân tích, trình bày… d. tiến trình bài dạy: 1. định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Đề KT học kỡ I tham khảo A. ĐỀ BÀI Thời gian: 90 phỳt ( Khụng kể chộp đề) Cõu 1 (2đ): Qua văn bản “ Trong lũng mẹ” ( Nguyờn Hồng), em hóy phõn tớch niềm vui sướng của bộ Hồng khi gặp lại mẹ. Từ đú, em cú nhận xột gỡ về vẻ đẹp của tỡnh mẫu tử ? Cõu 2 (2đ): a/ Thế nào là cõu ghộp? b/ Phõn tớch kiểu cấu tạo của cõu ghộp sau: Phỏp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoỏi vị. Cõu 3 (6 đ): Thuyết minh về một đồ dựng trong học tập. B.HƯỚNG DẪN CHẤM Cõu 1: (2đ) - Niềm hạnh phỳc vụ bờ khi gặp lại mẹ: ( 1,5đ) * Dẫn chứng: + Chạy theo mẹ vội vàng: đuổi theo, gọi bối rối, thở hồng hộc, trỏn đẫm mồ hụi, rớu cả chõn lại à khao khỏt được gặp mẹ. + Cậu bộ khúc. Nhưng đõy là những giọt nước mắt bị dồn nộn, vừa hờn tủi, vừa hạnh phỳc chứ khụng là những giọt nước mắt đau xút, phẫn uất như khi nghe những lời cay độc của bà cụ. - Tỡnh mẫu tử là mạch nguồn tỡnh cảm khụng bao giờ vơi trong tõm hồn con người. (0,5đ) Cõu 2: (2đ) - HS nờu được khỏi niệm (1,0đ): Cõu ghộp là cõu do hai hoặc nhiều cụm chủ vị trở lờn khụng bao chứa nhau tạo thành. Mỗi một cụm chủ vị được xem như một vế cõu. - Phõn tớch kiểu cấu tạo: (1,0đ) Phỏp/ chạy, Nhật /hàng, vua Bảo Đại/ thoỏi vị. c v c v c v Cõu 3: (6,0đ) * Yờu cầu chung: - Học sinh biết viết đỳng đặc trưng thể loại văn thuyết minh. - Bài văn trỡnh bày mạch lạc, rừ ràng. Diễn đạt trụi chảy, trong sỏng; khụng mắc lỗi chớnh tả, ngữ phỏp thụng thường; chữ viết cẩn thận, sạch đẹp. *Yờu cầu về kiến thức: Học sinh cú nhiều cỏch viết khỏc nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau: a/ Mở bài: (0,5đ) - Giới thiệu khỏi quỏt về đồ dựng - Cảm xỳc chung. b/ Thõn bài: (5 đ) - Nờu đặc điểm, cấu tạo, cụng dụng của đồ dựng ấy. - Cỏch sử dụng và bảo quản. - Vai trũ trong cuộc sống. c/ Kết bài: (0,5 đ) Nờu cảm nghĩ của em về đồ dựng (ở hiện tại và tương lai). E. Hướng dẫn về nhà : - Rèn chính tả. - Chuẩn bị soạn bài “Nhớ rừng” ------------------------------------------------------------- Ngày…. tháng …. năm 2013 Nhận xét của tổ chuyên môn Phạm Thị Hường

File đính kèm:

  • docGA VAN 8(3).doc