1. Mục tiêu: Giúp học sinh
1.1. Kiến thức:
* Hoạt động 1:
_ HS hiểu được yêu cầu của đề bài, ôn lại kiến thức Tiếng Việt đã học từ đầu năm.
* Hoạt động 2:
_ HS biết đánh giá ưu khuyết điểm bài làm của bản thân.
* Hoạt động 3:
_ HS biết nhận ra và sửa lỗi sai.
1.2. Kỹ năng:
* Hoạt động 1:
_ HS đọc và xác định được yêu cầu của đề.
* Hoạt động 2:
_ HS thực hiện được sử dụng từ ngữ đúng trong diễn đạt và kỹ năng đặt câu, dựng đoạn.
* Hoạt động 3:
_ HS thực hiện thành thạo: phát hiện và sửa lỗi sai, tìm ra hướng khắc phục.
1.3. Thái độ:
* Hoạt động 1,2,3:
_ Cẩn thận trong thi cử, kiểm tra.
_ Giáo dục HS ý thức sửa chữa các lỗi sai khi mắc phải.
2. Nội dung học tập:
_ Tìm hiểu đề.
_ Phát hiện và sửa lỗi bài làm.
3. Chuẩn bị:
3.1 Giáo viên: Chấm bài kiểm tra, điểm, các lỗi cần sửa.
3.2 Học sinh: Nhớ lại đề bài, xem lại lý thuyết đã học.
4.Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
8A1: 8A2: 8A3:
(Phân công giúp học sinh vắng nếu có)
4.2. Kiểm tra miệng:
Không
4.3. Tiến trình bài học:
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 19 Tiết 71 Trả bài kiểm tra tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Tuần: 19 Tiết: 71 Ngày dạy: ……
1. Mục tiêu: Giúp học sinh
1.1. Kiến thức:
* Hoạt động 1:
_ HS hiểu được yêu cầu của đề bài, ôn lại kiến thức Tiếng Việt đã học từ đầu năm.
* Hoạt động 2:
_ HS biết đánh giá ưu khuyết điểm bài làm của bản thân.
* Hoạt động 3:
_ HS biết nhận ra và sửa lỗi sai.
1.2. Kỹ năng:
* Hoạt động 1:
_ HS đọc và xác định được yêu cầu của đề.
* Hoạt động 2:
_ HS thực hiện được sử dụng từ ngữ đúng trong diễn đạt và kỹ năng đặt câu, dựng đoạn.
* Hoạt động 3:
_ HS thực hiện thành thạo: phát hiện và sửa lỗi sai, tìm ra hướng khắc phục.
1.3. Thái độ:
* Hoạt động 1,2,3:
_ Cẩn thận trong thi cử, kiểm tra.
_ Giáo dục HS ý thức sửa chữa các lỗi sai khi mắc phải.
2. Nội dung học tập:
_ Tìm hiểu đề.
_ Phát hiện và sửa lỗi bài làm.
3. Chuẩn bị:
3.1 Giáo viên: Chấm bài kiểm tra, điểm, các lỗi cần sửa.
3.2 Học sinh: Nhớ lại đề bài, xem lại lý thuyết đã học.
4.Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
8A1: 8A2: 8A3:
(Phân công giúp học sinh vắng nếu có)
4.2. Kiểm tra miệng:
Không
4.3. Tiến trình bài học:
HĐ1: (5’)
* GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung yêu cầu của từng câu hỏi.
* Gọi HS cho biết yêu cầu của từng câu hỏi. (Theo tiết 60)
HĐ2: (10’)
* GV nhận xét ưu - khuyết điểm:
1. Ưu điểm:
Đa số các em thuộc lý thuyết, xác định được từ tượng hình, tượng thanh, trợ từ, xác định được biện pháp nói quá, biết đặt câu ghép theo yêu cầu.
2. Khuyết điểm:
Một số em không thuộc bài, chưa xác định được trợ từ, chưa nêu được tác dụng của nói quá.
Phần viết đoạn văn, các em sử dụng dấu tuỳ tiện không đúng công dụng.
(Lớp 8a2: đa số các em không thuộc bài)
* Hình thức: Viết chữ còn cẩu thả, sai lỗi chính tả.
Còn nhiều HS sử dụng viết xoá, bài làm bẩn.
GV phát bài và công bố điểm.
Lớp
Trên Trung bình
Dưới Trung bình
8A1
8A2
8A3
HĐ3: (20’)
* GV gọi HS lên bảng ghi lại kết quả câu hỏi phần trắc nghiệm, GV nhận xét dựa vào đáp án tiết 60
* GV gọi HS lên bảng sửa các câu hỏi phần tự luận, chú ý đặt câu có dấu ngoặc kép, xác định từ tượng hình, tượng thanh, đặt câu ghép, viết đoạn văn.
* GV nêu hướng khắc phục cho bài kiểm tra sau:
_ Học bài, xem kại các bài tập Tiếng việt.
_ Thường xuyên kiểm tra các em học sinh có kết quả thấp.
_ Khuyến khích, động viên các em học yếu học bài, xây dựng kế hoạch kiểm tra đôi bạn cùng tiến, nhóm học tốt ở HKII.
I. Đề - tìm hiểu đề:
II. Nhận xét ưu - khuyết điểm:
* Phát bài và công bố điểm:
III. Sửa lỗi:
* Hướng khắc phục:
4.4. Tổng kết:
GV nhắc lại các lỗi học sinh cần tránh ở bài kiểm tra sau, nhất là bài thi HKI
4.5. Hướng dẫn học tập:
1. Đối với bài học tiết này:
Xem lại bài làm, sửa lỗi.
Học lý thuyết, xem lại các bài tập, cho ví dụ minh họa
2. Đối với bài học tiết tiếp theo:
Chuẩn bị: HKII: Câu nghi vấn
Mua SGK, VBT Ngữ văn tập 2.
Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi trong SGK, tìm ví dụ minh hoạ, xem trước bài tập.
5. Phụ lục:
Tuần: 19 Tiết: 48
Ngày dạy: ……
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
1. Mục tiêu: Giúp học sinh
1. Mục tiêu: Giúp học sinh
1.1. Kiến thức:
* Hoạt động 1:
_ HS hiểu được yêu cầu của đề bài, ôn lại kiến thức Ngữ Văn 8 đã học từ đầu năm.
* Hoạt động 2:
_ HS biết đánh giá ưu khuyết điểm bài làm của bản thân và bạn bè.
* Hoạt động 3:
_ HS biết nhận ra và sửa lỗi sai trong bài thi.
1.2. Kỹ năng:
* Hoạt động 1:
_ HS đọc và xác định được yêu cầu của đề.
* Hoạt động 2:
_ HS thực hiện được sử dụng từ ngữ đúng trong diễn đạt và kỹ năng đặt câu, dựng đoạn, tạo lập văn bản.
* Hoạt động 3:
_ HS thực hiện thành thạo: phát hiện và sửa lỗi sai, tìm ra hướng khắc phục.
1.3. Thái độ:
* Hoạt động 1,2,3:
_ Cẩn thận trong thi cử, kiểm tra.
_ Giáo dục HS ý thức sửa chữa các lỗi sai khi mắc phải.
2. Nội dung học tập:
_ Tìm hiểu đề.
_ Phát hiện và sửa lỗi bài làm.
3. Chuẩn bị:
3.1Giáo viên: Chấm bài kiểm tra, điểm, các lỗi cần sửa.
3.2Học sinh: Nhớ lại đề bài, ôn tập kiến thức đã học.
4.Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
8A1: 8A2: 8A3:
(Phân công giúp học sinh vắng nếu có)
4.2. Kiểm tra miệng:
Không
4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: (5’)
* GV nhắc lại đề kiểm tra HKI: gồm 2 phần (lý thuyết và Tập làm văn)
* Đề yêu cầu điều gì?
_ HS nhắc lại các yêu cầu của đề thi HKI
_ Tập làm văn: Kể lại một kỷ niệm với thầy cô, bạn bè dưới mái trường thân yêu mà em đang học.
HĐ2: (10’)
* GV nhận xét ưu - khuyết điểm:
1. Ưu điểm:
a. Lý thuyết: Đa số các em có học bài, nhận biết được tên tác giả, tác phẩm.
HS xác định được CN/VN trong câu ghép.
b. Tập làm văn: HS nắm được yêu cầu và thể loại của đề bài, biết kể một câu chuyện hoàn chỉnh, bố cục hợp lý.
_ Đa số các em biết phối hợp với miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự, trình bày mạch lạc.
2. Khuyết điểm:
a. Lý thuyết: Một số em không thuộc bài, chưa nêu được ý nghĩa đoạn văn, (cá biệt vẫn có em chưa xác định được CN/VN)
b. Tập làm văn: Vài em liệt kê rất nhiều sự việc trong nhiều năm học, chưa chọn kỹ niệm sâu sắc nhất.
Có em chưa biết kết hợp miêu tả, biểu cảm trong bài văn của mình.
* Hình thức: Viết chữ còn cẩu thả, sai lỗi chính tả.
_ Diễn đạt chưa trọn ý, dùng từ chưa đúng nghĩa.
_ Còn HS dùng viết xoá.
GV phát bài và công bố điểm.
Lớp
Trên Trung bình
Dưới Trung bình
8A1
8A2
8A3
HĐ3: (20’)
* GV gọi HS lên bảng ghi lại kết quả câu hỏi phần Lý thuyết, GV nhận xét dựa vào đáp án của đề thi HKI. Riêng câu b, HS phát biểu, GV cùng sửa chữa.
* Lập dàn bài cho đề Tập làm văn?
_ HS lên bảng lập, GV cùng sửa chữa, bổ sung.
(Dựa vào Hướng dẫn chấm Kiểm tra HKI, môn Ngữ Văn 8, NH: 2012-2013)
* GV gọi HS lên bảng ghi lại các lỗi (chính tả, diễn đạt) và sửa lại.
* GV nêu hướng khắc phục cho bài kiểm tra sau, thi HKII:
_ HS tìm đọc nhiều bài tham khảo, rút ra bài học cho bản thân.
_ HS tập cách viết văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm.
_ GV thường xuyên kiểm tra các em học sinh có kết quả thấp. Quan tâm HS yếu, kém trong tiết dạy.
_ GV tích cực đổi mới phương pháp, tạo hứng thú, giúp HS yêu thích môn Văn.
_ Tăng cường hơn nữa vai trò của đôi bạn cùng tiến, nhóm học tốt.
I. Đề - tìm hiểu đề:
II. Nhận xét ưu - khuyết điểm:
* Phát bài và công bố điểm:
III. Sửa lỗi và đọc bài văn hay:
(GV kết hợp đọc đoạn hoặc bài văn hay và rút kinh nghiệm cho cả lớp.)
* Hướng khắc phục:
4.4 Tổng kết:
GV nhắc lại các lỗi học sinh cần tránh, hướng khắc phục ở HKII.
4. 5. Hướng dẫn học tập:
1. Đối với bài học tiết này:
Xem lại bài làm, sửa lỗi.
Tìm đọc nhiều bài tham khảo, rút ra bài học cho bản thân.
Ôn tập kiến thức Ngữ văn đã học trong HKI.
2. Đối với bài học tiết tiếp theo:
a. Chuẩn bị: Nhớ Rừng
Mua SGK, VBT Ngữ văn tập 2.
Đọc kỹ văn bản, trả lời câu hỏi trong SGK, VBT.
Tìm hiểu về phong trào Thơ mới, tác giả Thế Lữ.
Đọc kỹ và tìm hiểu về hình tượng con hổ và lời tâm sự của thế hệ trí thức những năm 1930, các chi tiết biểu cảm trong bài thơ.
b. Chuẩn bị: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
Tìm hiểu yêu cầu của đoạn văn thuyết minh và tập viết các đoạn văn thuyết minh theo yêu cầu.
Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK, VBT.
5. Phụ lục:
File đính kèm:
- NV8 Tuan 19.doc