Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 20 Tiết 74 Nhớ rừng (tiếp)

I. Mục tiêu cần đạt :

1. Kiến thức

- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.

- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.

2. Kỹ năng:

- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quí tự do, khơi gợi khát vọng vươn tới cái cao cả, đẹp đẽ; vượt lên trên cái thấp hèn, tầm thường, giả dối.

 II. Chuẩn bị :

- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ

- Học sinh: SGK, vở bài soạn.

III Tiến trình tổ chức các hoạt động

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới :

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1447 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 20 Tiết 74 Nhớ rừng (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thái A Ngày soạn 30 /12 /2012 Tuần 20 Tiết 74 : NHỚ RỪNG (tt) Thế Lữ I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do. - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng. 2. Kỹ năng: - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quí tự do, khơi gợi khát vọng vươn tới cái cao cả, đẹp đẽ; vượt lên trên cái thấp hèn, tầm thường, giả dối. II. Chuẩn bị : - Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ - Học sinh: SGK, vở bài soạn. III Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1 - Gv hướng dẫn tìm hiểu các đoạn thơ tiếp theo ? Đọc diễn cảm khổ 2, 3. ? Hổ luôn nhớ về thủa nào. ? Nhớ cảnh sơn lâm như thế nào. ? Nhận xét về cách dùng từ. ? Em cảm nhận được điều gì về cảnh rừng núi. ? Trong cảnh đó, hình ảnh chúa sơn lâm hiện lên như thế nào. ? Nhận xét về cách xưng hô của hổ. ? Việc sử dụng từ ngữ, nhịp thơ ntn. ? Qua chi tiết đó em cảm nhận về hình ảnh hổ như thế nào ở rừng sâu. ?Hổ còn nhớ đến cảnh nào trong rừng. ? Cảnh vật trong rừng được miêu tả như thế nào. ? Cảnh sắc ở mỗi thời điểm có gì nổi bật. ? Cách dùng từ của tác giả như thế nào. ? Thiên nhiên hiện lên như thế nào. ? Giữa cảnh đó, chúa sơn lâm có một cuộc sống như thế nào ? Em cảm nhận được tâm trạng của hổ như thế nào. ? Cảnh vườn bách thú được miêu tả qua các chi tiết nào. ? Em hiểu gì về tính chất cảnh tượng ầy. ? Cảnh tượng ấy đã nhen lên nỗi lòng gì của hổ. -> Uất hận. ? Em hiểu gì về thái độ đối với thực tại. ? Nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả hiện tại với quá khứ, có tác dụng gì.? Em hiểu gì về khát vọng của hổ. ? Giấc mộng của hổ hướng về không gian nào. ? Giấc mộng đó như thế nào. ? Qua phân tích em thấy tác giả đã sử sụng nghệ thuật như thế nào ? ? Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản ? Em hãy nêu nội dung chính của văn bản - Học sinh đọc - Học sinh suy nghĩ trả lời Bóng cả, cây già, gió gào ngàn nguồn thét núi, khúc trường ca. - Học sinh suy nghĩ trả lời - Học sinh nhận xét . Ta: bước dõng dạc, đường hoàng lươn tấm thân như sóng cuộn, vờn bóng âm thầm mát thần khi đã quắc mọi vật đều im hơi. -> Từ ngữ gợi tả hình dáng, uy lực của chúa sơn lâm, nhịp thơ ngắn gọn, thay đổi giọng điệu linh hoạt. -> Ngang tàn lẫm liệt, uy nghi, kiêu hãnh đầy uy lực và dũng mãnh. * Cảnh thiên nhiên trong rừng. - Đêm vàng: Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan. - Học sinh đọc - Học sinh nhận xét - ] -> Khí phách ngang tàn, làm chủ, tạo nhạc điệu rắn rỏi, hùng tráng. -> nuối tiếc quá khứ hào hùng oanh liệt - Hoa chăm. cỏ xén, lối phẳng cây trồng. - Dải nước đen, chẳng thông dòng. -> Nhân tạo, giả dối, nhỏ bé, tầm thường vô hồn. -> Chán ghét cuộc sống thực tại, tầm thường, giả dối. - Đối lập nhau-> Khát vọng của hổ. -Sử dụng bút pháp lãng mạn ,với nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân hóa , đối lập , phóng đại sử dụng từ ngữ gợi hình , giàu sức biểu cảm . -Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa . -Có âm điệu thơ biến hóa qua mỗi đoạn thơ nhưng thống nhất ở một giọng diệu dữ dội , bi tráng trong toàn bộ tác phẩm . -Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bác thú tác giả kín dáo bộc lộ lòng yêu nước, khát khao thoát khỏi kiếp đời nô II.Tìm hiểu chi tiết : Nội dung: a/ Hình tượng con hổ b/ Tâm trạng nhớ tiếc quá khứ. * Thủa tung hoành hống hách. Bóng cả, cây già, gió gào ngàn nguồn thét núi, khúc trường ca. -> Động từ mạnh (gào, thét, hét) gợi tả sức sống mãnh liệt của núi rừng, những tính từ gợi sự uy nghiêm hùng vĩ của cảnh rừng, núi -> Sức sống mãnh liệt của núi rừng bí ẩn hoang vu. Ta: bước dõng dạc, đường hoàng lươn tấm thân như sóng cuộn, vờn bóng âm thầm mát thần khi đã quắc mọi vật đều im hơi. -> Từ ngữ gợi tả hình dáng, uy lực của chúa sơn lâm, nhịp thơ ngắn gọn, thay đổi giọng điệu linh hoạt. -> Ngang tàn lẫm liệt, uy nghi, kiêu hãnh đầy uy lực và dũng mãnh. * Cảnh thiên nhiên trong rừng. - Đêm vàng: Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan. - Ngày mưa chuyển: ta lặng ngắm. - Thiên nhiên rực rỡ, huy hoàng, náo động, hùng vĩ, bí ẩn. -> Khí phách ngang tàn, làm chủ, tạo nhạc điệu rắn rỏi, hùng tráng. -> nuối tiếc quá khứ hào hùng oanh liệt c/ Tâm trạng trước thực tại tầm thường và niềm khát khao giấc mộng ngàn. - Hoa chăm. cỏ xén, lối phẳng cây trồng. - Dải nước đen, chẳng thông dòng. -> Nhân tạo, giả dối, nhỏ bé, tầm thường vô hồn. -> Chán ghét cuộc sống thực tại, tầm thường, giả dối. - Đối lập nhau-> Khát vọng của hổ. -> Thể hiện khát vọng hướng về cái đẹp tự nhiên - một đặc điểm thường thấy trong thơ ca lãng mạn - Lời tâm sự của trí thức những năm 30 - khát khao tự do, chán ghét thực tại tầm thường tù túng - Biểu lộ lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước 2.Nghệ thuật: -Sử dụng bút pháp lãng mạn ,với nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân hóa , đối lập , phóng đại sử dụng từ ngữ gợi hình , giàu sức biểu cảm . -Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa . -Có âm điệu thơ biến hóa qua mỗi đoạn thơ nhưng thống nhất ở một giọng diệu dữ dội , bi tráng trong toàn bộ tác phẩm . 3. Ý nghĩa: Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bác thú tác giả kín dáo bộc lộ lòng yêu nước, khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ III. Tổng kết: Ghi nhớ 3. Củng cố: ? Tâm trạng nhớ tiếc quá khứ. ?Tâm trạng trước thực tại tầm thường và niềm khát khao giấc mộng ngàn. ? Qua phân tích em thấy tác giả đã sử sụng nghệ thuật như thế nào ? ? Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản 4. Hướng dẫn tự học - Đọc kỹ tìm hiểu sâu hơn một vài chi tiết biểu cảm trong bài thơ - Về nhà học bài : học thuộc nghệ thuật, ý nghĩa của bài thơ - Soạn bài: Câu nghi vấn * Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiết 2.doc
Giáo án liên quan