1 - MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm vững đặc điểm hình thức của câu trần thuật
- Chức năng của câu trần thuật .
1.2. Kĩ năng:
- Nhận biết câu trần thuật trong các văn bản.
- Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.
1.3. Thái độ:
- Gio dục ý thức sử dụng cu trần thuật ph hợp.
- Giáo dục kĩ năng sống : Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu trần thuật theo mục đích giao tiếp.
2 - TRỌNG TM.
Đặc điểm hình thức, chức năng của cu trần thuật
3 - CHUẨN BỊ:
GV: Bi tập bổ trợ
HS: Thuộc bài cũ + trả lời các câu hỏi ở SGK.
4 - TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện :
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1: Câu cảm thán là gì? Cho ví dụ bằng cách đặt câu. 10đ
Là câu có những từ ngữ cảm thán, dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ngưồi nói/viết
VD: Vinh quang thay những vị anh hng dn tộc
Câu 2: Đặt câu trần thuật dùng để hứa hẹn, xin lỗi, cảm ơn, chúc mừng, cam đoan. 10đ
· Em xin hứa với cô là từ nay em sẽ đi học đúng giờ.
· Xin mẹ bỏ qua cho con.
· Em xin cảm ơn chị.
· Xin chúc mừng cậu về điểm 10 bài toán.
· Tôi xin cam đoan những lời tôi nói là sự thật
4.3. Bài mới:
19 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU TRẦN THUẬT
Tuần 23 - Tiết 89
ND: 9/2/11
1 - MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm vững đặc điểm hình thức của câu trần thuật
- Chức năng của câu trần thuật .
1.2. Kĩ năng:
- Nhận biết câu trần thuật trong các văn bản.
- Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức sử dụng câu trần thuật phù hợp.
- Giáo dục kĩ năng sống : Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu trần thuật theo mục đích giao tiếp.
2 - TRỌNG TÂM.
Đặc điểm hình thức, chức năng của câu trần thuật
3 - CHUẨN BỊ:
GV: Bài tập bổ trợ
HS: Thuộc bài cũ + trả lời các câu hỏi ở SGK.
4 - TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1: Câu cảm thán là gì? Cho ví dụ bằng cách đặt câu. 10đ
¨ Là câu có những từ ngữ cảm thán, dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ngưồi nói/viết
VD: Vinh quang thay những vị anh hùng dân tộc
Câu 2: Đặt câu trần thuật dùng để hứa hẹn, xin lỗi, cảm ơn, chúc mừng, cam đoan. 10đ
Em xin hứa với cơ là từ nay em sẽ đi học đúng giờ.
Xin mẹ bỏ qua cho con.
Em xin cảm ơn chị.
Xin chúc mừng cậu về điểm 10 bài tốn.
Tơi xin cam đoan những lời tơi nĩi là sự thật
4.3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Gọi học sinh nhận xét đoạn hội thoại?
Hơm qua, tớ được đi xem phim “ Xác ướp Ai Cập” phần 2
Cậu đi với ai?
Với bố tớ. Eo ơi, cảnh trong phim làm mình sợ quá.
Kể cho tớ nghe với!
Đoạn hội thoại trên sử dụng nhiều câu khác nhau ( Câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu trần thuật)
ở những tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu đặc điểm và chức năng của của câu cầu khiến, cảm thán, nghi vấn. Vậy câu trần thuật cĩ đặc điểm và chức năng như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu mục I
Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật
? Gọi học sinh nhắc lại đặc điểm, chức năng của từng loại câu? Cho ví dụ?
* Câu nghi vấn: Cĩ các từ nghi vấn: ai, gì nào…, thường kết thúc bằng dấu chấm hỏi ở cuối câu
Chức năng chính dùng để hỏi
* Câu cầu khiến: cĩ những từ cầu khiến: Hãy, đừng, chớ…, thường kết thúc bằng dấu chấm than, hoặc dấu chấm
Cĩ ngữ điệu cầu khiến: dùng để ra lệnh yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo…
* Câu cảm thán: Cĩ những từ cảm thán: Ơi, than ơi, hỡi ơi…Thường kết thúc bằng dấu chấm than
Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nĩi.
HS đọc VD ở SGK (hoặc bảng phụ)
Thảo luận theo bàn
? Những câu nào trong các đoạn trích trên không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến hoặc câu cảm thán?
¨ - “Ôi Tào Khê!” câu cảm thán, còn lại không
? Vì sao em biết điều đĩ mặc dù cĩ những câu được kết thúc bằng dấu chấm than?
* Vì khơng cĩ những từ nghi vấn …, mặc dù kết thúc bằng dấu chấm than nhưng nĩ khơng phải là câu cảm thán hay cầu khiến
? Vậy những câu trên được gọi là câu gì? Cĩ hình thức đặc điểm như thế nào?
Gv gọi học sinh phân biệt các kiểu câu?
Vd: Con đi đây. ( Trần thuật)
Con đi đi! ( Câu cầu khiến)
Con đi à( câu nghi vấn)
Ơi, con đi! ( câu cảm thán
Vậy câu trần thuật cĩ những chức năng gì chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua phần 2
Thảo luận theo nhĩm (3p)
Những câu này dùng để làm gì
Nhĩm 1, câu a, nhĩm 2 câu b, nhĩm 3 câu c, nhĩm 4 câu d
Gọi từng nhĩm trình bày và nhận xét
? Câu trần thuật cĩ những chức năng gì?
? hãy cho ví dụ về câu trần thuật cĩ một trong những chức năng trên?
Gv cho học sinh kết hợp làm bài tập 5/sgk
Đặt câu trần thuật dùng để hứa hẹn, xin lỗi, cảm ơn, chúc mừng, cam đoan.
Em xin hứa với cơ là từ nay em sẽ đi học đúng giờ.
Xin mẹ bỏ qua cho con.
Em xin cảm ơn chị.
Xin chúc mừng cậu về điểm 10 bài tốn.
Tơi xin cam đoan những lời tơi nĩi là sự thật.
GD kĩ năng sống
? Trong quá trình tạo lập văn bản thì kiểu câu nào được dùng nhiều nhất? Vì sao?
¨ Câu trần thuật. Vì phần lớn hoạt động giao tiếp của con người đều có thể thực hiện bằng câu trần thuật.
? Sử dụng câu như thế nào để đạt hiệu quả cao?
* Tuỳ vào ngữ cảnh người nĩi(viết) sẽ sử dụng câu phù hợp.
? Câu trần thuật cĩ hình thức đặc điểm, chức năng như thế nào?
Gv tổng kết đặc điểm và chức năng của câu trần thuật
à gọi HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu mục II
Xác định kiểu câu
- Nhận xét – ý nghĩa
Xác định kiểu câu và chức năng
- Nhận xét câu
I- Đặc điểm hình thức và chức năng:
Ví dụ:
1. Đặc điểm, hình thức
Trừ câu “Ơi Tào Khê” là câu cảm thán cịn lại tất cả các câu trên khơng cĩ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến hoặc câu cảm thán?
- Thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đơi khi kết thúc bằng dấu chấm than hoặc chấm lửng.
2. Chức năng của câu trần thuật
a- Trình bày những suy nghĩ của người viết về truyền thống dân tộc(1,2) câu 3 yêu cầu chúng ta phải ghi nhớ cơng lao của các vị anh hùng dân tộc
b- Câu 1 - Kể, Câu 2 - thông báo
c- Miêu tả hình thức của một người đàn ơng tên là cai Tứ.
d- Nhận định (2), bộc lộ tình cảm, cảm xúc. (3)
- Kể, thơng báo, nhận định, miêu tả…,yêu cầu, đề nghị bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Câu trần thuật được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp và tạo lập văn bản.
Ghi nhớ: SGK/trang46
II- Luyện tập
Xác định kiểu câu:
a/ Câu trần thuật:
Câu 1: kể
Câu 2, 3: bộc lộ tình cảm, cảm xúc
b/ Câu 1: trần thuật (kể)
Câu 2: cảm thán (quá!)
à bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Câu 3, 4: câu trần thuật bộc lộ tình cảm, cảm xúc: cảm ơn
2- Nhận xét – ý nghĩa
“ Đối thử lương tiêu nại nhược hà?”
à câu hỏi
“Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ”
à câu trần thuật
Ý nghĩa: Đêm trăng đẹp gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm một điều gì đó.
3- Xác định kiểu câu và chức năng
a. Câu cầu khiến
b. Câu nghi vấn
c. Câu trần thuật
à đều dùng để cầu khiến (câu b và c thể hiện ý cầu khiến)
- đề nghị: nhẹ nhàng, nhã nhặn và lịch sự hơn câu a.
4- Nhận xét câu:
a,b: đều là câu trần thuật câu a và câu được dẫn lại trong b”Em … nhận giải” dùng để cầu khiến.
b: dùng để kể (câu thứ 1)
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:
Câu 1: Câu trần thuật cĩ hình thức đặc điểm, chức năng như thế nào?
Câu trần thuật là câu khơng cĩ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến hoặc câu cảm thán?
- Thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đơi khi kết thúc bằng dấu chấm than hoặc chấm lửng.
- Kể, thơng báo, nhận định, miêu tả…,yêu cầu, đề nghị bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Câu 2:Gọi học sinh làm bài tập bổ trợ?
Viết một đoạn hội thoại sử dụng 4 loại câu đã học?
Câu 3:Trong giao tiếp hoặc trong quá trình đặt câu chúng ta cần chú ý điều gì?
4. 5 Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này:
Thuộc ghi nhớ
Hồn thành các bài tập trong VBT
Ơn tập 4 loại câu đã học cho ví dụ
Viết đoạn văn ngắn cĩ sử dụng một trong 4 loại câu trên
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài: Chiếu dời đô và câu phủ định
+ Tìm hiểu sự ra đời của bài chiếu
+ Nội dung bài chiếu
+ Thể chiếu là gì? Nêu một số văn bản em biết
5 - RÚT KINH NGHIỆM:
CHIẾU DỜI ĐƠ
Lí Cơng Uẩn
Tuần 23 - Tiết 90
ND: 9/2/11
1 - MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Chiếu: thể văn chính luận trung đại, cĩ chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
- Sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
- Ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đơ từ Hoa Lư ra thành Thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định rời đơ.
1.2. Kĩ năng: Rèn cho hs kĩ năng.
- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể chiếu.
- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ thể.
1.3. Thái độ:- Giáo dục lịng yêu nước niềm tự hào dân tộc.
- Trao đổi trình bày ý tưởng về ý thức tự cường của dân tộc và khát vọng đất nước độc lập, thống nhất.
2 - TRỌNG TÂM.
- Mục đích rời đơ, địa thế thành Đại La, đặc điểm – chức năng thể chiếu
3 - CHUẨN BỊ:
GV: Tham khảo tư liệu lịch sử ra đời của bài chiếu và các dữ kiện liên quan.
HS: Đọc và soạn theo yêu cầu của SGK/51.
4 - TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :
4.2.. Kiểm tra miệng: 10đ.
Câu 1: - Đọc thuộc 2 bài thơ: Ngắm trăng và Đi đường của Hồ Chí Minh (đọc phần dịch thơ).Vẻ đẹp trong tâm hồn Bác? Và những đặc sắc về nghệ thuật qua bài thơ Được giao hoà với thiên nhiên, khao khát cái đẹp, sống cho cái đẹp.à Bác dành nhiều cảm xúc của mình cho trăng. Trăng là đề tài nổi bật trong thơ Bác.
Câu 2: - Nêu định nghĩa thể Chiếu?
chiếu: là một trong những thể văn cổ. Thể văn này thường được nhàVua dùng để ban bố mệnh lệnh xuống thần dân.
4.3 G iảng bài mới:
Giới thiệu bài: Kế tiếp hai triều đại Đinh, Lê là triều đại thời Lý, đó là Lý Công uẩn tức Lý Thái Tổ lên ngôi. Ngay sau khi lên ngôi, Lý Công Uẩn đã quyết định dời kinh đô từ Hoa Lư ra thành Đại La. Gắn với sự kiện này là sự ra đời của “Chiều dời đô”. Bài chiếu do chính nhà vua thảo ra. Vì sao phải dời đô? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay – chiếu dời đô (GV ghi tựa bài)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1:
Hướng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
Đọc trang trọng nhưng có những câu cần nhấn mạnh sắc thái tình cảm tha thiết hoặc chân tình: “Trẫm rất đau xót … dời đổ”, “Trẫm muốn … thế nào?”
GV đọc diễn cảm lần đầu
Gọi 2 HS đọc lại (mỗi HS đọc 1 phần)
HS tự tìm hiểu chú thích à GV sẽ giảng trong phần hiểu văn bản
? Em hãy cho biết vài nét về tiểu sử Lý Công Uẩn?
¨ (HS dựa vào mục chú thích *)
? Ngoài những nhận định trong SGK các em có những hiểu biết gì khác về tác giả Lý Công Uẩn?
¨ Xuất thân là một nhà sư, là người thông minh, nhân ái, có chí lớn, sáng lập vương triều nhà lý.
Gv có thể tóm lược những nét chính về lịch sự VN ở buổi đầu xây dựng nhà nước phong kiến
? Em hãy xác định thể loại văn bản?
GV giải thích chiếu: là một trong những thể văn cổ. Thể văn này thường được nhà Vua dùng để ban bố mệnh lệnh xuống thần dân. Chiếu xuất hiện ở thời cổ đại Trung Quốc, ban đầu gọi là “mệnh” sau gọi là “lệnh”, đến nhà Tần đổi là “Chế”. Chiếu có thể làm bằng văn vần, văn bìên ngẫu hoặc văn xuôi. “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn được làm bằng văn xuôi, có xen câu văn biền ngẫu.
(biền: hai con ngựa kéo xe sóng nhau
ngẫu: từng cặp)à những cặp câu hoặc những cặp đoạn câu cân xứng với nhau.
VD: (phần gạch của SGK)
? Hoàn cảnh ra đời của bài “Chiếu dời đô”?
¨ Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô ra Đại La à bài chiếu ra đời.
? bài chiếu này thuộc kiểu văn bản nào? (Văn nghị luận)
? văn bản bài chiếu có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
¨ 2 phần
Phần 1: Từ đầu …”dời đổi”?
Mục đích của việc dời đô.
Phần còn lại: Ca ngợi địa thế thành Đại La
Hoạt động 2:
Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản
Gợi ý HS tìm hiểu đoạn mở đầu
HS đọc lại đoạn 1
? Tại sao mở đầu bài chiếu Lý Công Uẩn lại viện dẫn sử sách Trung Quốc để nói về việc các vua xưa cũng từng có những cuộc dời đô?
? Hãy tìm những dẫn chứng trong việc dời đô của lịch sử Trung Quốc?
? Theo suy luận của tác giả, vì sao nhà Thương, nhà Chu phải dời đô?
¨ … nhằm mục toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu.
?Theo Lý Công Uẩn, việc dời đô của hai nhà Thương, Chu là một việc làm như thế nào?
¨ Thuận với mệnh trời và lòng người à vận nước phồn vinh.
?Việc nêu ra ý mang tính chất tiền đề này có tác dụng gì?
¨ … chuẩn bị lý lẽ ở phần tiếp theo.
? Sau khi nói đến thời xa xưa, tác giả đề cập đến hai triền đại, gần nhất là triều Đinh, Lê với nhà Thương, nhà Chu, Lý Công uẩn có nhận xét như thế nào?
¨ Nhà Thương, nhà Chu dời đô nhiều lần nên triều đại lâu bền, hai nhà Đinh, Lê chỉ đóng đô ở Hoa Lư, vì vậy trăm họ, phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi.
? Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp ấy làm rõ nội dung cần diễn đạt như thế nào?
¨ Phép đối lập làm rõ dụng ý của tác giả: nêu sử dụng làm tiền đề để soi sáng thực tại vào hai triều Đinh, Lê à việc dời đô là cần thiết
GV chốt ý:
Câu hỏi thảo luận theo bàn 3p
Ý kiến Lý Công Uẩn như vậy. Còn các em bằng những hiểu biết về lịch sử, với nhận định của người đời nay, chúng ta đánh giá nhận xét đó của Lý Công Uẩn như thế nào?
à HS phát biểu Þ tổng kết
* Thế và lực của hai nhà Đinh, Lê chưa đủ mạnh để dời ra đồng bằng mà phải dựa vào núi rừng hiểm trở để vừa phòng thủ vừa củng cố lực lượng.
Đến đời nhà Lý, với sự phát triển của đất nước, việc đóng đô ở Hoa Lư là không còn phù hợp. Do vậy, với cách nhìn của người đời này, chúng ta cần có cái nhìn công bằng hơn đối với hai triều đại này.
HS đọc câu kết của đoạn 1
“ Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi”
? Ở câu này, giọng điệu có gì khác? Sự thay đổi giọng điệu ấy thể hiện tình cảm gì của tác giả?
¨ Giọng văn từ dõng dạc, đanh thép chuyển sang trầm lắng thể hiện nỗi xót xa chân thành trước cảnh nguy nan của muôn dân.
? Từ đó, em nhận xét gì về việc dời đô của Lý Công Uẩn?
¨ … muốn đưa nước ta đến hùng mạnh lâu dài.
GV chuyển sang phần 2
HS đọc đoạn còn lại – Nội dung đoạn văn này?
GV đọc câu đầu:”Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương”
Trong câu này Lý Công Uẩn có nhắc đến một địa danh, một tên người, đó là ai, địa danh nào? Vì sao? Em hãy giải thích?
¨àGV giải thích theo SGK
?Theo nhận định của Lý Công Uẩn, Đại La là một nơi như thế nào?
? Các em hãy so sánh Hoa Lưu với Đại La để khẳng định Đại La là một nơi thắng địa như tác giả đánh giá?
Đất như thế nào được gọi là thắng địa?
¨ Đất tốt, lành, vững có thể đem lại nhiều lợi ích cho kinh đô.
Hoa Lư: vùng trũng, ngập lụt; núi đá, rừng câu trùng điệp Þ bị cô lập, không thể phát triển.
Thành Đại La: đồng bằng, vị trí trung tâm, là nơi thuận lợi để mọi vật phát triển
à có thể trở thành một trung tâm kinh tế, chính trị văn hoá … của cả nước.
GV: Người Việt Nam quan niệm, muốn thành công cần có 3 yếu tố: Thiên thời, địa lợi, nhân hoà
Thành Đại La có đủ 3 yếu tố ấy:
Thiên thời: (nơi mở ra bốn phương đất nước); Địa lợi (là đầu mối giao lưu); nhân hoà: (cuộc sống phồn thịnh, vạn vật phong phú)
Do vậy, xét về tất cả các mặt.
? Em có nhận xét gì về giọng văn khi tác giả nói về thành Đại La?
¨ Ngợi ca, trang trọng
GV: Lời văn trang trọng vẽ ra viễn cảnh một đô thành tụ hội phồn vinh
HS đọc 2 câu cuối : “Trẩm muốn … thế nào?”
? Tại sao kết thúc bài chiếu, nhà Vua không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi. Nếu nhà vua xuống chiếu ngay, toàn dân có nghe theo không? Giữa việc nêu mệnh lệnh và lời trao đổi đối thoại, cách nào thuyết phục hơn? Vì sao?
¨ Vua là thiên tử, là mệnh trời. Thế nhưng, để cai trị đất nước mệnh trời không chưa đủ mà còn phải cần đến lòng dân. Vì vậy: Lý Công Uẩn đã đạt được kết quả trị nước an dân tốt hơn qua việc thu phục lòng người – hơn là ban bố mệnh lệnh.
HS thảo luận câu hỏi 5/SGK/51
Tìm hiểu kết cấu bài chiếu
? Hãy nêu trình tự lí lẽ mà Lý Công Uẩn đưa ra trong bài?
¨ Nêu sử sách làm tiền đề, soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều Đinh, Lê cho thấy việc dời đô là cần thiết.
?Em có nhận xét gì về cacùh lập luận của tác giả?
¨ Chặt chẽ, giàu sức thuyết phục
? Em có nhận xét gì về câu kết của đoạn 1 và câu hỏi kết thúc bài chiếu?
¨ Kết hợp hài hoà giữa lý và tình Kết hợp hài hoà giữa lý và tình đủ sức thuyết phục lòng người.
?Tại sao Lý Công Uẩn lại đổi tên Đại La thành Thăng Long?
¨ Đặt tên mới là Thăng Long, Lý Thái Tổ đã nhận thức rõ tâm tưởng người Việt đối với hình ảnh “Rồng’ vì nó tượng trưng cho nòi giống. Hình ảnh rồng bay chính là khí thế một dân tộc đang tên đà lớn mạnh.
GD kĩ năng sống
Qua bài chiếu em thấy nd ta cĩ khát vọng gì? Từ đĩ mỗi chúng ta cần phải làm gì?
Khát vọng của nhân dân nta về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường.
Cĩ ý thức học tập – giữ gìn xây dựng đất nước
Hoạt động 3
? Nêu vài nét chính về giá trị nội dung, nghệ thuật của bài chiếu?
? Nêu ý nghĩa văn bản?
HS đọc lại Ghi nhớ
I. Đọc và tìm hiểu văn bản:
1.Tác giả – tác phẩm:
- Lý Công Uẩn (974 – 1028) tứ Lý Thái Tổ.
2. Thể loại: chiếu
3. Hồn cảnh ra đời
à Bài chiếu ra đời năm 1010 khi Lý Công Uẩn dời đô ra Đại La
4. Bố cục
2 phần
II- Tìm hiểu chi tiết:
1- Mục đích của việc dời đô:
DC: Nhà Thương năm lần dời đô, nhà Chu ba lần dời đô.
à điều thường xuyên xảy ra trong lịch sử các triều đại Þ phồn thịnh
DC: Nhà Đinh, nhà Lê.
à theo ý riêng, vẫn đóng đô ở Hoa Lư à triều đại không được lâu bền…
Þ là một việc làm chính nghĩa: vì đất nước, vì nhân dân.
2.Ca ngợi địa thế thành Đại La
… nơi trung tâm trời đất
có thế rồng cuộn hổ ngồi.
Đúng ngôi nam bắc đông tây, tiện thể nhìn sông dựa núi
à Thánh Đại La xứng đáng trở thành kinh đô của đất nước.
-“Trẫm muốn …
Các khanh nghĩ thế nào?”
Þ Tin tưởng ở quan điểm dời đô của mình hợp với ý nguyện của mọi người.
III. Tổng kết
ND Chiếu dời đơ phản ánh khát vọng của nhân dân nta về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phác của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh
NT: Bài chiếu ngắn gọn, cơ đọng, cĩ sức thuyết phục sâu sắc vì nĩi đúng được ý nguyện của nhân dân và cĩ sự kết hợp hài hịa giữa lí và tính
- Ý nghĩa ls của sự kiện rời đơ từ Hoa Lư ra Thăng Long và nhận thức về vị thế, sự phát triển đất nước của Lý Cơng Uẩn.
* Ghi nhớ: SGK/trang 51
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố
? Vì sao nĩi, Chiếu dời đơ ra đời đã phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?
Dịi đơ từ vùng núi Hoa Lư ra vùng đồng bằng đất rộng chứng tỏ triều đình nhà Lí đã đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, thế và lực của dân tộc Đại Việt đã đủ sức sánh ngang hàng với phườn Bắc. Định đơ ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối, nguyện vọng xây dựng đất nước độc lập, tự cường.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học
- Đối với bài học ở tiết học này:
- Đọc lại văn bản, chú thích, thuộc Ghi nhớ
- Sưu tầm tư liệu về việc dời đô của Nguyễn Ánh vào Phú Xuân, Lí Thái Tổ và lịch sử Hà Nội
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài “Câu phủ định”
- Câu phủ định là gì?
- đặc điểm chức năng của câu phủ định? Cho ví dụ?
5- RÚT KINH NGHIỆM:
CÂU PHỦ ĐỊNH
Tuần 23- Tiết 91
ND: 12/2/2011
1. - MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định
- Nắm vững chức năng của câu phủ định.
1.2. Kĩ năng:
- Nhận biết câu phủ định trong các văn bản.
-Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp.
1.3. Thái độ:
Cĩ ý thức sử dụng câu phủ định phù hợp.
Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu phủ định theo mục đích giao tiếp.
2- TRỌNG TÂM.
Đặc điểm, chức năng của câu phủ định
3 - CHUẨN BỊ:
GV: Bài tập bổ trợ
HS: Chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của SGK và vở BTNV.
4 - TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1; Câu trần thuật có đặc điểm hình thức và chức năng gì? 10đ
¨ - Không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
- Chức năng chính là dùng để kể, thông báo, nhận định, trình bày, miêu tả … Ngoài ra, còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay biểu lộ tình cảm, cảm xúc,…
Câu 2: Đặt câu cĩ chứa những từ phủ định sau: 10đ
Khơng, chưa, chẳng, khơng phải, chẳng phải, đâu, đâu cĩ…
Vd: Nĩ làm bài khơng được.
4.3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài:Tuỳ vào tình huống trên lớp à GV ghi tựa bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1:
Tìm hiểu phần I
HS quan sát VD ở bảng phụ
à đọc ví ví dụ ở mục 1
? Những câu trên thuộc kiểu câu nào? (Câu trần thuật)
? Cũng là câu trần thuật nhưng các câu b, c, d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a?
¨ HS trả lời à GV dùng phấn màu gạch chân (không, chưa, chẳng)
GV: các từ: không, chưa, chẳng … đó là những từ ngữ phủ định và những câu chứa từ ngữ phủ định được gọi là câu phủ định.
? Từ “phủ định” trái nghĩa với từ nào? (khẳng định)
GV: Phủ định là bác bỏ sự tồn tại, sự cần thiết của cái gì. Để thể hiện sự phủ định, người Việt có nhiều cách nói, chẳng hạn để phủ định thông tin: “Nam đi Huế”, có thể có nhiều cách nói khác nhau à GV cho HS đọc ở SGK
? Vậy những câu này dùng để làm gì?
¨ Phủ định thông tin” Nam đi Huế.”
* GV liên hệ đến câu phủ định toàn bộ.
GV: Những câu thông báo xác nhận không có sự vật, sự việc tính chất quan hệ … được gọi là câu phủ định miêu tả.
HS đọc đoạn trích của truyện “Thầy bói xem voi” ở mục 2
? Trong đoạn trích trên, những câu nào có từ ngữ phủ định? Đó là những từ ngữ nào?
¨ HS trả lời à GV ghi bảng và gạch chân những từ ngữ phủ định.
GV: Khác với những câu phủ định trong mục 1. Trong 2 câu phủ định trên không có phần biểu thị nội dung bị phủ định.
? Em hãy xác định nội dung bị phủ định ở từng câu trong đoạn trích?
¨ a- Thể hiện trong câu nói của ông thầy bói sờ vòi (Tưởng con voi … như con đỉa)
b- … trong cả câu nói của ông sờ vòi và ông sờ ngà “… nó chần chẫn như cái đòn càn” (chủ yếu ông sờ ngà)
? Mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì?
à gọi là câu phủ định bác bỏ.
GV chốt câu phủ định dùng để:
HS đọc Ghi nhớ
miêu tả
bác bỏ
HS thảo luận (ghi ở bảng phụ)
Những câu sau có phải là câu phủ định không? Vì sao? Ví dụ: a/ Cô ấy đẹp à?
b/ Có trời mới biết được nó ở đâu?
c/ Nó không hẳn là không đến
à GV liên hệ đến bài tập 4 (SGK/54)
GD kĩ năng sống
Khi sử dụng câu phủ định chúng ta cần chú ý điều gì?
* Sử dụng đúng hồn cảnh, mục đích giao tiếp.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1, 2, 3 GV cho HS đọc, trao đổi ý kiến
à Gv gọi Hs lên bảng làm bài hoặc HS trả lời, GV ghi bảng
VDb: (Vả lại … giết thịt!) là câu phủ định miêu tả.
VD: a, b không; c: chẳng
GV giảng thêm phần đặc biệt ở mỗi câu (SGV/74, 75)
HS đặt câu theo yêu cầu SGK à Nhận xét
GV: phải bỏ từ ‘nữa” câu “Choắt chưa dậy được nữa, nằm thoi thóp” à câu sai.
BT4: HS thảo luận
-GV chia 4 hoặc 6 nhóm
à mỗi nhóm 1 ví dụ trong câu 4
BT6: Dành cho HS khá giỏi (nếu còn thời gian)
I- Đặc điểm hình thức và chức năng:
Các từ: không, chưa, chẳng … đó là những từ ngữ phủ định và những câu chứa từ ngữ phủ định được gọi là câu phủ định.
à các câu b, c, d xác nhận không có sự việc “Nam đi Huế”
Ví dụ: Đoạn trích truyện”Thầy bói xem voi”
a/ Không phải, nó … đòn càn
b/ Đâu có!
à phản bác ý kiến nhận định của người khác
* Ghi nhớ: SGK/trang53
II- Luyện tập
1- Câu p hủ định bác bỏ
b- Cụ cứ tưởng … gì đâu!
c- Không … nữa đâu
à phản bác một ý kiến, nhận định trước đó
2- Quan sát câu:
- Cả 3 câu đều là câu phủ định nhưng không biểu thị ý nghĩa phủ định à Khẳn
File đính kèm:
- VAN 8TUAN 23.doc