1. Mục tiêu: Giúp học sinh
1. Kiến thức:
* Hoạt động 1:
_ HS hiểu biết bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh.
* Hoạt động 2:
_ HS hiểu tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù.
_ Nắm được đặc điểm nghệ thuật của hai bài thơ.
_ Nắm được ý nghĩa khái quát mang tính triết lý sâu sắc của bài thơ Đi đường.
2. Kỹ năng:
* Hoạt động 1:
_ Đọc diễn cảm bản dịch hai tác phẩm.
* Hoạt động 2:
_ Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ:
* Hoạt động 1,2:
_ GDTTHCM: Sự kết hợp hài hoà giữa tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh.
2. Nội dung học tập:
_ Tác giả, tác phẩm.
_ Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù.
_ Nghệ thuật độc đáo thơ chữ Hán Hồ Chí Minh.
3. Chuẩn bị:
3.1 Giáo viên: Tập thơ Nhật ký trong tù, tìm hiểu về hoàn cảnh sáng tác tập thơ.
3.2 Học sinh: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi trong SGK, VBT
Nhận xét về một vài điểm khác nhau giữa nguyên tác và bản dịch thơ.
4.Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
8A1:
8A2:
8A3:
(Phân công giúp học sinh vắng nếu có)
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi 1: Ñoïc thuoäc loøng baøi thô “Töùc caûnh Paùc Boù”? Neâu noäi dung ngheä thuaät baøi thô? Qua baøi thô em suy nghó gì veà Baùc Hoà? (9ñ)
Trả lời: HS ñoïc ñuùng, dieãn caûm (3ñ)
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2422 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 23 Tiết 85 Bài 21 Ngắm trăng đi dường (hồ chí minh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGẮM TRĂNG
ĐI DƯỜNG
(Hồ Chí Minh)
Tuần: 23 Tiết: 85 Bài: 21 Ngày dạy: ……
1. Mục tiêu: Giúp học sinh
1. Kiến thức:
* Hoạt động 1:
_ HS hiểu biết bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh.
* Hoạt động 2:
_ HS hiểu tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù.
_ Nắm được đặc điểm nghệ thuật của hai bài thơ.
_ Nắm được ý nghĩa khái quát mang tính triết lý sâu sắc của bài thơ Đi đường.
2. Kỹ năng:
* Hoạt động 1:
_ Đọc diễn cảm bản dịch hai tác phẩm.
* Hoạt động 2:
_ Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ:
* Hoạt động 1,2:
_ GDTTHCM: Sự kết hợp hài hoà giữa tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh.
2. Nội dung học tập:
_ Tác giả, tác phẩm.
_ Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù.
_ Nghệ thuật độc đáo thơ chữ Hán Hồ Chí Minh.
3. Chuẩn bị:
3.1 Giáo viên: Tập thơ Nhật ký trong tù, tìm hiểu về hoàn cảnh sáng tác tập thơ.
3.2 Học sinh: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi trong SGK, VBT
Nhận xét về một vài điểm khác nhau giữa nguyên tác và bản dịch thơ.
4.Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
8A1:
8A2:
8A3:
(Phân công giúp học sinh vắng nếu có)
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi 1: Ñoïc thuoäc loøng baøi thô “Töùc caûnh Paùc Boù”? Neâu noäi dung ngheä thuaät baøi thô? Qua baøi thô em suy nghó gì veà Baùc Hoà? (9ñ)
Trả lời: HS ñoïc ñuùng, dieãn caûm (3ñ)
_ Tinh thaàn laïc quan, phong thaùi ung dung cuûa Baùc Hoà trong cuoäc soáng caùch maïng ñaày gian khoå ôû Paùc Boù. Vôùi ngöôøi laøm caùch maïng, soáng hoøa hôïp vôùi thieân nhieân laø moät nieàm vui lôùn. (2ñ)
_ Baøi thô töù tuyeät bình dò, gioïng ñieäu hoùm hænh. (2ñ)
_ HS tự nêu suy nghĩ của bản thân.
Câu hỏi 2: Tiết này em học văn bản gì? Tác giả là ai? (1 đ)
_ HS trả lời, GV dẫn vào bài.
4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV giới thiệu chung về tập Nhật kí trong tù. Từ đó, dẫn vào bài Ngắm trăng (Vọng nguyệt), bài thơ viết về một cuộc ''ngắm trăng'' thật đặc biệt của Bác Hồ: ngắm trăng trong nhà tù. Chính trong hoàn cảnh đặc biệt đó mà lòng yêu thiên nhiên nói riêng, vẻ đẹp tâm hồn của Bác nói chung càng bộc lộ rõ.
HĐ 2: (5’)
* GV đọc và hướng dẫn HS đọc chính xác cả phần phiên âm chữ Hán và bài thơ dịch.
* Tìm hiểu phần giải nghĩa chữ Hán và phần dịch nghĩa bài thơ:
*GV có thể hướng dẫn HS so sánh bản chữ Hán và bản dịch thơ, chủ yếu để HS hiểu đúng, sát các câu thơ nguyên tác, tránh ngộ nhận.
HĐ 3:
Bài Vọng nguyệt (15’)
* Thể thơ?
_ Thất ngôn tứ tuyệt.
* Đọc hai câu đầu bài thơ, hãy cho biết nhà thơ muốn bày tỏ điều gì?
* Câu 1 sử dụng nghệ thuật gì? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh ngắm trăng của tác giả?
_ Điệp từ “vô” => Ngắm trăng trong nhà lao cực khổ, thiếu thốn về vật chất, tinh thần.
* Hoàn cảnh của Bác có gì khác người xưa?
_ GV liên hệ: Khi chén rượu, khi cuộc cờ
Khi xem hoa nở, khi chờ trăng lên.
* Thử đối chiếu hai câu thơ dịch và câu thơ nguyên tác có gì chưa phù hợp? Ý nghĩa hai câu thơ?
_ Phiên âm: Câu nghi vấn
_ Dịch thơ: Câu trần thuật
=> Ý nghĩa giống nhau: cảm xúc của Bác trước trăng đẹp.
* Gọi HS đọc 2 câu cuối.
* Trong hoàn cảnh lao tù và trước cảnh trăng đẹp, người tù có hành động gì?
_ Hãy đọc hai câu thơ chữ Hán để thấy rõ hơn mối giao hoà tình cảm giữa trăng và người
GV nói thêm: Hai câu thơ còn cho thấy sức mạnh tinh thần kì diệu của người chiến sĩ - thi sĩ ấy.
* Điều thú vị ở 2 câu cuối là gì? Nghệ thuật của bài thơ?
_ Cấu trúc đối ứng, phép nhân hóa, sự chuyển đổi từ “vọng” đến “khán” ® mối giao hoà mật thiết giữa trăng và người.
* GDTTHCM: Qua bài thơ, em nhận biết tâm hồn của Bác Hồ như thế nào?
* Hoài Thanh nói: “Thơ Bác đầy trăng”, em hiểu như thế nào về nhận xét này?(8A1)
* Hãy đọc một vài bài thơ viết về Trăng của Người mà em thuộc hoặc sưu tầm được?
_ Sức mạnh tinh thần kỳ diệu của người chiến sĩ cách mạng, tâm hồn hòa hợp với thiên nhiên, phong thái ung dung.
_ Nhận xét của Hoài Thanh ''Thơ Bác đầy trăng'' có thể hiểu là trong thơ Bác có nhiều bài viết về trăng, và những cảnh trăng trong thơ Người được miêu tả rất đẹp, đầy ấn tượng.
Bài: Tẩu lộ (15’)
* Em có nhận xét gì về kết cấu bài thơ so với kết cấu của bài thơ Đường luật?
* Gọi HS đọc 2 câu đầu.
* Hãy đọc câu thơ đầu theo phiên âm, so sánh với câu thơ dịch em thấy có điều gì chưa thật sát? Hai chữ “Tẩu lộ” cho thấy điều gì ở người đi đường?
(GV giảng thêm hoàn cảnh chuyển lao gian khổ của người tù lúc này.)
* Em có nhận xét gì về giọng thơ? Kết luận của nhà thơ trong câu đầu nói lên điều gì?
(GV nói thêm: Câu thơ rất đơn sơ nhưng mang nặng suy nghĩ, cảm xúc và gợi ra ý nghĩa khái quát sâu xa, vượt ra ngoài chuyện đi bộ đường núi.)
* Câu 2: Đi đường khó như thế nào?
* Em cảm nhận như thế nào về những khó khăn qua hình ảnh “trùng san chi ngoai hựu trùng san”?
_ Khó khăn chồng chất khó khăn, gian lao tiếp gian lao.
*Theo em bài thơ này có những lớp nghĩa nào?(8A1)
Gợi ý phân tích hai câu cuối.
* GV giảng: Trong một bài tứ tuyệt Đường luật câu chuyển thường có vị trí riêng, nổi bật, hình tượng, ý thơ ở câu này lắm khi vút lên bất ngờ, làm chuyển cả mạch thơ.
* Em có cảm nhận gì về mạch thơ ở hai câu này?
_ Sang câu này mạch thơ đã chuyển khác: mọi gian lao đều đã kết thúc.
* Em có cảm nhận gì về tư thế của con người ở câu kết?
_ Từ tư thế con người bị đày đoạ tới kiệt sức, bỗng trở thành người du khách ung dung, ngắm cảnh đẹp.
* Theo em ngoài việc nói tới cảm xúc của người đi đường, bài thơ còn có hàm ý gì nữa?(8A1)
_ Con đường cách mạng là lâu dài, là vô vàn gian khổ, nhưng nếu kiên trì bền chí để vượt qua gian nan thử thách thì nhất định sẽ đạt tới thắng lợi.
I. Đọc – tìm hiểu chú thích:
_ Trích Nhật kí trong tù.
II. Phân tích:
A. Ngắm trăng:
1. Hai câu đầu:
_ Điệp từ ® hoàn cảnh ngắm trăng đặc biệt.
_ Câu hỏi tu từ ® sự bối rối, xốn xang, xúc động mãnh liệt trước vẻ đẹp của trăng.
2. Hai câu cuối:
_ Cấu trúc đối ứng, phép nhân hóa, sự chuyển đổi từ “vọng” đến “khán” ® mối giao hoà mật thiết giữa trăng và người.
=> Cuộc vượt ngục tinh thần độc đáo.
B. Đi đường:
(Hướng dẫn tự học)
1. Hai câu đầu:
_ Điệp ngữ ® sự trải nghiệm thực tế về nỗi gian lao của người đi đường;
_ Cụ thể hoá, nhấn mạnh nỗi gian lao ấy.
2. Hai câu cuối:
_ Câu chuyển: Khép lại những gian lao người tù trở thành người chiến thắng.
_ Câu hợp: Kết quả của việc đi đường ® hình ảnh kết thúc mang tính biểu tượng.
4.4 Tổng kết:
Câu hỏi 1: Hãy đọc diễn cảm hai bài thơ. Em có cảm nhận gì về tâm hồn người chiến sĩ cách mạng trong hai bài thơ đó?
Trả lời: HS đọc đúng, diễn cảm.
_ Tâm hồn vĩ đại của người chiến sĩ cách mạng, vượt lên trên mọi khó khăn, một tinh thần thép, phong thái ung dung, tự tại, luôn để tâm hồn mình sống giữa thiên nhiên. (GV liên hệ giáo dục học sinh)
4.5. Hướng dẫn học tập:
1. Đối với bài học tiết này:
Học thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ hai bài thơ. Học nội dung phân tích.
Tìm đọc thêm các bài thơ trong tập: “Nhật ký trong tù” về việc rèn luyện đạo đức cách mạng.
2. Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị: Chiếu dời đô
_ Đọc chú thích.
_ Tập đọc Chiếu dời đô theo yêu cầu của thể loại.
_ Sưu tầm tài liệu về Lý Thái Tổ và lịch sử Hà Nội.
5. Phụ lục:
Tuần: 23 Tiết: 86 Bài: 21 Ngày dạy: ……
CÂU CẢM THÁN
1. Mục tiêu: Giúp học sinh
1. Kiến thức:
* Hoạt động 1:
_ HS biết đặc điểm hình thức của câu cảm thán.
_ HS hiểu chức năng của câu cảm thán.
* Hoạt động 2:
_ HS hiểu chức năng của câu cảm thán và vận dụng làm bài tập.
2. Kỹ năng:
* Hoạt động 1:
_ Nhận biết câu cảm thán trong các văn bản.
* Hoạt động 2:
_ Sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3. Thái độ:
* Hoạt động 1,2:
_ Ra quyết định: Nhận ra và biết sử dụng câu cảm thán đúng mục đích giao tiếp.
2. Nội dung học tập:
_ Đặc điểm hình thức, chức năng của câu cảm thán.
_ Luyện tập
3. Chuẩn bị:
3.1 Giáo viên: Một số ví dụ minh họa.
3.2 Học sinh: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong SGK.
Tìm câu cảm thán trong các văn bản đã học.
4.Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
8A1: 8A2: 8A3:
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi 1: Những dấu hiệu hình thức nào cho ta biết là câu cầu khiến? Cho ví dụ? (10đ)
Trả lời: Câu cầu khiến là câu thường có các từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ… và kết thúc câu thường có dấu chấm than, ngoài ra còn dùng dấu chấm.
HS tự cho ví dụ.
Câu hỏi 2: Đặt 3 câu cầu khiến với các chức năng khác nhau? (10đ)
Trả lời: HS tự đặt câu, GV cùng nhận xét.
Ví dụ: Tôi khuyên anh nên tập thể dục mỗi buổi sáng. => Khuyên nhủ.
Con tắt TiVi ngay! => Ra lệnh.
Con mời bác vào nhà. => Yêu cầu.
4.3. Tiến trình bài học: (GV thuyết trình vào bài)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: (15’)
* GV gọi HS đọc ví dụ (SGK/43)
* Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cảm thán?
(a) Hỡi ơi lão Hạc!
(b) Than ôi!
* Dựa vào đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán?
_ Dựa vào từ ngữ cảm thán: hỡi ơi, than ôi và dấu chấm than.
* Đọc câu cảm thán phải đọc với ngữ điệu như thế nào?
_ Đọc câu cảm thán với giọng điệu diễn cảm, thiết tha.
* Câu cảm thán dùng để làm gì?
_ Bộc lộ cảm xúc.
* Thêm từ cảm thán thích hợp để hiểu các câu sau thành câu cảm thán?
a. Bạn đến muộn. => Ôi, bạn đến muộn quá!
b. Tôi buồn. => Trời ơi, tôi buồn quá!
c. Đêm nay trăng sáng. => A, đêm nay trăng sáng thật.
* Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả bài toán... ta có thể dùng câu cảm thán không?
_ Không, vì nó là văn phong hành chính và khoa học dùng ngôn ngữ của tư duy lô-gic chứ không phù hợp với ngôn ngữ cảm xúc.
* GV khái quát ghi nhớ
HĐ2: (20’)
Bài tập1:
a. Than ôi! Lo thay!
Nguy thay!
b. Hỡi cảnh rừng ghe gớm của ta ơi!
c. Chao ôi! Có biết đâu rằng... thôi.
=> Vì chúng có chứa các từ ngữ cảm thán và bọc lộ cảm xúc.
Bài tập2: Cảm thán thể hiện:
a. Lời than của người nông dân dưới XHPK
b. Lời than của người chinh phụ trước mỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra.
c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống.
d. Sự ân hận của Mèn trước cái chết của Choắt.
=> Không nên hiểu câu cảm thán là câu bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Phải có từ ngữ cảm thán mới là câu cảm thán.
Bài tập3: Đặt câu
_ HS tự đặt, GV cùng nhận xét.
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
Ghi nhớ (SGK/44)
II. Luyện tập:
Bài tập1: Xác định câu cảm thán, giải thích vì sao đó là câu cảm thán
Bài tập2: Phân tích tình cảm, cảm xúc trong các câu
Bài tập3: Đặt câu cảm thán
4.4 Tổng kết:
Câu hỏi 1: Hãy nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán?
Trả lời:
* Câu nghi vấn: Kết thúc bằng dấu chấm hỏi
_ Có những từ nghi vấn: ai, gì, nào, có…không, làm (sao), hay (là)...
_ Dùng để hỏi.
* Câu cầu khiến: Có các từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ… và kết thúc câu thường có dấu chấm than, ngoài ra còn dùng dấu chấm.
_ Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,…
* Câu cảm thán: Có các từ cảm thán: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ôi, trời ơi,… và thường kết thúc bằng dấu chấm than.
_ Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói (người viết)
4.5. Hướng dẫn học tập:
1. Đối với bài học tiết này:
Học ghi nhớ, hoàn thành các bài tập.
Ôn lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán.
Tìm và chỉ rõ tác dụng của câu cảm thán trong các văn bản đã học.
2. Đối với bài học tiết tiếp theo:
Chuẩn bị: Câu trần thuật
Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong SGK/45, 46.
Xem và làm các bài tập trong VBT
5. Phụ lục:
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
Tuần: 23 Tiết: 87 - 88 Bài: 21 Ngày dạy: ……
1. Mục tiêu: Giúp học sinh
1.1. Kiến thức:
_ Củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh, cách làm bài văn thuyết minh, phương pháp thuyết minh để làm bài văn thuyết minh theo đúng yêu cầu.
1.2. Kỹ năng:
_ Vận dụng thực hành tạo lập một văn bản thuyết minh sáng tạo.
_ Biết viết một văn bản thuyết minh khoảng 800 chữ, trình bày có bố cục, thứ tự mạch lạc, chuẩn xác, dễ hiểu.
1.3. Thái độ:
_ Có ý thức quan sát, thu thập tri thức, làm bài văn thuyết minh đúng yêu cầu.
2. Đề kiểm tra:
Em hãy thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở địa phương mà em biết. (Núi Bà Đen, chùa Tòa Thánh…)
3. Đáp án:
Nội dung
Điểm
a. Mở bài:
- Giới thiệu chung về danh lam thắng cảnh em định thuyết minh.
(2 điểm)
b. Thân bài:
- Giới thiệu kết hợp miêu tả tổng quát về cảnh quan.
- Giới thiệu, kết hợp miêu tả, bình luận về những nét cảnh đặc sắc theo trình tự hợp lý.
(Chú ý về vai trò, vị trí, các truyền thuyết có liên quan...)
(6 điểm)
c. Kết bài:
- Nêu cảm nhận về đối tượng thuyết minh.
(2 điểm)
4. Kết quả:
Lớp
TSHS
GIỎI
TL
KHÁ
TL
TB
TL
YẾU
TL
KÉM
TL
>TB
TL
8A1
8A2
8A3
Cộng
Ưu điểm:
Khuyết điểm:
Giải pháp khắc phục:
File đính kèm:
- NV8 Tuan 23.doc