I. Mục tiêu cần đạt :
1 . Kiến thức:
-Hiểu được bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh.
- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.
- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh thử thách trên đường.
- Ý nghĩa khái quát mang tính triết lí của hình tượng con đường và con người vượt qua những chặng đường gian khó.
- Vẻ đẹp của Hồ Chí Minh ung dung, tự tại , chủ động trước mọi hoàn cảnh.
- Sự khác nhau giữa văn bản chữ Hán và văn bản dịch thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm.
- Phân tích 1 số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ
Học sinh biết cảm nhận tình yêu thiên đối với con người .
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ
- Học sinh: SGK, vở bài soạn.
III Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4115 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 23 Tiết 85 Ngắm trăng ,đi đường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thái A
Ngày soạn 05 /01 /2013
Tuần 23
Tiết 85 : NGẮM TRĂNG ,ĐI ĐƯỜNG
Hồ Chí Minh
I. Mục tiêu cần đạt :
1 . Kiến thức:
-Hiểu được bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh.
- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.
- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh thử thách trên đường.
- Ý nghĩa khái quát mang tính triết lí của hình tượng con đường và con người vượt qua những chặng đường gian khó.
- Vẻ đẹp của Hồ Chí Minh ung dung, tự tại , chủ động trước mọi hoàn cảnh.
- Sự khác nhau giữa văn bản chữ Hán và văn bản dịch thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm.
- Phân tích 1 số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ
Học sinh biết cảm nhận tình yêu thiên đối với con người .
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ
- Học sinh: SGK, vở bài soạn.
III Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1
- Gv hướng dẫn tìm hiểu chung.
* Gv cho Hs quan sát tranh.
- Hãy nêu vài nét về tác giả ?
Gv chốt ý, giới thiệu thêm về tác giả.
- Nêu xuất xứ của bài thơ ?
- GV đọc mẫu GV-cho HS đọc bài thơ sau cho các em tìm hiểu chú thích
.
Hoạt động 2
- Gv hướng dẫn tìm hiểu chung.
- Hướng dẫn hs tìm hiểu chi tiết
- GV gọi HS đọc 2 câu đầu.(HS yếu –kém đọc) Tìm hiểu nhan đề bài thơ
(GV nói gọn).
- Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế nào? (câu 1) vì sao Bác nói đến cảnh “Trong tù . . không hoa”?
- Câu 2: GV cho HS đọc thử đối chiếu với nguyên tác và bản dịch để thấy cái hay của nguyên tác và sự chưa xác của câu thơ dịch ở chỗ nào?
- Qua 2 câu thơ đầu em thấy bác có tâm trạng ra sao trước cảnh đẹp đêm trăng ngòai trời? GV chốt ý cho HS ghi.
- GV cho HS đọc 2 câu cuối (sự sắp xếp vị trí các từ “nhân, song nguyệt” (và minh nguyệt) có gì đáng chú ý?
-
- Hình ảnh cái song sắt trong bài thơ có ý nghĩa gì?
- Bài thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
- Hs trả lời song giáo viên nhận xét, chốt lại
- Nêu ý nghĩa cũa của bài thơ ?
- Hs trả lời song giáo viên nhận xét, chốt lại
Hoạt động 2
- Gv hướng dẫn tìm hiểu chung.
- Hãy nêu vài nét về tác giả ?
Gv chốt ý, giới thiệu thêm về tác giả.
- Nêu xuất xứ của bài thơ ?
- GV đọc mẫu GV-cho HS đọc bài thơ sau cho các em tìm hiểu chú thích
-GV cho HS đọc 2 câu đầu – GV hướng dẫn HS phân tích – nhận xét, so sánh giữa 2 câu.
- Nhà thơ suy ngẫm điều gì? Nhờ đâu em biết?
- Hs trả lời song giáo viên nhận xét, chốt lại
- Đi đường khó như thế nào?
(HS đọc thầm câu 2)
- GV phân tích 2 lớp nghĩa của câu thơ này.
- Câu 3: “Núi cao. . tận cùng” có vị trí như thế nào trong bài này?
- GV khái quát nội dung:
- Câu 4: (HS đọc) câu thơ tả tư thế nào của người đi đường? Tâm trạng của người tù khi đứng trên đỉnh núi? Vì sao người tù có tâm trạng ấy?
- Hs trả lời song giáo viên nhận xét, chốt lại
- Qua bài thơ em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra như thế nào?(HS yếu –kém)
- GV có thể dẫn ra 1 số bài thơ cùng chủ đề của Bác.
- Đi đường là bài thơ tả cảnh hay triết lí? Vì sao?
- GV định hướng cho HS: Bài thơ có 2 lớp nghĩa:
- Bài thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
- Nêu ý nghĩa cũa của bài thơ ? - Hs trả lời song giáo viên nhận xét, chốt lại
- GV cho HS đọc mục ghi nhớ SGK .
- Hs trả lời song giáo viên nhận xét, chốt lại
- Học sinh đọc
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Học sinh đọc
- Học sinh nhận xét .
Suy nghĩ trả lời
Nhận xét bổ sung
- Thảo luận nhóm
Đại diện trình bày
Nhận xét bổ sung
-hoàn cảnh đặc biệt không rượi, không hoa .
- Học sinh suy nghĩ trả lời
Hai câu thể hiện mối quan hệ và tình cảm giữa người và trăng, Nghệ thuật đối và nhân hóa sử dụng như thế nào và tác dụng của nó?
- nghĩa đen và tượng trương)
- Thảo luận nhóm
Đại diện trình bày
Nhận xét bổ sung
-Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên , của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù .
- Hoàn cảnh ra đời bài thơ trong thời gian HCM bị chính quyền Tưởng Giói Thạch bắt giữ ( từ tháng 08 – 1942 đến cuối tháng 09 – 1943)
- Con đường đầy gian khổ mà Tưởng Giói Thạch đầy ải người từ ; người tù vượt qua chập trùng đồi núi muôn trùng núi non trong tầm mắt con người khi lên đến đỉnh núi .
Con đường CM nhiều thử thách chông gai nhưng chắc chắn sẽ có kết quả tốt đẹp.
- Người CM phải rèn luyện, ý chí phải kiên định, phẩm chất kiên cường.
- Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên bình dị, gợi hình ảnh và cảm xúc.
- Tác dụng nhất định của bản dịch thơ trong việc chuyển dịch một bài thơ viết bằng chữ Hán sang Tiếng Việt
- Đi đường viết về việc đi đường gian lao , từ đó nêu lên triết lí về bài học đường đời , đường cách mạng :vượt qua gian lao
I. Tìm hiểu chung..
1. Tác giả:
2.Tác phẩm: Bài thơ được sáng tác trong tù ngục của Tưởng Giới Thạch, in trong nhật ký trong tù
- Ngắm trăng được viết bằng chữ Hán theo thể thơ tứ tuyệt , thể hiện tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của HCM
3. Đọc văn bản
4. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
5 Chú thích
II.Tìm hiểu chi tiết :
1. Nội dung:
Bài 1:Ngắm trăng.
a. Hai câu thơ đầu
a.:Hoàn cảnh ngắm trăng trong tù -> hoàn cảnh đặc biệt.
- Đêm trăng đẹp. Bác khao khát được thưởng thức nhưng tiếc gì “không rượu, không hoa” -> tâm hồn tự do, tận hưởng cảnh trăng đẹp
b.Câu 2: Tâm hồn nghệ sĩ (bối rối trước cảnh đêm trăng đẹp)
2. Nghệ thuật
- Nhà tù và cái đẹp, ánh sáng và bóng tối nhà tù, vầng trăng và người nghệ sỹ lớn, thế giới bên trong và ngoài nhà tù.. sự đối sánh tương phản vừa có tác dụng thể hiện sư thu hút của những vẻ đẹp khác nhau ở bài thơ này, vừa thể hiện sự hô ứng , cân đối thường thấy trong thơ truyền thống .
3 Ý nghĩa:
-Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên , của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù .
Bài 2:Đi Đường
I. Tìm hiểu chung..
1. Tác giả:
2.Tác phẩm: Hoàn cảnh ra đời bài thơ trong thời gian HCM bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ ( từ tháng 08 – 1942 đến cuối tháng 09 – 1943)
3. Đọc văn bản
4. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
5 Chú thích
II.Tìm hiểu chi tiết :
1. Nội dung:
a.:Hình ảnh của hiện thực : Con đường đầy gian khổ mà Tưởng Giói Thạch đầy ải người từ ; người tù vượt qua chập trùng đồi núi muôn trùng núi non trong tầm mắt con người khi lên đến đỉnh núi .
b Ý nghĩa triết lý : Con đường CM nhiều thử thách chông gai nhưng chắc chắn sẽ có kết quả tốt đẹp.
- Người CM phải rèn luyện, ý chí phải kiên định, phẩm chất kiên cường.
2. Nghệ thuật
- Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên bình dị, gợi hình ảnh và cảm xúc.
- Tác dụng nhất định của bản dịch thơ trong việc chuyển dịch một bài thơ viết bằng chữ Hán sang Tiếng Việt
3. Ý nghĩa:
- Đi đường viết về việc đi đường gian lao , từ đó nêu lên triết lí về bài học đường đời , đường cách mạng :vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
III. Tổng kết
Ghi nhớ (SGK)
3. Củng cố:
- Có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong bài thơ?
- Em hãy nêu nội dung chính và ý nghĩa của văn bản này ?
4. Hướng dẫn tự học
- Học thuộc lòng bài thơ
- Tìm đọc một bài thơ chữ Hán của Bác viết về rèn luyện đạo đức CM
- Về nhà học bài : Nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa
- Soạn bài: ''Câu cảm thán” .
* Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tiết 85.doc