Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 24 Tiết 89 Câu trần thuật

I. Mục tiêu cần đạt

 1. Kiến thức

- Đặc điểm hình thức của câu trần thuật.

- Chức năng của câu trần thuật.

 2. Kỹ năng:

- Nhận biết câu cảm thán trong các văn bản.

- Sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

 3. Thái độ :

HS có ý thức tạo lập câu trần thuật trong văn bản.

 II. Chuẩn bị :

- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ

- Học sinh: SGK, vở bài soạn.

III Tiến trình tổ chức các hoạt động

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới :

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2471 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 24 Tiết 89 Câu trần thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thái A Ngày soạn 10 /01 /2013 Tuần 24 Tiết 89 : CÂU TRẦN THUẬT I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Đặc điểm hình thức của câu trần thuật. - Chức năng của câu trần thuật. 2. Kỹ năng: - Nhận biết câu cảm thán trong các văn bản. - Sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3. Thái độ : HS có ý thức tạo lập câu trần thuật trong văn bản. II. Chuẩn bị : - Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ - Học sinh: SGK, vở bài soạn. III Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1 GV yêu cầu HS khái quát các đọan trích SGK tr 46,47 và trả lời câu hỏi. - Những câu nào có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn cầu khiến, cảm thán - Những câu còn lại trong mục I ta gọi là câu trần thuật (GV nói) - Những câu này dùng để làm gì? Sau khi HS trả lời GV hệ thống hóa kiến thức gọi HS đọc ghi nhớ - GV: Trong 4 kiểu câu (nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và trần thuật) kiểu câu nào được dùng nhiều nhất? Vì sao? -GV chốt lại và cho HS ghi phần ghi nhớ. Hoạt động 2 * HDHS luyện tập. Bài tập 1: Hãy xác định kiểu câu và chức năng chính của những câu sau (SGK Tr 46,47) -GV cho HS xác định và sau đó sửa bài. Bài tập 2: Đọc câu từ trong phần dịch nghĩa bài thơ “ngắm trăng” (SGK tr 47) GV cho HS thực hiện trong 3 phút . Học sinh theo dõi Học sinh xác định Câu cảm thán: Ôi Tào khê!Còn các câu khác thì không có đặc điểm của các kiểu câu trên. - HS nghe. - a) Trình bày suy nghĩ của người viết về truyền thống dân tộc. - HS trả lời: b, c, d - Câu trần thuật được dùng nhiều nhất trong giao tiếp Học sinh theo dõi Học sinh trả lời Học sinh theo dõi Câu trong phần dịch nghĩa bài "ngắm trăng" là câu nghi vấn. I. Đặc điểm hình thức và chức năng 1. Xét Vd "ôi Tào Khê" là câu cảm thán - Các câu còn lại là câu trần thuật VD: (a): Trình bày suy nghĩ của người viết (câu 1, 2) và yêu cầu câu (câu 3) + VD (b): Kể (câu 1) và thông báo (câu 2) + VD (c): Miêu tả người. + VD (d): Nhận định (câu 2) và bộc lộ t/c cảm xúc (câu 3) - Câu trần thuật được dùng nhiều nhất trong giao tiếp vì nó có rất nhiều chức năng (như trên) tần như tất cả các mục đích giao tiếp đều có thể đựơc thực hiện bằng câu trần thuật 2. Ghi nhớ: II. Luyện tập: Bài tập 1: a/ Cảnh ba câu đều là câu trần thuật. Câu 1: Kể - 2+3: bộc lộ tình cảm, cảm xúc. b/ Câu 1: kể Câu 2: câu cảm thán (quá) Câu 3 + 4: câu trần thuật bộc lộ tình cảm cảm xúc. Bài tập 2: - Câu trong phần dịch nghĩa bài "ngắm trăng" là câu nghi vấn. - Câu trong bản dịch thơ là câu trần thuật. Khác nhau về kiểu nhưng cùng diễn đạt một ý nghĩa: Đêm trăng đẹp gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm một điều gì đó. 4. Củng cố: Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật. Lấy Vd minh họa . 5. Hướng dẫn tự học Viết đoạn văn có sử dụng một số kiểu câu đã học - Soạn bài: Câu trần thuật . * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiết 89.doc