Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 25

1 - MỤC TIÊU:

1.1.Kiến thức:

Giúp học sinh:

- Sơ giản về thể co

- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bai Bình Ngơ đại cáo.

- Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Tri về đất nước, dân tộc.

- Đặc điểm văn chính luận của bai Bình Ngơ đại cáo ở một đoạn trích.

1.2.Kĩ năng:

- Đọc-hiểu một văn bản viết theo thể cáo

- Nhận ra thấy được đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận trung đại ở thể loại cáo.

1.3.Thái độ

- Gio dục học sinh cĩ ý thức bảo vệ bản tuyn ngơn độc lập lần thứ 3 trong lịch sử dân tộc Việt Nam

- Tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc.

2- TRỌNG TM:

Nắm vững nội dung, hình thức đoạn trích

3 - CHUẨN BỊ:

GV: chân dung tác giả.

HS: Thuộc bài cũ, soạn bài mới theo yêu cầu SGK.

4 - TIẾN TRÌNH

4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện :

4. 2. Kiểm tra miệng: gọi 2HS. Biểu điểm 10

Cu 1: Người ta thường viết hịch khi nào? Chức năng của thể hịch là gì?

 Khi đất nước có giặc ngoại xâm

 Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.

Cu 2: Đọc thuộc đoạn trích “Nước Đại Việt ta”

4.3. Giảng bài mới:

Giới thiệu bài: Ở chương trình Ngữ văn lớp 7 em đã được học bài thơ nào thể hiện ý thức độc lập và niềm tự hào của dân tộc? (Sông núi nước Nam). Bài thơ ấy được ai viết? (Lý Thường Kiệt). Hôm nay, cùng với nội dung trên, em sẽ tìm hiểu văn bản “Nước Đại Việt ta” trích “Bình Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trãi (GV ghi tựa bài)

 

doc20 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA ( Trích: Bình Ngơ đại cáo) Nguyễn Trãi Tuần 25 - Tiết 97 ND: 23/2/2011 1 - MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Giúp học sinh: - Sơ giản về thể cáo - Hồn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bai Bình Ngơ đại cáo. - Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước, dân tộc. - Đặc điểm văn chính luận của bai Bình Ngơ đại cáo ở một đoạn trích. 1.2.Kĩ năng: - Đọc-hiểu một văn bản viết theo thể cáo - Nhận ra thấy được đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận trung đại ở thể loại cáo. 1.3.Thái độ - Giáo dục học sinh cĩ ý thức bảo vệ bản tuyên ngơn độc lập lần thứ 3 trong lịch sử dân tộc Việt Nam - Tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc. 2- TRỌNG TÂM: Nắm vững nội dung, hình thức đoạn trích 3 - CHUẨN BỊ: GV: chân dung tác giả. HS: Thuộc bài cũ, soạn bài mới theo yêu cầu SGK. 4 - TIẾN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4. 2. Kiểm tra miệng: gọi 2HS. Biểu điểm 10 Câu 1: Người ta thường viết hịch khi nào? Chức năng của thể hịch là gì? ¨ Khi đất nước có giặc ngoại xâm ¨ Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. Câu 2: Đọc thuộc đoạn trích “Nước Đại Việt ta” 4.3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Ở chương trình Ngữ văn lớp 7 em đã được học bài thơ nào thể hiện ý thức độc lập và niềm tự hào của dân tộc? (Sông núi nước Nam). Bài thơ ấy được ai viết? (Lý Thường Kiệt). Hôm nay, cùng với nội dung trên, em sẽ tìm hiểu văn bản “Nước Đại Việt ta” trích “Bình Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trãi (GV ghi tựa bài) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: ? Nhớ lại bài học ở chương trình lớp 7, em hãy nêu vài nét về tác giả Nguyễn Trãi? à GV cho HS đọc lại SGK NV 7/79 tập I. à GV tích hợp với bài học “Hai chữ nước nhà” TTKhải GV hướng dẫn đọc: giọng trang trọng, hùnh hồn, tự hào. GV- đọc mẫu à HS đọc lại Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích SGK/67-68 ? Em hãy cho biết “Nước Đại Việt ta” được làm theo thể loại nào? ? Dựa vào phần chú thích, em hãy cho biết thể cáo là gì? So sánh thể cáo với thể “chiếu và hịch”? ¨ Cũng là văn bản chính luận lập luận chặt chẽ, sắc bèn được viết bằng văn xuôi, văn vần hay văn biền ngẫu, được ban bố công khai, nhưng cáo dùng để trình bày một chủ trương hay công bó kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết. ?Bài cáo được ra đời trong hoàn cảnh nào? GV: Nguyễn Trãi có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. Ông dâng “Bình Ngô Sách” cho Lê Lợi, chỉ rõ con đường cứu nước với chủ trương “đánh vào lòng người”, thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo công văn giấy tờ, thơ từ giao thiệp với quân minh, cùng Lê Lợi và các tướng lĩnh bàn bạc quân mưu, kháng chiến thắng lợi thừa lệnh Lê Lợi viết “Bình Ngô Đại Cáo” ?Nêu bố cục của bài cáo? GV: Bài cáo gồm 4 phần lớn (như kết cấu chung của thể cáo) Phần đầu: nêu luận đề chính nghĩa Phần 2: lập bảng cáo trạng tội ác giặc Minh Phần 3: Phản ánh quá trình cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ những ngày đầu gian khổ đến khi tổng phản công thắng lợi. Phần cuối: là lời tuyên bố kết thucù, khẳng định nền độc lập vững chắc, đất nước mở ra một kỉ nguyên mới, đồng thời nêu lên bài học lịch sử. ?Văn bản”Nước Đại Việt ta” là đoạn trích trong Cáo Bình Ngô. Hãy cho biết vị trí của đoạn trích? ? Nội dung của phần đầu bài cáo là gì? ¨ Nêu luận đề chính nghĩa. ? Đoạn trích được chia làm mấy phần? (3phần) à 2 câu đầu: Vị trí và nguyên lý nhân nghĩa. 8 câu tiếp theo: Vị trí và chân lý độc lập dân tộc. Đoạn còn lại: Thực tiễn lịch sử. Chúng ta tìm hiểu văn bản theo bố cục đã chia. Hoạt động 2: Gv kiểm tra phần đọc chú thích của HS ? Bình Ngô Đại Cáo là gì? ¨ Bài cáo lớn tuyên bố cuộc kháng chiến chống quan minh vừa kết thúc thắng lợi. Ngô: có 2 cách giải thích · Ông tổ của nhà Minh là Chu Nguyên Chương khởi nghiệp ở đất Ngô, từng xưng là Ngô Vương sau trở thành Minh Thành Tổ à dùng từ Ngô để chỉ người nhà Minh. · Thời Tam quốc, nước Ngô cai trị nước ta nửa thế kỷ, từ đó có cách gọi dân Trung Quốc là giặc Ngô. * HS đọc 2 câu đầu trong bài ? Hai câu đầu Nguyễn Trãi có nói đến khái niệm “nhân nghĩa”, theo em hiểu nhân nghĩa là gì? à GV Nhân Nghĩa: ngoài mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người, ở đây, với Nguyễn Trãi khái niệm này còn nằm trong quan hệ giữa dân tộc với dân tộc. ? Vì sao mở đầu bài cáo tác giả lại nêu lên nguyên lý nhân nghĩa? ¨ Đây là nguyên lý cơ bản, làm nền tảng để triển khai toàn bộ nội dung bài cáo. ? Tìm hiểu 2 câu thơ đầu, em hãy cho biết cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì? ¨ Yên dân, trừ bạo (GV gạch chân 2 từ) ? Yên dân là gì? (làm cho dân được an hưởng thái bình) ? Điếu phạt là gì? * Muốn yên dân phải trừ diệt mọi thế lực tàn bạo. ? Người dân mà Nguyễn Trãi nói đến là ai? Và kẻ bạo ngược là kẻ nào? ¨ Dân nước Đại Việt và giặc Minh ? Việc nêu tiền đề “nhân nghĩa” ở đầu đoạn trích có tính chất chân lý. Theo em tác giả đã khẳng định chân lý nào?à *HS đọc 8 câu tiếp theo: ?Nội dung của 8 câu là gì? GV: Khi nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống ngoại xâm thì bảo vệ nền độc lập của đất nước cũng là việc làm nhân nghĩa. ? Nguyễn Trãi đã đưa ra những yếu tố nào để xác định chủ quyền độc lập của dân tộc? à - …nền văn hiến đã lâu - … Núi sông bờ cõi đã chia - … phong tục Bắc Nam cũng khác - Triệu, Đinh, Lý, Trần, Hán, Đường, Tống, Nguyên · HS giải thích khái niệm “văn hiến” à Văn Hiến: theo nghĩa chữ Hán là sách vở và người hiền tài Þ nền văn hoá, văn minh của một đất nước. ? Tác giả nêu lên những yếu tố ấy,nhằm mục đích gì? ¨ Nêu lên quan niệm hoàn chỉnh về một quốc gia dân tộc Thảo luận câu 3/69 Em hãy so sánh với tuyên ngơn độc lập trong sơng núi nước nam của Lý Thường Kiệt * Ở sơng núi nước nam, tác giả đã thể hiện ý chí, niềm tự hào dân tộc sâu sắc qua từ đế. Đến Bình Ngơ Đại cáo Nguyễn trãi tiếp tục phát huy ý thức đĩ nhưng cịn nâng lên một mức cao hơn: khẳng khái đặt các triều đại Việt Nam ngang hàng, bình đẳng với các triều đại Trung Quốc: Triệu, đinh , Lí, Trần…Ý chí độc lập dân tộc vì thế được khẳng định mạnh mẽ hơn. ? Vì sao nĩi, quan niệm của quốc gia , dân tộc của Nguyễn Trãi đã phát triển cao hơn thời Lý một cách tồn diện và sâu sắc? GV: à ý thức dân tộc của Nam quốc sơn hà được xác định chủ yếu ở hai yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền; đến Bình Ngô Đại Cáo ba yếu tố nữa được bổ sung: văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử. Như vậy so với thời Lý, học thuyết của Nguyễn Trãi cao hơn, mang tính toàn diện và sâu sắc hơn. sâu sắc ở chỗ điều mà kẻ thù luôn phủ nhận (văn hiến nước Nam) thì chính lại là thực tế, tồn tại với sức mạnh chân lý của khách quan. Với những yếu tố đưa ra trong bài cáo, Nguyễn Trãi đã à ? Để tăng sức thuyết phục cho bản tuyên ngôn, nghệ thuật của đoạn văn có gì đặc sắc? (Xét ở cách dùng từ, cách sử dụng biện pháp so sánh, và tác dụng của các văn biền ngẫu) ¨ Cách dùng từ thể hiện tính chất hiển nhiên: từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia, cũng khác à khẳng định sự độc lập tự chủ. Các biện pháp so sánh, câu văn biền ngẫu: so sánh ta với Trung Quốc, đặt ta ngang hàng với Trung Quốc về trình độ chính trị, tổ chức, chế độ, quản lý quốc gia. · HS đọc đoạn còn lại. ? Hai đoạn đầu, tác giả nêu lên nguyên lý nhân nghĩa, chân lý độc lập dân tộc. Để làm sáng tỏ chân lý trên, tác giả đã làm gì? ¨ Đưa ra những dẫn chứng từ thực tiễn đến lịch sử ? Đó là những điều nào? ? Việc nêu những chứng cứ như thế có ý nghĩa gì? ? Em hãy so sánh cách khẳng định sự thất bại tất yếu của bọn tham tàn trước chân lí chính nghĩa trong sơng núi nước nam và trong nước đại việt ta? gv gợi dẫn / tk 94 ? Em cĩ nhận xét gì về sức mạnh tinh thần và giá trị biểu đạt của hai câu cuối? GD tư tưởng HCM ?Theo em tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng độc lập dân tộc, tư tưởng yêu nước được bắt nguồn từ đâu? * Tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng độc lập dân tộc, tư tưởng yêu nước là nguồn gốc tư tưởng HCM. Gv khái quát lịng yêu nước thương dân của Bác ? Qua đĩ mỗi hs cần phải làm gì? * Giữ gìn và phát huy. Hoạt động 3 Tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích – Tuyên ngôn độc lập – lần 2 ? Nêu ý nghĩa đoạn trích? Hoạt động 4 I- Đọc và tìm hiểu chú thích: 1- Tác giả - Tác phẩm: - Nguyễn Trãi (1380 – 1442) hiệu Ức Trai con của Nguyễn Phi Khanh - Là nhà yêu nước, người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới - Thể loại: Cáo 2. Chú thích/ sgk 3. Thể loại: Cáo - Ra đời sau khi cuộc kháng chiến chống quan Minh thắng lợi hoàn toàn (1428) 4.Bố cục: 4 phần à “Nước Đại Việt ta” nằm ở phần đầu của bài cáo II- Tìm hiểu chi tiết: 1- Vị trí và nguyên lý nhân nghĩa: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. - Yên dân, trừ bạo à Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống ngoại xâm 2- Vị trí và chân lý độc lập dân tộc: Cĩ nền văn hiến lâu đời, cĩ cương vực lãnh thổ riêng, cĩ phong tục tập quán riêng, cĩ lịch sử riêng, chế độ riêng à khẳng định sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc của nước Đại Việt. ¨ Cách dùng từ thể hiện tính chất hiển nhiên: từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia, cũng khác à khẳng định sự độc lập tự chủ. Các biện pháp so sánh, câu văn biền ngẫu: so sánh ta với Trung Quốc, đặt ta ngang hàng với Trung Quốc về trình độ chính trị, tổ chức, chế độ, quản lý quốc gia. - Tất cả đã khẳng định mạnh mẽ ý thức về độc lập chủ quyền của dân tộc ta. 3- Thực tiễn lịch sử: - Lưu Cung tham công nên thất bại - Triệu Triết thích lớn … tiêu vong - … bắt sông Toa Đô - … giết tươi Ô Mã à chứng minh cho sức mạnh chinh nghĩa đồng thời thể hiện niềm tự haò dân tộc. Khẳng định chân lí chủ quyền, độc lập của dân tộc đại việt. III. Tổng kết ND: GV khái quát bằng sơ đồ NT: Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn Các biện pháp so sánh, câu văn biền ngẫu * ý nghĩa: Thể hiện quan niệm, tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về Tổ quốc, đất nước cĩ ý nghĩa như bản tuyên ngơn đọc lập. Ghi nhớ SGK/ trang 69 IV- Luyện tập: 4.4-Câu hỏi, bài tập củng cố Gv củng cố bằng sơ đồ tư duy NGUYÊN LÝ NHÂN NGHĨA YÊN DÂN BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC ĐỂ YÊN DÂN TRỪ BẠO GIẶC MINH XÂM LƯỢC CHÂN LÝ VỀ SỰ TỒN TẠI ĐỘC LẬP CÓ CHỦ QUYỀN CỦA DÂN TỘC ĐẠI VIỆT LÃNH THỔ PHONG TỤC RIÊNG RIÊNG SỨC MẠNH CỦA NHÂN NGHĨA SỨC MẠNH ĐỘC LẬP – DÂN TỘC VĂN HIẾN LÂU ĐỜI CHẾ ĐỘ CHỦ QUYỀN RIÊNG LỊCH SỬ RIÊNG 4.5 Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Đọc và thuộc lòng đoạn trích, ghi nhớ - Xem kỹ chú thích, bài ghi - Làm lại phần luyện tập * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Chuẩn bị: hành động nói (tt) Trả lời các câu hỏi trong sgk Tìm một số ví dụ về hành động nĩi 5. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… HÀNH ĐỘNG NĨI TT Tuần 25 - Tiết 98 ND: 23/2/2011 1 - MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: - Giúp học sinh: nắm được cách dùng các kiểu câu đểđthực hiện hành động nói 1.2.Kĩ năng: - Sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nĩi phù hợp. 1.3.Thái độ - Giáo dục HS ý thức dùng câu trong giao tiếp ứng xử có văn hoá. 2- TRỌNG TÂM: Cách thực hiện hành động nói: 3 - CHUẨN BỊ: GV: Bài tập bổ trợ HS: trả lời theo yêu cầu của SGK 4- TIẾN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2. Kiểm tra miệng: 1 HS. 10đ 1/ ?Hành động nói là gì? Kể những kiểu hành động nói thường gặp? ¨ Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. - Hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc. 2/ Nối câu ở cột A cho phù hợp với hành động nói tương ứng ở cột B (ghi ở bảng phụ) A B Ôi sức trẻ! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường Một hôm người chồng ra biển đánh cá. Tôi sẽ giúp ông Đi tìm lại con cá và đòi một cái nhà rộng. Hành động trình bày Hành động bộc lộ tình cảm, cảm xúc Hành động hỏi Hành động điều khiển Hành động hứa hẹn Đáp án và biểu điểm: 10Đ Câu 2: 1-b; 3-a; 5-d 2-c; 4-e 4.3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Ở tiết trước, em đã học hành động nói là gì? Các kiểu hành động nói. Giớ học hôm nay em sẽ tìm hiểu: cách thực hiện hành động nói (Gv ghi tựa bài) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện hành động nói Gv sẽ theo bảng tổng hợp của SGK vào bảng phụ à HS đọc và nhận biết kiểu câu trần thuật à xác định mục đích nói của chúng. HS thảo luận câu 2/70(mục I) HS lập bảng trình bày quan hệ giữa 4 kiểu câu đã biết với 5 kiểu hành động nói đang học à Gv chốt ý: câu cầu khiến (điều khiến), câu nghi vấn (hỏi), câu cảm thán (bộc lộ cảm xúc), câu trần thuật (trình bày) Þ HS đọc ghi nhớ Luyện tập – chia nhóm Hoạt động 1: Thảo luận theo kĩ thuật mảnh ghép 10 p BT1: HS tìm câu nghi vấn trong bài “Hịch tướng sĩ” Giữa đoạn: - Từ xưa… đời nào không có? (khẳng định) Đầu đoạn văn: tạo tâm thế cho tướng sĩ chuẩn bị nghe nhữ lý lẽ của tác giả. (Vì sao vậy?) Giữa bài: thuyết phục và động viên, khích lệ tướng sĩ · “Nếu vậy, rồi đây … trong trời đất nữa?” (phủ định) à cuối đoạn: khẳng định chỉ có một con đường là chiến đấu đến cùng bảo vệ bờ cõi. BT2: Củng cố thêm hiểu biết về hiện tượng kiểu câu và hành động nói do kiểu câu diễn đạt có thể không trùng khớp nhau. GV: câu có mục đích cầu khiến (tức là thuộc hành động điều khiển) có thể không có hình thức của kiểu câu, cầu khiến à cách nói của mỗi nhân vật thường thể hiện quan hệ giữa người nói với người nghe và tính c1ch của người nói. Có thể dùng cả 5 cách Chọn c- vì chỉ đưa giúp lọ gia vị mà không nói câu nào thì không lịch sự, còn trả lời như (b) là không hiểu ý người nói (người nói không có mục đích hỏi mà có mục đích nhờ cậy) HS đọc lại ghi nhớ Cách thực hiện hành động nói theo lối: + Trực tiếp + Gián tiếp (GV diễn giảng theo “Một số kiến thức – Kĩ năng và bài tập nâng cao NV8/147) I- Cách thực hiện hành động nói: Câu 1, 2, 3: trình bày. Câu 4, 5: điều khiển (cầu khiến) * Ghi nhớ SGK/trang 71 II- Luyện tập: BT1: Câu nghi vấn trong bài “Hịch tướng sĩ” · Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không? (phủ định) · Lúc bấy giờ., dẫn các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không? (khẳng định) à dùng cuối đoạn văn thường dùng để khẳng định hay phủ định điều kiện nêu ra trong câu ấy · Vì sao vậy?... à mở đầu đoạn dùng để nêu vấn đề cho tướng sĩ chuẩn bị tư tưởng nghe (đọc) phần lý giải của tác giả. BT2: à Cách dùng gián tiếp à quần chúng thấy gần gũi với lãnh trụ và thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao cho chính là nguyện vọng của mình. BT3: dế Choắt: - “Song anh có cho phép em mới dám nói …” - ..” hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh …” à Dế Choắt yếu đuối à nói lời đề nghị một cách khiêm nhường, nhã nhặn. à lời của đế Mèn thì huênh hoang và hách dịch BT4: b, e: mang tính lịch sự cao hơn BT5: Chọn hành động c hơi kém lịch sự hơi buồn cười hợp lý nhất. 4.4-Câu hỏi, bài tập củng cố ? Hành động nĩi là gì? Nêu các kiểu hành động nĩi? Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. - Hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc ? Nêu cách thực hiện hành động nĩi? Cho ví dụ? 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học * Đối với bài học ở tiết học này: - Thuộc ghi nhớ, xem lại bài tập - Tìm những hành động nĩi trong các tác phẩm văn học *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Chuẩn bị bài: Oân tập về luận điểm và Viết đoạn văn trình bày luận điểm · Xem lại NV 7(tập 2/24, 25) bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” · Văn nghị luận là gì? Về đề bài? Về bố cục? · Tìm hiểu lại luận điểm, luận cứ, lập luận 5. RÚT KINH NGHIỆM: ƠN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM Tuần 25 - Tiết 99 ND: 28/2/2011 1 - MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: - Giúp HS nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm. - Quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận. 1.2.Kĩ năng: - Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm. - Sắp xếp các luận điểm trong bài văn nghị luận. 1.3.Thái độ - Giáo dục các em ý thức nêu tư tưởng, quan điểm đúng về một vấn đề. 2- TRỌNG TÂM: Củng cố kiến thức về luận điểm và hệ thống luận điểm trong bài văn nghị luận. 3 - CHUẨN BỊ: GV: Kiến thức về văn nghị luận HS: chuẩn bị kiến thức theo phần câu hỏi ôn tập của SGK và xem lại văn nghị luận (Lớp 7) 4 - TIẾN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra việc chuẩn bị cuả HS. 4.3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài Gv gợi dẫn học sinh tìm hiểu bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Giáo viên gợi dẫn học sinh tìm hiểu về văn nghị luận? ¨ Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phảo có luận điểm rĩ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Hướng dẫn HS ôn tập khái niệm luận điểm HS đọc lại ở SGK/73 về 3 khái niệm luận điểm à chọn câu trả lời đúng nhất à giải thích Þ HS chọn c GV nhấn mạnh lại: a/ Không chọn a: à Vì vấn đề không phải là luận điểm. Vấn đề là câu hỏi được đặt ra trong bài văn nghị luận để tìm cách giải quyết. Nói cách khác, luận điểm là câu trả lời cho câu hỏi, để giải quyết vấn đề. b/ Không chọn b à Vì một bộ phận (khía cạnh) của vấn đề cũng không phải là luận điểm. c/ Chọn c: GV chốt ý: Luận điểm đóng vai trò cực kì quan trọng trong bài văn nghị luận. Có thể nói luận điểm là bộ xương là linh hồn của văn bản nghị luận. Nếu không có hệ thống luận điểm, bài văn nghị luận sẽ không có sức thuyết phục và như thế sẽ không còn là nữa. Gv yêu cầu HS đọc BT2 (SGK/73) à Gv có thể ghi tiêu đề: thực hành HS xem lại NV7 tập 2 / 24 – 25 Những luận điểm chủ yếu: (GV ghi vào bảng phụ sau khi HS đã có câu trả lời à nếu chưa đúng GV yêu nêu ra) Hoặc GV yêu cầu HS đọc ở SGK NV7 à Dựa vào đó tìm ra luận điểm à GV chỉ diễn giảng không cần ghi HS nhận xét về hệ thống luận điểm trong bài “Chiếu dời đô”(vừa học ở tuần 22 – tiết 90) ? “Chiếu dời đô” có phải là một bài văn nghị luận không, vì sao? ¨ Văn nghị luận – trình tự lập luận rõ ràng, chặt chẽ … (hệ thống luận điểm rõ ràng) ? Nếu “Chiếu dời đô” đúng là văn nghị luận thì bài văn ấy có những luận điểm nào? Có thể xác định luận điểm của bài văn ấy theo cách được nêu ở SGK không? Vì sao? ¨ … chưa phải là luận điểm, vì đó không phải là ý kiến, quan điểm, mà chỉ là những vấn đề. GV nêu lại cho HS hiểu: Luận điểm trong bài “Chiếu dời đô” 1. Dời đô là việc trọng đại của các vua chúa … tính kế lâu dài (luận điểm cơ sở, xuất phát) 2. Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều đại Đinh, Lê …à dời đô 3. Khẳng định thành Đại La à nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô 4. vậy vua sẽ dời đô ra đó (luận điểm chính – kết luận) ?Vậy luận điểm trong bài văn nghị luận là gì? à HS đọc mục 1 trong ghi nhớ. à GV ghi vào bảng phụ và treo lên bảng. HS thực hành BT1 trong SGK/75 à HS đọc đoạn văn và thực hành yêu cầu: Xác định luận điểm chính trong đoạn văn của Thủ Tướng Phạm Văn đồng viết về Nguyễn Trãi. Giải: cả 2 đều không phải. - Nguyễn Trãi như một ông tiên trong toà ngọc à vì tác giả đã bác bỏ ngay ý kiến đó để đưa ra luận điểm của mình: Nguyễn Trãi không phải là một ông tiên! Þ Luận điểm chủ chốt của đoạn văn này là: Nguyễn trãi là khí phách, là tinh hoa của dân tộc và thời đại lúc bấy giờ. Hoạt động 2: Ôn tập về mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề giải quyết trong bài văn nghị luận · Gv cho HS tái hiện nhanh những kiến thức đã học về khái niệm vấn đề nêu ra trong bài nghị và vấn đề của bài “Tinh thần yêu nước của nhân ta” ?Vấn đề được đặt ra trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là gì? ¨ … tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam à truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam trong lịch sử dựng nước và giữ nước. ? Có thể làm sáng tỏ được vấn đề này không nếu trong bài văn, tác giả chỉ đưa ra luận điểm: đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nà? ¨ Không. Vì nếu chỉ có luận điểm này thì chưa đủ chứng minh một cách toàn diện truyền thống yêu nước của đồng bào ta -> có thể dễ dàng nêu câu hỏi (vấn đề): Vậy xưa tình cảm của dân ta với đất nước như thế nào? ? Vậy qua phần tìm hiểu em rút ra được kết luận gì về sự liên quan giữa luận điểm và vấn đề? ¨ Luận điểm liên quan chặt chẽ đến vấn đề. Luận điểm thể hiện, giải quyết, từng khía cạnh của vấn đề. Luận điểm phải thành hệ thống mới có thể giải quyết vấn đề một cách đầy đủ, toàn diện. b- HS đọc bài tập b và trả lời theo câu hỏi SGK/74 à chưa đủ để làm sáng tỏ vấn đề cần phải dời đô đến Đại La- vấn đề chủ chốt của bài chiếu. Vì người nghe (đọc) chưa hiểu tại sao phải dời đô… một cách cụ thể và thuyết phục. ?Vậy yêu cầu của luận điểm trong mối quan hệ với vấn đề của bài văn nghị luận ra sao? à HS trả lời ý2 trong ghi nhớ à GV dán bảng phụ lên bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn ôn tập về mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận GV treo bảng phụ có 2 hệ thống luận điểm. à HS đọc bài tập à GV chia nhóm thảo luận GV diễn giảng ?Từ sự tìm hiểu trên, chúng ta rút ra những kết luận gì nữa về mối quan hệ giữa các luận điểm với nhau trong bài văn nghị luận? ¨ HS sẽ trả lời theo ghi nhớ ý3 và 4 à GV dán bảng phụ có 2 ý trên à HS đọc lại toàn bộ ghi nhớ Hướng dẫn luyện tập Hoạt động 4: GV cho HS đọc BT2: à yêu cầu của bài tập 2 à GV ghi bảng a- Lựa chọn luận điểm đúng, đủ à luận điểm “Nước ta … lâu đời” không phù hợp với ý nghĩa của vấn đề “giáo dục là chìa khoá của tương lai” (giáo dục góp phần mở ra tương lai cho loài người trên trái đất) à vấn đề nghị luận à luận điểm trung tâm. b- Sắp xếp luận điểm thành hệ thống mạch lạc và liên kết chặt chẽ SGK/100 GV có thể ghi từng ý ở SGK: 6 ý à HS sắp xếp ý cho nhanh. 1-6 4-7 2-3 Lặp lại ghi nhớ – còn thời gian GV ghi vào bảng phụ bài tậo 2 hoặc 3 (Sách BTNV – tập 2 trang 49, 50) I- Khái niệm luận điểm Bài tập 1: Luận điểm là gì? Chọn ý c (SGK/T.73) Bài tập 2: Thực hành nhận diện và phân tích luận điểm trong những bài văn nghị luận đã học a- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: (Hồ Chí Minh) - Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước (luận điểm cơ sở, xuất phát) -Sức mạnh của tinh thần yêu nước - Truyền thống yêu nước trong lịch sử - Những biểu

File đính kèm:

  • docVAN 8TUAN 25.doc