Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 25 Tiết 94 Hịch tướng sĩ (tiếp theo)

I. Mục tiêu cần đạt

 1. Kiến thức:

 - Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân thời Trần.

 - Đặc điểm văn chính luận ở Hịch tướng sĩ.

 2. Kĩ năng:

 - Nhận biết được không khí thời đại sục sôi thời Trần ở thời điểm dân tộc ta chuẩn bị cuộc kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược lần thứ hai.

 - Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại.

 3. Thái độ :

 Học tập tinh thần yêu nước chống giặc của dân tộc

II. Chuẩn bị :

- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ

- Học sinh: SGK, vở bài soạn.

III Tiến trình tổ chức các hoạt động

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới :

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 25 Tiết 94 Hịch tướng sĩ (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thái A Ngày soạn 12 /01 /2013 Tuần 25 Tiết 94 : HỊCH TƯỚNG SĨ (tt) Trần Quốc Tuấn I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân thời Trần. - Đặc điểm văn chính luận ở Hịch tướng sĩ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được không khí thời đại sục sôi thời Trần ở thời điểm dân tộc ta chuẩn bị cuộc kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược lần thứ hai. - Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại. 3. Thái độ : Học tập tinh thần yêu nước chống giặc của dân tộc II. Chuẩn bị : - Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ - Học sinh: SGK, vở bài soạn. III Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1 Gv cho học sinh đọc đọạn văn - Tội ác và sự ngang ngược của giặc lột tả qua hình ảnh nào? - Đoạn văn tố cáo tội ác của giặc đã khơi gợi điều gì cho tướng sĩ? - GV yêu cầu HS đọc đoạn “Ta từng. . . vui lòng” - Trước tội ác và sự ngang ngược của quân giặc Trần Quốc Tuấn thể hiện lòng căm thù giặc như thế nào? - Lòng yêu nước căm thù giặc của ông tác động ra sao đối với tướng sĩ. “Nay các ngươi……biết căm” và nêu câu hỏi - Sau khi nêu lên mối ân tình gữa chủ soái và tướng sĩ tác giả đã phê phán những hành động sai trái của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động đúng nên làm như thế nào ? - Khi phê phán hay khẳng định tác giả tập trung vào vấn đề gì ? - Giọng văn là lời chủ soái nói với tướng sĩ hay người cùng cảnh ngộ ? - Đó là lời khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo ? - Cách viết của tác giả có tác động như thế nào tới các tướng sĩ ? * Giáo viên nhận xét chốt lại. Kỹ năng sống - Theo em trong thời đại ngày nay khi chúng ta có được thái bình mỗi người dân việt cần phải làm gì để bảo vệ TQ ? Hoạt động 2 - Bài văn tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ? * Giáo viên nhận xét chốt lại. - Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản ? * Giáo viên nhận xét chốt lại. - GV cho HS đọc mục ghi nhớ SGK . - Học sinh đọc - Học sinh suy nghĩ trả lời Hình ảnh sinh động ẩn dụ; cú diều, dê chó, hổ đói -> ví giặc như loài cầm thú. - lòng căm thù - Hình ảnh tả thực: “đòi ngọc, lụa, thu bạc vàng, vét của kho, đi lại nghênh ngang, bắt nạt, . . “ - Tâm trạng: quên ăn, mất ngủ, đau đớn. - Thái độ: uất ức, căm tức, sẵn sàng hi sinh “Ta thường. . . . vui lòng” - Lòng yêu nước của ông có tác dụng động viên to lớn đối với tướng sĩ. - Hành động và những thú ăn chơi trác tán như chọi gà, đánh bạc….. - Đánh giặc cứu nước .. - Là lời của người cùng cảnh ngộ và ẩn sau đó là lời của người dân việt . - Lời khuyên răn dạy bảo thiệt hơn . - có tác động mạnh tới các tướng sĩ vừa có lý, có tình . Suy nghĩ trả lời Nhận xét bổ sung - Thảo luận nhóm Đại diện trình bày Nhận xét bổ sung I. Tìm hiểu chung.. II.Tìm hiểu chi tiết : 1. Nội dung: a. Gương trung thần nghĩa sĩ. b. Hành động ngang ngược của kẻ thù ? - Thái độ ngang ngược của giặc , âm mưu xâm lược của chúng đã bộc lộ rõ , trong khí đó tướng nhà trần vẫn bàng quan, không ló lắng cho hiểm họa xâm lăng đang đe dọa đất nước - Hành động mà các tướng sĩ phải làm : cảnh giác trước âm mưu xâm lược, tăng cường luyện tập Binh thư yếu lược, sẵng sàng chiến đấu chống kẻ thù c Tình thế đất nước hành động và những thú ăn chơi trác tán như chọi gà, đánh bạc….. - Đánh giặc cứu nước .. - Là lời của người cùng cảnh ngộ và ẩn sau đó là lời của người dân việt . - Lời khuyên răn dạy bảo thiệt hơn . - có tác động mạnh tới các tướng sĩ vừa có lý, có tình . 2. Nghệ thuật: - Gồm có 3 phần chặt chẽ. - Giọng văn trang trọng , thể hiện suy nghĩ , tình cảm sâu sâu sắc của tác giả về một vấn đề hết sức quan trọng của đất nước . - lựa chọn ngôn ngữ có tính tâm tình , đối thoại. 3. Ý nghĩa: -Ý nghĩa lịch sử của sự kiện dời đô từ Hoa lư ra Thăng Long và nhận thức về vị thế , sự phát triển của đất nước của Lí Công Uẩn. III. Tổng kết * Ghi nhớ (SGK) 3. Củng cố: - Có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong bài ? - Em hãy nêu nội dung chính và ý nghĩa của văn bản này ? 4. Hướng dẫn tự học - Đọc chú thích - Tìm hiểu thêm về tác giả Trần Quốc Tuấn - Về nhà học bài : Nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa - Soạn bài: ''Hành động nói” . *Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiết 94.doc