Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 26 Tiết 100 Viết đoạn văn trình bày luận điểm

I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

- Nhận biết, phân tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận.

- Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch và quy nạp.

2. Kỹ năng:

- Viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp.

- Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận.

- Viết một đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị hoặc xã hội.

 

II. Chuẩn bị :

- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ

- Học sinh: SGK, vở bài soạn.

III Tiến trình tổ chức các hoạt động

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới :

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2299 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 26 Tiết 100 Viết đoạn văn trình bày luận điểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thái A Ngày soạn 10 /02 /2013 Tuần 26 Tiết 100 : VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Nhận biết, phân tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận. - Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch và quy nạp. 2. Kỹ năng: - Viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp. - Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận. - Viết một đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị hoặc xã hội. II. Chuẩn bị : - Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ - Học sinh: SGK, vở bài soạn. III Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1 *Giáo viên gọi hs đọc vd trong SGK sau đó treo bảng phụ -Gv cho học sinh đọc bài tập 1 SGk tr 79, 80 và thảo luận. + BT1a, Hs tìm câu chủ đề (câu nêu luận điểm) trong mỗi đoạn văn. - (Bt 1b. tương tự) + Trong 2 đoạn văn trên, đoạn nào viết theo cách diễn dịch và cách qui nạp. + Phân tích cách diễn dịch và qui nạp trong đoạn văn. - GV tổng hợp, nhận xét. - GV cho HS đọc ghi nhớ (mục 1,2) Hoạt động 2 GV cho Hs đọc Bt2 I và thảo luận: + Lập luận là gì? + Tìm luận điểm và cách lập luận trong đoạn văn trên? ? Có phải nhà văn dùng phép tương phản ko ? + Cách lập luận trong đoạn văn trên có làm cho luận điểm có làm cho luận điểm chính xác và có sức thuyết phục không? + Em có nhận xét gì về việc sắp xếp các ý trong đoạn văn vừa dẫn . -Nếu tác giả xếp nhận xét N. quế “đùng đùng giở giọng chó má ngay. . . “ và đưa nhận xét “Vợ chồng địa chủ cũng thích chó, yêu gia súc” xuống dưới thì hiệu quả đoạn văn bị ảnh hưởng như thế nào?. + Trong đoạn văn những cụm từ “chuyện chó con, giọng chó má, thằng nà giàu rước chó vào nhà chất chó đểu của giai cấp nó được xếp cạnh nhau có làm cho sự trình bày luận điểm thêm chặt chẽ và hấp dẫn không?. Gv nx, cho hs và chốt lại ghi nhớ Hoạt động 2 Luyện tập - GV gọi Hs đọc bài tập 1. đọc 2 câu văn sau và diễn đạt ý mõi câu thành 1 luận điểm ngắn gọn, rõ (SGK tr 81). GV cho hs thực hiện sau đó sửa bài. - Bài tập 2: (SGK tr 82) Đoạn văn viết ra để trình bày luận điểm: “Tế Hanh là một người tinh lắm” - học sinh đọc - học sinh trả lời -Thảo luận -. Luận điểm đứng đầu đoạn vàcâu chủ đề nằm ở cuối đoạn vì đoạn văn viết theo qui nạp . - Luận điểm đứng đầu đoạn và cũng là câu chủ đề . - Đọan b diễn dịch và đoạn a qui nạp. -Hs phân tích – nhận xét -HS đọc ghi nhớ và ghi. + Lập luận: sắp xếp luận điểm và luận cứ thành hệ thống có sức thuyết phục nhằm làm sáng tỏ vấn đề. + Luận điểm đứng cuối đoạn ( Cho cái thằng …..nó ra ) - Lập luận thuyết phục . - Tác giả dùng phép tương phản . - Thuyết phục mạnh mẽ. - Luận điểm và luận cứ chặt chẽ và hấp dẫn. - các ý sắp xếp hợp lý - Hiệu quả đoạn văn sẽ không đúng trình tự trước sau của bản thân sự việc là làm nổi bật luận điểm “ Chất chó … nó” - Hấp dẫn vì làm cho đoạn văn xoay vào 1 sự việc chung, khiến cho thú vật của bọn địa chủ hiện ra thành hình ảnh lý thú - hs đọc ghi nhớ - Hs thảo luận – nêu ý kiến – nhận xét – bổ sung. Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu. b. Nguyên hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ. - Luận điểm ấy thể hiện qua hai luận cứ: - Tế Hanh đã ghi được đôi nét thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. - Thơ Tế Hanh . . cảnh vật. - Cách sắp xếp luận cứ theo trình tự tăng tiến. Nhờ vậy mà độc giả càng đọc càng thấy hứng thú. I. Trình bày luận điểm thành 1.đoạn văn nghị luận: a Luận điểm đứng đầu đoạn.( Huống chi thành…Cao Vương..Thật là….muôn đời) b. Luận điểm đứng đầu đoạn. (Đồng bào ta.. trước ) - Đọan b diễn dịch và đoạn a qui nạp. * Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận, cần chú ý: - Thể hiện rõ ràng chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ đề.Trong đoạn văn trình bày luận điểm câu chủ đề thường đặt ở vị trí đầu tiên (đối với đoạn diễn dịch) hoặc cuối cùng (đối với đoạn quy nạp) - Lập luận: sắp xếp luận điểm và luận cứ thành hệ thống có sức thuyết phục nhằm làm sáng tỏ vấn đề. + Luận điểm đứng cuối đoạn sắp xếp theo 1 thứ tự hợp lí luận cứ làm nổi bật luận điểm. - Lập luận thuyết phục . - Tác giả dùng phép tương phản . - Thuyết phục mạnh mẽ. -: Luận điểm và luận cứ chặt chẽ và hấp dẫn. - các ý sắp xếp hợp lý - Hiệu quả đoạn văn sẽ không đúng trình tự trước sau của bản thân sự việc là làm nổi bật luận điểm “ Chất chó … nó” - Hấp dẫn vì làm cho đoạn văn xoay vào 1 sự việc chung, khiến cho thú vật của bọn địa chủ hiện ra thành hình ảnh lý thú - Luận điểm và luận cứ chặt chẽ và hấp dẫn.Tìm đủ các luận cứ cần thiết, tổ chức lập luận theo một trật tự hợp lí để làm nổi bật luận điểm. - Diễn đạt trong sáng, hấp dẫn để sự trình bày luận điểm có sức thuyết phục. II. Luyện tập: Bài tập 1: a. Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu. b. Nguyên hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ. Bài tập 2: - Luận điểm ấy thể hiện qua hai luận cứ: a. Tế Hanh đã ghi được đôi nét thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. b. Thơ Tế Hanh . . cảnh vật. - Cách sắp xếp luận cứ theo trình tự tăng tiến. Nhờ vậy mà độc giả càng đọc càng thấy hứng thú. 3. Củng cố: - Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận, cần chú ý là gì? + Lập luận là gì? Tìm luận điểm và cách lập luận trong đoạn văn trên? + Cách lập luận trong đoạn văn trên có làm chính xác và có sức thuyết phục không? + Em có nhận xét gì về việc sắp xếp các ý trong đoạn văn. 4. Hướng dẫn tự học - Tìm một số đoạn văn trình bày theo quy nạp diễn dịch để làm mẫu phân tích - Tìm cách chuyển đổi đoạn văn thành quy nạp diễn dịch - Về học bài : Ghi nhớ . - Soạn bài : Bàn luận về phép học * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docTiết 100.doc