I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Kiểm tra và củng cố nhận thức của học sinh về phần văn học Việt Nam hiện đại
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng khái quát tổng hợp, phân tích.
3. Thái độ:- Giáo dục cho học sinh có ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra
II.Ma trận đề :
22 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 8 Tuần 30 năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA VĂN
Tuần 30-Tiết 113
Ngày dạy:
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Kiểm tra và củng cố nhận thức của học sinh về phần văn học Việt Nam hiện đại
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng khái quát tổng hợp, phân tích.
3. Thái độ:- Giáo dục cho học sinh có ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra
II.Ma trận đề :
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Chủ đề 1:
Ngắm trăng
-KT: Nội dung bài thơ
-KN: Thuộc thơ và hiểu nội dung
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu:1
điểm:2
Tỉ lệ :20%
Chủ đề 2:
Hịch tướng sĩ
-KT:Hiểu rõ nội dung bài thơ
-KN:Nêu từng nội dung cĩ dẫn chứng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm:3
Số câu:1
điểm:3
Tỉ lệ: 30%
Chủ đề 3:
Quê hương
-KT: Hiểu chi tiết bài thơ
-KN: phân tích được nội dung
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:5
Số câu:1
điểm:5
Tỉ lệ: 50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ :20 %
Số câu:1
Số điểm:3
Tỉ lệ:30%
Số câu:1
Số điểm:5
Tỉ lệ:50%
Số câu:3
Sốđiểm:10
Tỉ lệ:100%
III.Đề kiểm tra :
Câu 1: Chép thuộc lòng phần dịch thơ bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh. Nêu nội dung của bài thơ?(2 điểm)
Câu 2: Lòng nhiệt tình yêu nước của Trần Quốc Tuấn trong bài Hịch tướng sĩ.( 3đ)
Câu 3: Phân tích khổ thơ cuối trong bài thơ Quê Hương của Tế Hanh để thấy được tình cảm thương nhớ quê hương của nhà thơ .(5đ)
IV.Đáp án:
Câu 1: - Chép đúng ,đủ : 1điểm
- Sai 1 từ trừ 0,25 điểm
- Nêu nội dung ( như phần ghi nhớ SGK ) : 1 điểm
Câu 2: HS đảm bảo các ý sau: 3 điểm
- Về nội dung: Thể hiện tinh thần yêu nước sâu sắc nồng nàn của Trần Quốc Tuấn trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. (2đ)
+ Thể hiện qua lịng căm thù giặc ( dÉn chøng)
+Ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược ( dÉn chøng)
+ Kh¸i qu¸t ý
- Về hình thức: Bài viết rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lưu lốt khơng mắc lỗi chính tả. Lập luận chặt chẽ cĩ tính thuyết phục. (1đ)
Câu 3: HS phân tích đảm bảo các ý sau: 5 điểm
” Nay xa cách...mùi nồng mặn quá ”
- Xa quê tác giả trực tiếp nĩi về nỗi nhớ của mình,nhớ tất cả: màu nước xanh, cá bạc, ...mùi nồng mặn- hơi thở đặc trưng riêng của linh hồn quê hương đã ám ảnh nhà thơ.
- Câu thơ cuối như 1 tiếng kêu thầm khơng kìm nổi lịng mình.
- Điệp ngữ ”nhớ ” làm cho giọng thơ tha thiết, bồi hồi sâu lắng .
V. Kết quả và rút kinh nghiệm:
- Thống kê chất lượng:
Lớp
TSHS
Giỏi
Khá
Trung Bình
Yếu
Kém
TB trở lên
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
TS
TL
8A1
8A2
Khối
- Đánh giá chất lượng bài làm của HS và đề kiểm tra:
*Ưu điểm:
* Khuyết điểm:
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
Tuần 30-Tiết 114
Ngày dạy:
1- Mục tiêu: :
1.1.Kiến thức :
- HS biết:Cách sắp xếp trật tự từ trong câu .
- HS hiểu:Tác dụng diễn đạt của những trật tự từ khác nhau
1.2.Kĩ năng :
- HS thực hiện được:Phân tích hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong một số văn bản văn học .
- HS thực hiện thành thạo:Phát hiện và sửa được một số lỗi trong sắp xếp trật tự từ .
1.3.Thái độ:
- Thĩi quen:Ý thức lựa chọn trật tự từ phù hợp với hồn cảnh giao tiếp .
- Tính cách:Cẩn trọng khi lựa chọn từ trong giao tiếp
2-Nội dung học tập: Cách sắp xếp và hiệu quả của sự sắp xếp trật tự từ trong câu .
3- Chuẩn bị:
3.1.GV: Bảng phụ ghi ví dụ
3.2.HS: trả lời theo yêu cầu của SGK
4- Tiến trình:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :
8A1:TS: / Vắng:
8A2: TS: / Vắng:
4.2. Kiểm tra miệng:
4.3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌCSINH
___________________________________________
Hoạt động 1:(5’)
Hình thành khái niệm về “trật tự từ”(Hiểu trật tự từ)
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS:
+ Đọc đoạn trích SGK
+ Trả lời câu hỏi: Cĩ thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà khơng làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu ?
Cách 1: Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ : (cai lệ)
Cách 2: Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ (cai lệ)
Cách 3: Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất . (cai lệ)
Cách 4: Thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất . (cai lệ)
Cách 5: Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất , thét (cai lệ)
Cách 6: Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét . (cai lệ)
Cách 7: Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét (cai lệ)
Gv nhận xét cách sắp xếp các ngữ trong 6 cách :
+ Cách 2 : Việc lăp lại từ roi ở đầu câu cĩ tác dụng liên kết chặt câu ấy với câu trước(roi) ; việc lập lại từ cai lệ ở đầu câu cĩ tác dụng liên kết chặt câu ấy với câu sau nĩ (Thằng kia!) .
+ Cách 5 : Việc đặt từ “thét” ở cuối câu cĩ tác dụng liên kết chặt câu ấy với câu sau (Thằng kia!...).
+ Cách 6 : Việc đặt từ “cai lệ thét” ở cuối câu cĩ tác dụng liên kết chặt câu ấy với câu sau (Thằng kia!...).
+ Cách (đoạn trích và cách 7): Việc mở đầu bằng cụm từ “gõ đầu roi xuống đất” cĩ tác dụng nhấn mạnh sự hung hãn của cai lệ .
Cĩ nhiều cách sắp xếp câu trên. (6 cách)
GV:Vì sao tác giả chọn trật tự từ như trong đoạn trích ?
- Gv quan sát, nhận xét bổ sung cho hồn chỉnh: Cụm từ gõ roi xuống đất nhấn mạnh vị thế XH và thái độ hung hãn của cai lệ.
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 3, xác định yêu cầu.
+ Gv gọi một số HS trình bày ý kiến, sau khi HS phát biểu à GV kẻ bảng sơ kết như sau :
Câu
Nhấn mạnh
sự hung hãn
Liên kết chặt
với câu đứng trước
Liên kết chặt
với câu đứng sau
(2)
-
+
+
(3)
-
+
-
(4)
-
-
-
(5)
-
-
+
(6)
-
-
+
(7)
+
-
+
GV : Hiệu quả của các cách sắp xếp trật tự từ cĩ giống nhau khơng ? Từ đây, em rút ra kinh nghiệm gì trong việc đặt câu ?
- GV chốt lại vấn đề và yêu cầu HS đọc rõ, to phần ghi nhớ SGK.
Trong một câu cĩ thể cĩ nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đêm lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nĩi (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp .
Hoạt động 2 :(10’)Tìm hiểu một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.(Hiểu tác dụng của cách sắp xếp trật tự từ)
- Gv dùng bảng phụ ghi câu in đậm ở SGK (câu a, b) cho HS nhận xét về trật tự của câu.
GV định hướng:
+ a. Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ thể hiện trước sau các hoạt động.
+ b. Tác dụng của thứ bậc , sự xuất hiện nhân vật và trật tự của cụm từ đứng trước .
- Đoạn văn 2 – SGK.
GV : Sắp xếp theo nhà văn Thép Mới cĩ hiệu quả diễn đạt cao hơn vì sao ?( vì nĩ cĩ nhịp điệu, đảm bảo sự hài hồ về ngữ âm).
GV :Vậy theo em, tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu như thế nào ?
HS :Trật tự từ trong câu cĩ thể :
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nĩi, …) .
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng .
- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản .Đảm bảo sự hài hịa về ngữ âm của lời nĩi .
Hoạt động 3 :(20’) Luyện tập (Phát hiện hiệu quả của một số cách sắp xếp trật tự từ trong văn bản)
GV gợi ý cho HS làm bài tập:
- Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS và gợi ý làm bài tập.
a. Sắp xếp hợp lí: Kể tên theo thứ tự xuất hiện của các vị anh hùng trong lịch sử.
b. Đặt cụm từ: Đẹp vơ cùng trước hơ ngữ Tổ quốc ta ơi : Để nhấn mạnh cái đẹp của non sơng mới được giải phĩng.
- Đảo hị ơ lên trước để bắt vần với sơng Lơ (vần lưng), tạo cảm giác kéo dài, mênh mang của của sơng nước và vần với câu thơ trước (vần chân : Ngạt-hát)
=> đảm bảo sự hài hồ về ngữ âm cho lời thơ .
c. Câu văn của Nguyễn Cơng Hoan : Lặp lại các từ và cụm từ : mật thám, đội con gái (ở hai đầu vế câu là để liên kết chặt chẽ câu ấy với câu đứng trước) .
NỘI DUNG BÀI HỌC
____________________________
I. NHẬN XÉT CHUNG VỀ KHÁI NIỆM “TRẬT TỰ TỪ”.
- Cĩ thể thay đổi theo nhiều cách :
Cách 2: Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ .
Cách 3: Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất .
Cách 4: Thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất .
Cách 5: Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất , thét.
Cách 6: Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét .
Cách 7: Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét .
=> Cĩ 6 cách :
- Tác giả chọn như trong đoạn trích vì cụm từ gõ đầu roi đứng trước nhấn mạnh vị thế xã hội và thái độ hung hãn của tên cai lệ.
Ghi nhớ1:SGK trang 111.
II.MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA SỰ SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ.
* Tìm hiểu mục 1 SGK/111
a) (Đùng đùng ... anh Dậu) ; (Chị Dậu … tay hắn) .
- Thể hiện thứ tự trước sau của các hoạt động .
b) -Trật tự cụm từ : cai lệ và người nhà lí trưởng (Thứ bật cao thấp của các nhân vật và xuất hiện) .
- Trật tự cụm từ : roi song, tay thước và dây thừng (Tương ứng với trật tự của cụm từ “cai lệ và người nhà lí trưởng”: Cai lệ mang roi song, cịn người nhà lí trưởng mang tay thước và dây thừng) .
* Tìm hiểu mục 2 SGK/112
Cách viết của nhà văn Thép Mới cĩ hiệu quả diễn đạt cao hơn vì nĩ cĩ nhịp điệu hơn (đảm bảo sự hài hịa về ngữ âm) .
Ghi nhớ2:Ghi nhớ SGK trang 112.
III. LUYỆN TẬP:
a. Sắp xếp hợp lí: Kể tên theo thứ tự xuất hiện của các vị anh hùng trong lịch sử.
b. Đặt cụm từ: Đẹp vơ cùng trước hơ ngữ Tổ quốc ta ơi : Để nhấn mạnh cái đẹp của non sơng mới được giải phĩng.
- Đảo hị ơ lên trước để bắt vần với sơng Lơ (vần lưng), tạo cảm giác kéo dài, mênh mang của của sơng nước và vần với câu thơ trước (vần chân : Ngạt-hát)
=> đảm bão sự hài hồ về ngữ âm cho lời thơ .
c. Câu văn của Nguyễn Cơng Hoan : Lặp lại các từ và cụm từ : mật thám, đội con gái (ở hai đầu vế câu là để liên kết chặt chẽ câu ấy với câu đứng trước) .
4.4.Tổng kết:
Giải thích cách sắp xếp trật tự từ trong một câu văn, câu thơ cụ thể .
4.5. Hướng dẫn tự học:
*Bài học tiết này:
- Về nhà xem lại bài và cần nắm cho được:
+ Nhận xét chung về khái niệm “trật tự từ”
+ Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.
*Bài học tiết tiếp theo:
- Lập dàn bài cho bài viết số 6.
5. Phụ lục:
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
Tuần 30-Tiết 115
Ngày dạy:
1-Mục tiêu:
1.1.Kiến thức:
- Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã học về phép lập luận chứng minh và giải thích về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, … và đặc biệt là về luận điểm và cách trình bày luận điểm.
1.2.Kỹ năng:
- Có thể đánh giá được chất lượng bài làm của mình, trình độ TLV của bản thân mình so với yêu cầu của đề bài và so với các bạn cùng trong lớp học.
1.3.Thái độ:
- Có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau.
2-Nội dung học tập: Kiến thức văn nghị luận
3- Chuẩn bị:
3.1.GV: Chấm bài, soạn bài trả, lên điểm.
3.2.HS: Xem lại bài viết và phương pháp.
4- Tiến trình:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
8A1:TS: / Vắng:
8A2: TS: / Vắng:
4.2. Kiểm tra miệng:
4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động 1(2’)
Gv ghi lại đề bài lên bảng
Hoạt động 2(3’)
HS đọc đề bài và nêu yêu cầu về nội dung, thể loại.
Hoạt động 3(5’)
GV nhận xét bài làm của HS
Ưu: Hiểu được nội dung và yêu cầu của đề.
Tồn: Chưa vững phương pháp ( mở bài) Sai lỗi chính tả, diễn đạt.
Hoạt động 4(15’)
Hướng dẫn HS sửa bài
HS tìm ý ở phần thân bài à GV chốt và ghi bảng
Hoạt động 5(5’)
Đọc bài khá
Hoạt động 6(5’)
Công bố điểm
Đề: Từ bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”.
Sửa bài
1- Lập dàn ý: (Thân bài như tiết 103, 104)
(Dựa vào bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp để làm bài và mở rộng ra là ý kiến của bản thân với suy nghĩ trên.)
- “Học” là gì?
- “Hành” là gì?
- Nếu “học” mà không “hành” thì sẽ ra sao?
Và ngược lại?
- Mối quan hệ giữa “học” và “hành”?
Dẫn chứng minh hoạ cho các lí lẽ trên.
2- Lỗi:
a- Chính tả:
Kho tàn
Trí tệ
Cố gắn
Kho báo
Mù quán
Trao dồi
Kho tàng
Trí tuệ
Cố gắng
Kho báu
Mù quáng
Trau dồi
b- Lỗi diễn đạt:
- Có một số người hỏi “Học” là gì? “ Hành là gì” ?
- Trong việc học tập từ xưa đến nay, mọi người đều phải “học” và “hành” giống như câu đầu bài “ Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử…
- Theo em, mối quan hệ của từ “ học” và “ hành” là ý nghĩa của từ “học” theo em nghĩ là trước tiên mình phải học về các kiến thức lý thuyết, học bài, thuộc bài…
- Nếu chúng ta chỉ biết học thật giỏi trên lí thuyết, trên sách vở mà không biết tí gì về việc học thì sao nhỉ?
-“Học” là gì? “ Hành là gì” ?
Từ xưa việc học và hành đã được xem là quan trọng. Do đó trong bài tấu “ Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử…
- “ Học” và “ Hành” có mối quan hệ mật thiết nhau. Học là nắm vững kiến thức về lí thuyết sau đó vận dụng vào thực hành.
… thực hành…
3- Đọc bài khá:
8A2 :Châu Yến
8A5:Khánh Ngọc
4- Gọi điểm vào điểm cho HS
4.4 .Tổng kết:
Gv lưu ý HS:
- Phần mở bài và kết bài phải đưa lại câu nói (khẳng định ý giải thích)
- Phần thân bài dùng luận cứ và lập luận vững chắc để giải thích cho từng ý của câu hỏi nêu ra. Bài làm phải đủ 3 phần
4.5 Hướng dẫn học tập:
*Bài học tiết này:
-Xem lại bài học, bài làm
-Tham khảo thêm ở các sách TLV
*Bài học tiết tiếp theo:
-Chuẩn bị bài: Tìm hiểu về yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận (chuẩn bị bài theo yêu cầu của SGK)
5- Phụ lục:
TÌM HIỂU VỀ CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ
MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Tuần 30-Tiết 116
Ngày dạy:
1- Mục tiêu: :
1.1.Kiến thức :
-HS hiểu sâu hơn về văn nghị luận, Thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận .
-HS biết: cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
1.2.Kĩ năng :
- HS thực hiện thành thạo:Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn ghị luận
1.3.Thái độ:
- Thĩi quen:Xem các đoạn văn nghị luận hay
- Tính cách:Lịng yêu thích bộ mơn.
2-Nội dung học tập: Tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
3- Chuẩn bị:
3.1.GV: Tham khảo sách GV
3.2.HS: trả lời theo yêu cầu của SGK
4- Tiến trình:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :
8A1:TS: / Vắng:
8A2: TS: / Vắng:
4.2. Kiểm tra miệng:
1/Em hiểu thế nào về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận? (5đ)
2/Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thực hiện điều gì? (5đ)
1/ - Rất cần trong văn nghị luận
-Giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc (nghe)
2/-Thật sự có cảm xúc trước những điều mình viết (nói)
- Diễn tả cảm xúc … chân thực nhưng không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn
4.3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA G V VÀ H S
________________________________________
Hoạt động 1:(5’)
Vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận(Hiểu vai trị của yếu tố tự sự và miêu tả)
HS xem trích đoạn được dẫn ở mục I1 của SGK và trả lời.
· HS đọc VD
GV:Hãy phát hiện yếu tố tự sự và miêu tả trong 2 đoạn văn trên? Phân tích rõ vai trò của yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả, trong hai đoạn văn đó?
¨ a- Tác giả kể lại những chi tiết cụ thể của một kiểu bắt lính kì quặc và tàn ác ở Đông Dương
à chúng ta không thể hình dung đầy đủ sự “nhũng lạm” của bọn quan lại trắng trợn đến mức nào.
b- Tác giả đã miêu tả rất sinh động về những người lính Việt Nam bị xích tay hay bị nhốt…
à khó hình dung ra sự giả dối trong lời rêu rao của thực dân về người An Nam phấn khởi đi lính.
GV:Qua tìm hiểu, em có thể cho biết vì sao đoạn trích (a) có yếu tố tự sự nhưng không phải là văn bản tự sự, còn đoạn trích (b) có yếu tố miêu tả nhưng không phải là văn miêu tả?
¨ Hai đoạn trích dẫn trong bài có kể về một thủ đoạn bắt lính và cũng có tả lại cảnh khổ sở của người bị bắt lính. Nhưng 2 đoạn văn đó vẫn không phải là đoạn văn tự sự hay đoạn văn miêu tả, vì tự sự và miêu tả không phải là mục đích chủ yếu nhất mà người viết nhằm đạt tới.
GV:Vậy 2 văn bản trên được tạo lập ra nhằm mục đích nào là chủ yếu?
¨ - Vạch trần sự tàn bạo và giả dối của thực dân trong cái gọi là “chế độ lính tình nguyện”
- Làm rõ phải trái, đúng sai
Þ đoạn văn nghị luận
GV:Qua đó em có nhận xét gì về vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận?
HS đọc phần 1 của ghi nhớ (SGK/T.116)
HS làm BT1 (SGK/T.116)
¨ Trong văn bản được dẫn, yếu tố tự sự giúp người đọc hình dung rõ hơn hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Còn yếu tố miêu tả làm cho người đọc như trông thấy trước mắt khung cảnh của đêm trăng và cảm xúc của người tù thi sĩ, để nhận rõ hơn chiều sâu của một tâm tư ; ở đó, bên trong sự im lặng, có chứa đựng biết bao nhiêu tình cảm dạt dào trước trăng, trước đêm, trước cái lành cái đẹp.
Hoạt động 2(10’)
Cách đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận(Thực hiện được đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận)
HS đọc và xem xét văn bản à trả lời những câu hỏi ghi ở mục I2 (SGK/T.115)
GV:Tìm những yếu tố tự sự, miêu rả trong văn bản trên và cho biết tác dụng của chúng?
¨ Kể lại chuyện về chàng Trăng và Nàng Han (chàng Trăng không nói không cười, cưỡi ngựa đá, bay lên mặt trăng; nàng Han thành tiên trên trời sau khi thắng giặc…)
GV:Tác giả có kể lại toàn bộ hai truyện “Chàng Trăng và Nang Han” không?
¨ … không, chỉ kể kĩ những chi tiết và những hình ảnh có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm: Hai truyện cổ của dân tộc miền Núi đó có nhiều nét giống với truyện Thánh Gióng ở miền xuôi.
GV:Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết: khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận, cần chú ý những gì?
¨ - Xuất phát từ nhu cầu nghị luận
-Đưa vào phải phù hợp với luận điểm, luận cứ.
à phục vụ cho việc làm rõ luận điểm, luận cứ.
Gv củng cố lại những kiến thức cơ bản, yêu cầu HS đọc điểm 2 phần ghi nhớ à HS đọc cả ghi nhớ
Hoạt động 3(20’)
Hướng dẫn luyện tập(Thực hiện thành thạo sử dụng các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận)
HS làm BT2
NỘI DUNG BÀI HỌC
_______ ____________
I- Vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
Ví dụ 1:
à chỉ đóng một vai trò phụ trợ trong một bài văn nghị luận
II- Cách đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận:
Ví dụ 2:
à yếu tố tự sự và miêu tả chỉ được dùng làm luận cứ phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.
Ghi nhớ (SGK/T.116)
III- Luyện tập:
BT2:
à Sử dụng yếu tố miêu tả để gợi lại vẻ đẹp của hoa sen.
à sử dụng yếu tố tự sự khi cần kể lại một kỉ niệm về bài ca dao.
4.4 .Tổng kết:
Văn bản nghị luận vẫn cần có những yếu tố tự sự và miêu tả. Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày luận điểm, luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể sinh động hơn và do đó có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.
4.5 Hướng dẫn học tập:
*Bài học tiết này:
-Thuộc ghi nhớ
-Làm lại các bài tập
*Bài học tiết tiếp theo:
-Chuẩn bị bài: Ông Giuốc – Đanh mặc lễ phục
Gợi ý: + Lần lượt phân tích từng cảnh trong lớp kịch
+ Phân tích một số yếu tố gây cười trong nghệ thuật hài kịch
5- Phụ lục:
ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM
Tiết 99
Tuần 26
1- Mục tiêu:
1.1.Kiến thức :
-Khái niệm luận điểm .
-Quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận .
1.2.Kĩ năng :
-Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm .
-Sắp xếp các luận điểm trong bài văn ghị luận .
1.3.Thái độ: GD kỹ năng tổng hợp các kiến thức đã học.
2-Trọng tâm: Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm .
3- Chuẩn bị:
3.1.GV: Tham khảo văn nghị luận
3.2.HS: Tìm hiểu câu hỏi ôn tập của SGK và xem lại văn nghị luận (Lớp 7).
4- Tiến trình:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :
8A1:TS: / Vắng:
8A2:TS: / Vắng:
4.2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra việc chuẩn bị cuả HS.
4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH
___________________________________________
Hoạt động 1
Hướng dẫn HS ôn tập khái niệm luận điểm
HS đọc lại ở SGK/73 về 3 khái niệm luận điểm à chọn câu trả lời đúng nhất à giải thích Þ HS chọn c
GV nhấn mạnh lại:
a/ Không chọn a: à Vì vấn đề không phải là luận điểm. Vấn đề là câu hỏi được đặt ra trong bài văn nghị luận để tìm cách giải quyết. Nói cách khác, luận điểm là câu trả lời cho câu hỏi, để giải quyết vấn đề.
b/ Không chọn b à Vì một bộ phận (khía cạnh) của vấn đề cũng không phải là luận điểm.
c/ Chọn c:
GV chốt ý: Luận điểm đóng vai trò cực kì quan trọng trong bài văn nghị luận. Có thể nói luận điểm là bộ xương là linh hồn của văn bản nghị luận. Nếu không có hệ thống luận điểm, bài văn nghị luận sẽ không có sức thuyết phục và như thế sẽ không còn là văn nghị luận nữa.
Gv yêu cầu HS đọc BT2 (SGK/73)
HS xem lại NV7 tập 2 / 24 – 25
Những luận điểm chủ yếu: (GV ghi vào bảng phụ sau khi HS đã có câu trả lời à nếu chưa đúng GV nêu ra)
Hoặc GV yêu cầu HS đọc ở SGK-NV7
à Dựa vào đó tìm ra luận điểm
HS nhận xét về hệ thống luận điểm trong bài “Chiếu dời đô”(vừa học ở tuần 5 – tiết 90)
GV:“Chiếu dời đô” có phải là một bài văn nghị luận không, vì sao?
¨ Văn nghị luận – trình tự lập luận rõ ràng, chặt chẽ … (hệ thống luận điểm rõ ràng)
GV:Nếu “Chiếu dời đô” đúng là văn nghị luận thì bài văn ấy có những luận điểm nào? Có thể xác định luận điểm của bài văn ấy theo cách được nêu ở SGK không? Vì sao?
¨ … chưa phải là luận điểm, vì đó không phải là ý kiến, quan điểm, mà chỉ là những vấn đề.
GV nêu lại cho HS hiểu: Luận điểm trong bài “Chiếu dời đô”
1. Dời đô là việc trọng đại của các vua chúa … tính kế lâu dài (luận điểm cơ sở, xuất phát)
2. Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều đại Đinh, Lê …à dời đô
3. Khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô.
4.Vậy vua sẽ dời đô ra đó. (luận điểm chính – kết luận)
GV:Vậy luận điểm trong bài văn nghị luận là gì? HS đọc mục 1 trong ghi nhớ.
HS thực hành BT1 trong SGK/75
HS đọc đoạn văn và thực hành yêu cầu: Xác định luận điểm chính trong đoạn văn của Thủ Tướng Phạm Văn đồng viết về Nguyễn Trãi.
Giải: cả 2 đều không phải.
- Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc: Cả đoạn văn không giải thích, chứng minh hoặc làm rõ ý đó.
- Nguyễn Trãi như một ông tiên trong toà ngọc à vì tác giả đã bác bỏ ngay ý kiến đó để đưa ra luận điểm của mình: Nguyễn Trãi không phải là một ông tiên!
Þ Luận điểm chủ chốt của đoạn văn này là: Nguyễn trãi là khí phách, là tinh hoa của dân tộc và thời đại lúc bấy giờ.
Hoạt động 2
Ôn tập về mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề giải quyết trong bài văn nghị luận
· GV cho HS tái hiện nhanh những kiến thức đã học về khái niệm vấn đề nêu ra trong bài nghị luận và vấn đề của bài “Tinh thần yêu nước của nhân ta”.
GV:Vấn đề được đặt ra trong bài “Tinh thần yêu nước củ
File đính kèm:
- Tuan 30.doc