Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 27 Tiết 101 Bàn luận về phép học

I. Mục tiêu cần đạt

 1. Kiến thức:

 - Những hiểu biết bước đầu về tấu .

 -Quan điểm tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích , phương pháp và mối quan hệ của việc học với sự phát triển của đất nước .

 -Đặc điểm hình thức lập luận của văn bản .

2. Kĩ năng:

 -Đọc –hiểu một văn bản viết theo thể tấu .

 -Nhận biết , phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp , cách sắp xếp và trình bày luận điểm trong văn bản .

 3. Thái độ :

Có tinh thần học tập cho bản thân khi học song văn bản

II. Chuẩn bị :

- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ

- Học sinh: SGK, vở bài soạn.

III Tiến trình tổ chức các hoạt động

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới :

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 27 Tiết 101 Bàn luận về phép học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thái A Ngày soạn 10 /02 /2013 Tuần 27 Tiết 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Trích “Luận học pháp”) Nguyễn Thiếp I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về tấu . -Quan điểm tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích , phương pháp và mối quan hệ của việc học với sự phát triển của đất nước . -Đặc điểm hình thức lập luận của văn bản . 2. Kĩ năng: -Đọc –hiểu một văn bản viết theo thể tấu . -Nhận biết , phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp , cách sắp xếp và trình bày luận điểm trong văn bản . 3. Thái độ : Có tinh thần học tập cho bản thân khi học song văn bản II. Chuẩn bị : - Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ - Học sinh: SGK, vở bài soạn. III Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1 Gv cho học sinh đọc đọạn văn - Gv hướng dẫn tìm hiểu chung. * Gv cho Hs quan sát tranh. - Hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm ? Gv chốt ý, giới thiệu thêm về tác giả. - GV đọc mẫu một đoạn sau đó gọi một em đọc tiếp theo. - Sau khi hoc sinh đọc song giáo viên nêu câu hỏi . ? Theo em, văn bản này được chia làm mấy phần , nêu nội dung của từng phần? Hoạt động 2 GV: phần đầu tác giả nêu mục đích chân chích của việc học. Mục đích đó là gì? Lấy dẫn chứng + GV: chốt.bằng mấy câu ca dao tục ngữ nói về việc học Học là để làm người Biết điều hơn thiệt biết điều thị phi Học là để mà hành Vừa học vừa hành mới thành người khôn * GV: Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc sai trái nào? + Lối học chuộng hình thức là như thế nào? Cầu danh lợi? (GV gợi ý HS liên hệ thực tế) Tác hại của Nó là gì ? Tác giả khẳng đinh quan điểm phương pháp học đúng dắn nào ? Tác giả đã đưa ra tác dụng của việc học chân chính là gì? Kết quả ra sao? - Bài văn tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? GV phân tích cho HS thấy. - . - Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản ? * Giáo viên nhận xét chốt lại. - GV cho HS đọc mục ghi nhớ SGK . - Học sinh đọc - Học sinh suy nghĩ trả lời Hình ảnh sinh động ẩn dụ; Suy nghĩ trả lời Nhận xét bổ sung - Thảo luận nhóm Đại diện trình bày Nhận xét bổ sung - Học để làm người - Lối học chuộng hình thức . Chỉ thuộc câu chữ mà không hiểu nội dung, chỉ có cái danh mà không có thực chất - Học cầu danh lợi :Học có danh tiếng, được trọng vọng, được nhàn nhã, được nhiều lợi lộc. Chúa tầm thường, thần nịnh hót,nước mất nhà tan. - Học từ thấp đến cao, bắt đầu từ những kiến thức cơ bản học kết hợp với hành. Quan điểm: Mở rộng trường lớp, mở rộng thành phần học, tạo điều thuận lợi cho người đi học . - Phương pháp :Học phải có hệ thống từ thấp đến cao, học nắm lấy cốt lõi, học đi đôi với hành Kết quả: nhiều người tốt thiên hạ thịnh trị , đất nước có nhiều nhân tài , quốc gia hưng thịnh Lập luận :đối lập hai quan niệm về việc học lập luận của Nguyễn thiếp bao hàm sự lựa chọn . Quan niệm thái độ phê phán ấy cho thấy trí tuệ , bản lĩnh nhận thức tiến bộ của người trí thức chân chính . Quan niệm ấy vẫn còn có ý nghĩa đối với chúng ta hôm nay -Bằng hình thức lập luận chặt chẽ , sáng rõ , Nguyễn Thiếp nêu lên quan niệm tiến bộ của ông về sự học. -HS lắng nghe +ghi. I. Tìm hiểu chung.. 1. Tác giả: Nguyễn Thiếp 1723- 1804 quê ở Hà Tĩnh học rộng, hiểu sâu từng đổ đạt làm quan nhà Lê được người đời kính trong 2.Tác phẩm: trích từ bài tấu l2 thể loại văn thư của bề tôi được viết bằng văn xuôi, văn biền ngẫu trình lên vua chúa kiến nghị , đề nghị của mình - Đoạn trích của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung khi ông vào hội kiến với nhà vua. 3. Đọc văn bản - Chia bố cục 4 đoạn Đoạn 1: từ đầu -> học điều ấy: Mục đích chân chính của việc học. (nêu vấn đề). - Đoạn 2: Nớc Việt ta -> tệ hại ấy: Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học. - Đoạn 3: Cúi xin -> bỏ qua: Quan điểm và phơng pháp học tập đúng đắn. - Đoạn 4: Còn lại: Tác dụng của việc học chân chính . 4. Thể loại : Tấu 5 Chú thích II.Tìm hiểu chi tiết : Nội dung: : a. Mục đích của việc học: Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không rõ đạo. -Học để làm người , b. Phê phán những quan niệm không đúng về việc học : - Học để cầu danh lợi cho cá nhân . - Lối học chuộng hình thức . Chỉ thuộc câu chữ mà không hiểu nội dung, chỉ có cái danh mà không có thực chất - Học cầu danh lợi :Học có danh tiếng, được trọng vọng, được nhàn nhã, được nhiều lợi lộc. Chúa tầm thường, thần nịnh hót, nước mất nhà tan. -> Không có ngư ời tài đức, đưa đất nước đến thảm hoạ. c. Khẳng định quan điểm và phương pháp học đúng đắn Quan điểm: Mở rộng trường lớp, mở rộng thành phần học, tạo điều thuận lợi cho người đi học . - Phương pháp :Học phải có hệ thống Từ thấp đến cao, học Nắm lấy cốt lõi, học đi đôi với hành d Tác dụng của việc học chân chính Kết quả: nhiều người tốt thiên hạ thịnh trị , đất nước có nhiều nhân tài , quốc gia hưng thịnh Nghệ thuật: -Lập luận :đối lập hai quan niệm về việc học lập luận của Nguyễn thiếp bao hàm sự lựa chọn . Quan niệm thái độ phê phán ấy cho thấy trí tuệ , bản lĩnh nhận thức tiến bộ của người trí thức chân chính . Quan niệm ấy vẫn còn có ý nghĩa đối với chúng ta hôm nay -Có luận điểm rõ ràng , lí lẽ chặt chẽ lời văn khúc chiết , thể hiện tấm lòng của một trí tuệ chân chính đối với đất nước . 3. ý nghĩa: -Bằng hình thức lập luận chặt chẽ , sáng rõ , Nguyễn Thiếp nêu lên quan niệm tiến bộ của ông về sự học. III. Tổng kết * Ghi nhớ (SGK) 3. Củng cố: - Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc sai trái nào? - Tác giả bàn về phép dạy, học như thế nào? Theo em phương pháp học tốt nhất là phương pháp nào? Vì sao? - Có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong bài ? - Em hãy nêu nội dung chính và ý nghĩa của văn bản này ? 4. Hướng dẫn tự học - Đọc chú thích - Tìm hiểu thêm về tác giả con người Nguyễn Thiếp - Liên hệ về phương pháp và mục đích học của bản thân - Nhớ được 10 yếu tố Hán Việt được sử dụng trong văn bản. - Về nhà học bài : Nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa - Soạn bài: '' Luyện tập về xây dựng luận điểm” . *Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docTiết 101.doc
Giáo án liên quan