I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức về văn nghị luận.
- Tầm quan trọng của các yếu tố miêu tả trong bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn nghị luận.
- Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận.
- Biết chọn các yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó vào đoạn văn, bài văn nghị luận 1 cách thuần thục hơn.
- Biết đưa các yếu tố tự sự, miêu tả vào 1 bài văn nghị luận có độ dài 450 chữ.
3. Thái độ.
- Hiểu biết về tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận .
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ
- Học sinh: SGK, vở bài soạn.
III Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 31 Tiết 110 Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tảvào bài văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thái A
Ngày soạn 05 /03 /2013
Tuần 31
Tiết 110 : LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ
MIÊU TẢVÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức về văn nghị luận.
- Tầm quan trọng của các yếu tố miêu tả trong bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn nghị luận.
- Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận.
- Biết chọn các yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó vào đoạn văn, bài văn nghị luận 1 cách thuần thục hơn.
- Biết đưa các yếu tố tự sự, miêu tả vào 1 bài văn nghị luận có độ dài 450 chữ.
3. Thái độ.
- Hiểu biết về tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận .
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ
- Học sinh: SGK, vở bài soạn.
III Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1
*Giáo viên cho hs thảo luận nhóm 15’ sau đó đại diện các nhóm trình bày
Đề bài yêu cầu làm sáng tỏ vấn đề gì?
- Nên đưa vào bài viết những luận điểm nào trong các luận điểm trên?
- Có thể sắp xếp lại hệ thống luận điểm trên không?
GV sọi HS đọc 2 đoạn văn ở SGK
- Đoạn văn (a) trình bày luận điểm nào?
- Tìm các yếu tố miêu tả có trong hai đoạn văn?
- Trong các yếu tố miêu tả đó có yếu tố nào không phù hợp với luận điểm hoặc không thực sự xuất phát từ yêu cầu của việc bàn luận hay không?
- Những yếu tố ấy có giúp cho sự nghị luận thêm rõ ràng không?
- Nếu phải đưa yếu tố miêu tả vào các luận điểm khác thì em viết như thế nào?
- Việc đưa yếu tố tự sự và miêu tả ở đoạn b như thế nào?
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết lại các luận điểm còn lại, sau đó gọi trình bày, giáo viên góp ý, bổ sung
-Gv: đánh giá, bổ sung,
- học sinh đọc đề bài
- hs thảo luận nhóm
- học sinh trả lời
- Nên đưa vào các luận điểm : a, b, c, e.
- Còn luận điểm (d) là không phù hợp.
3. Sắp xếp luận điểm
- Có thể sắp xếp lại như sau: a, c, e, b
+ Bổ sung thêm LĐ: Có nhiều người ăn mặc giản dị mà vẫn đẹp, được mọi người quý trọng.
-> Kết luận : Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đúng đắn.
-Luận điểm (a) trong hệ thống luận điểm.
+ Yếu tố miêu tả: trang phục của một số bạn ăn mặc theo kiểu đua đòi.
+ Yếu tố không cần thiết: Hình ảnh một bạn suốt ngày dán mắt vào máy tính =>
Chi tiết này không liên quan đến chủ đề ăn mặc được trình bày ở đây.
-> Những yếu tố ấy không góp phần làm sáng tỏ vấn đề.
- Giới thiệu về mái tóc, đôi giày
- Tự sự về ông Giuốc- đanh -> tăng sức thuyết phục. Đó là một dẫn chứng hùng hồn cho việc khẳng định giá trị của con người không phải ở trang phục.
I . Chuẩn bị ở nhà
HS chuẩn bị theo hướng dẫn của GV
II. Luyện tập trên lớp
Đề bài: Trang phục và văn hoá
1. Định hướng làm bài
2. Xác định luận điểm
- Nên đưa vào các luận điểm : a, b, c, e.
- Còn luận điểm (d) là không phù hợp.
3. Sắp xếp luận điểm
- Có thể sắp xếp lại như sau: a, c, e, b
+ Bổ sung thêm LĐ: Có nhiều người ăn mặc giản dị mà vẫn đẹp, được mọi người quý trọng.
-> Kết luận : Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đúng đắn.
4. Vận dụng yếu tố miêu tả và tự sự
a. Luận điểm (a) trong hệ thống luận điểm.
+ Yếu tố miêu tả: trang phục của một số bạn ăn mặc theo kiểu đua đòi.
+ Yếu tố không cần thiết: Hình ảnh một bạn suốt ngày dán mắt vào máy tính =>
Chi tiết này không liên quan đến chủ đề ăn mặc được trình bày ở đây.
-> Những yếu tố ấy không góp phần làm sáng tỏ vấn đề.
- Giới thiệu về mái tóc, đôi giày
- Tự sự về ông Giuốc- đanh -> tăng sức thuyết phục. Đó là một dẫn chứng hùng hồn cho việc khẳng định giá trị của con người không phải ở trang phục.
5. Viết thành đoạn văn
HS viết sau đó trình bày
3. Củng cố:
Giáo viên hệ thống câu hỏi sau gọi một vài em trả lời gv nx chốt lại
4. Hướng dẫn tự học
- Tự ôn tập kiến thức về văn bản tự sự miêu tả văn nghị luận , xác định yếu tố miêu tả trong bài văn nghị luận
- Lập dàn bài chi tiết cho các bài văn nghị luận
- Hoàn thành đoạn văn nghị luận theo dàn bài
- Về học bài : Viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố miêu tả .
- Soạn bài : chương trình địa phương
* Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tiết 120.doc