Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 31 Trường THCS Suối Ngô

1 - MỤC TIÊU

1.1.Kiến thức:

- HS biết: Tiếng cười chế giễu thói trưởng giả học làm sang.

- HS hiểu: Tài năng của Mô-li-e trong việc xây dựng một lớp hài kịch sinh động.

1.2.Kĩ năng:

- HS thực hiện được:Đọc phân vai kịch bản văn học.

- HS thực hiện thnh thạo:Phn tích mu thuẫn kịch v tính cch nhn vật.

1.3.Thái độ:

- Thĩi quen: Tinh thần phê phán những thói hư tật xấu trong cuộc sống, sự giấu dốt, tính ba hoa, tự phụ, học đòi.

- Tính cch: Thật th, ham học hỏi, khim tốn.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

-Tìm hiểu về tc giả-tc phẩm.

-Diễn biến của hành động kịch

3 - CHUẨN BỊ:

3.1.GV: Chân dung tác giả Mơ- li- e.

3.2.HS: Tập đọc phân vai, soạn theo câu hỏi của phần đọc – hiểu văn bản.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện :

4.2. Kiểm tra miệng: 10đ

? Để thuyết phục mọi người nếu ngao du thì nên đi bộ, tác giả đã lập luận bằng ba đoạn văn mỗi đoạn trình bày một luận điểm. Theo em, đó là những luận điểm nào?

 3 luận điểm

- Đi bộ ngao du đem đến cho ta sự tự do thưởng ngoạn.

- Đi bộ ngao du giúp con người có dịp trau dồi vốn kiến thức

- Đi bộ ngao du tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần.

? Theo em hiểu như thế nào gọi là kịch?

 

doc19 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 31 Trường THCS Suối Ngô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 - Tiết 117 ND: 2/4/2013 ÔNG GIUỐC ĐANH MẶC LỄ PHỤC (Trích “Trưởng giả học làm sang”) MÔ – LI – E. 1 - MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: - HS biết: Tiếng cười chế giễu thĩi trưởng giả học làm sang. - HS hiểu: Tài năng của Mô-li-e trong việc xây dựng một lớp hài kịch sinh động. 1.2.Kĩ năng: - HS thực hiện được:Đọc phân vai kịch bản văn học. - HS thực hiện thành thạo:Phân tích mâu thuẫn kịch và tính cách nhân vật. 1.3.Thái độ: - Thĩi quen: Tinh thần phê phán những thói hư tật xấu trong cuộc sống, sự giấu dốt, tính ba hoa, tự phụ, học đòi. - Tính cách: Thật thà, ham học hỏi, khiêm tốn. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: -Tìm hiểu về tác giả-tác phẩm. -Diễn biến của hành động kịch 3 - CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Chân dung tác giả Mơ- li- e. 3.2.HS: Tập đọc phân vai, soạn theo câu hỏi của phần đọc – hiểu văn bản. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2. Kiểm tra miệng: 10đ ? Để thuyết phục mọi người nếu ngao du thì nên đi bộ, tác giả đã lập luận bằng ba đoạn văn mỗi đoạn trình bày một luận điểm. Theo em, đó là những luận điểm nào? ¨ 3 luận điểm - Đi bộ ngao du đem đến cho ta sự tự do thưởng ngoạn. - Đi bộ ngao du giúp con người có dịp trau dồi vốn kiến thức - Đi bộ ngao du tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần. ? Theo em hiểu như thế nào gọi là kịch? · Kịch là nghệ thuật biểu diễn trên sân khấu, là nghệ thuật tổng hợp với sự tham gia diễn xuất của diễn viên, chỉ huy của đạo diễn, có sự phối hợp của các yếu tố hội hoạ, âm nhạc, bi kịch và hài kịch. 4.3. Tiến trình bài học: Giới thiệu bài: Gv treo chân dung Mô-li-e, từ đó giới thiệu về tác giả và vở kịch “Trưởng giả học làm sang” và lớp kịch “Ông Giuốc – Đanh mặc lễ phục” (GV ghi tựa bài) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung: (TG:15p) *Mục tiêu: -Tìm hiểu về tác giả-tác phẩm. ? Qua phần tìm hiểu chú thích. Em hãy nêu một số nét về tác giả và xuất xứ của lớp kịch “Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục”? GV: vở kịch “Trưởng giả học làm sang” có bản dịch là “Gã tư sản quý tộc” của Mô-li-e gồm 5 hồi (có khi gọi là “màn” vì mỗi hồi có mở màn, hạ màn, … Mỗi “hồi” lại chia thành nhiều “lớp”. Trong mỗi lớp lại có thể có nhiều cảnh. Ở nước ta nhiều khi “lớp” cũng gọi là “cảnh”. “Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục” là toàn bộ lớp 5, kết thúc hồi II Hướng dẫn đọc: chú ý lời đối thoại giữa các nhân vật, lời chỉ dẫn sân khấu Þ đọc diễn cảm để gây được không khí kịch · Chọn 3 HS vào 3 vai + Ông Giuốc – đanh +Phó may +Thợ phụ 1 HS đảm nhiệm lời chỉ dẫn sân khấu Þ Gv nhận xét · HS đọc phần chú thích (SGK/T.120, 121) ? “Trưởng giả học làm sang” là một vở kịch. Theo em kịch là gì? · Kịch là nghệ thuật biểu diễn trên sân khấu, là nghệ thuật tổng hợp với sự tham gia diễn xuất của diễn viên, chỉ huy của đạo diễn, có sự phối hợp của các yếu tố hội hoạ, âm nhạc, bi kịch và hài kịch. ? “Trưởng giả học làm sang” (1670) là một hài kịch. Em hiểu thế nào là hài kịch? ¨ Một loại sáng tác VH nhằm đã phá những tệ nạn xã hội. - Giải từ: lễ phụ, trưởng giả, quần cộc, do chẽn, bộ tóc giả và lông đính mũ Trưởng giả là những người xuất thân từ bình dân, nhờ làm ăn buôn bán mà trở nên giàu có. ? Căn cứ vào các chỉ dẫn cho biết lớp kịch gồm mấy cảnh? Đó là những cảnh nào? ¨ Hai cảnh, dấu hiệu … là đoạn chỉ dẫn sân khấu “Bốn tay thợ phụ bước vào…” Cảnh 1: lời thoại của Ông Giuốc –đanh và bác phí may Cảnh 2: Gồm những lời thoại của ông Giuốc – đanh và tay thợ phụ. Hoạt động 2: (TG:15p) *Mục tiêu: -Diễn biến của hành động kịch ? Để đọc và hiểu kịch bản, em phải dựa vào yếu tố nào? ¨ Lời thoại và chỉ dẫn trên sân khấu. ? Hài kịch này kể về chuyện gì? (HS dựa vào chú thích trả lời) ? Lớp kịch gồm 2 cảnh . Em thử hình dung trên sân khấu, cả 2 cảnh này diễn ra ở đâu? ? Em hãy xem xét số lượng nhân vật tham gia ở mỗi cảnh và các loại động tác, âm thanh trên sân khấu để chứng minh rằng càng về sau, kịch càng sôi động ? ¨ Cảnh trước trên sân khấu có 4 nhân vật: phó may, thợ phụ, ông Giuốc –đanh và một gia nhân của ông Cảnh sau: xuất hiện thêm 4 tay thợ phụ nữa à sôi động hơn Gv chốt ý à diễn giảng ? Theo em trên sân khấu, hình ảnh ơng Guốc – đanh mặc lễ phục sẽ tạo cảm giác gì cho người xem? * Hài hước buồn cười, vì đĩ là một hiện tượng lố bịch, bất bình thường. I . Đọc - tìm hiểu chung 1/ Tác giả – tác phẩm: - Trích vở kịch “Trưởng giả học làm sang” của nhà viết kịch người Pháp Mô-li-e (thế kỷ XVII) 2. Giải từ khó 3. Thể loại: Hài kịch 4. Bố cục: Hai cảnh II- Tìm hiểu chi tiết văn bản: 1. Diễn biến của hành động kịch ¨ … thói học làm sang của một lão trưởng giả tên là Giuốc – đanh ¨ … trong không gian phòng khách, nhà ông Giuốc – đanh nhân vật chính Cảnh sau: à sôi động hơn 4.4- Tổng kết: ? Gọi học sinh diễn đoạn đầu của vở kịch, gv nhận xét cho điểm 4.5 Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học ở tiết này: -Đọc lại vở kịch - Thuộc lời phần đầu vở kịch - Tìm đọc “Ông Giuốc – đanh muốn trở thành nhà bác học” *Đối với bài học ở tiết tiếp theo: -Chuẩn bị bài: Phần tiếp theo của vở kịch - Cảnh ¤ng Giuèc §anh vµ tay thỵ phơ - So sánh giữa hai cảnh trên và rút ra nhận xét 5 - PHỤ LỤC: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 31 - Tiết 118 ND: 2/4/2013 ÔNG GIUỐC ĐANH MẶC LỄ PHỤC (TT) (Trích “Trưởng giả học làm sang”) MÔ – LI – E. 1 - MỤC TIÊU : 1.1.Kiến thức: - HS biết: Tiếng cười chế giễu thĩi trưởng giả học làm sang. - HS hiểu: Tài năng của Mô-li-e trong việc xây dựng một lớp hài kịch sinh động. 1.2.Kĩ năng: - HS thực hiện được:Đọc phân vai kịch bản văn học. - HS thực hiện thành thạo:Phân tích mâu thuẫn kịch và tính cách nhân vật. 1.3.Thái độ: - Thĩi quen: Tinh thần phê phán những thói hư tật xấu trong cuộc sống, sự giấu dốt, tính ba hoa, tự phụ, học đòi. - Tính cách: Thật thà, ham học hỏi, khiêm tốn. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Ông Giuốc – đanh và bác phó may, tay thợ phụ 3 - CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Chân dung tác giả 3.2.HS: Tìm hiểu văn bản. 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2. Kiểm tra miệng: Kết hợp trong bài mới 4.3 Tiến trình bài học.: Giới thiệu bài: giáo viên gợi dẫn kiến thức ở tiết trước sau đĩ chuyển sang bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1.Tìm hiểu chi tiết vb(tt) (TG:25p) *Mục tiêu: Tiếng cười chế giễu thĩi trưởng giả học làm sang. -Tài năng của Mô-li-e trong việc xây dựng một lớp hài kịch sinh động Gv gợi dẫn ? Ông Giuốc –đanh và bác phó may đối thoại với nhau về việc gì? Chuyện nào là chủ yếu? * Theo dõi nhân vật Giuốc - đanh trong cuộc đối thoại này, em cho biết? ? Ông đã nói với bác phó may về điều gì? Qua các nói đó, em hiểu gì về tâm trạng của ông Giuốc – đanh? à HS phát hiện GV ghi bảng ? Ông Giuốc – đanh bảo: Tôi sắp phát khùng kên “khi thấy bác phó may đến. Lý do nào mà ông bảo thế? ? Ông Giuốc – đanh còn phát hiện ra điều gì ở bộ lễ phục của mình nữa? ? Em hiểu gì về chi tiết may hoa ngược? ? Áo may hoa ngược là như thế nào? ¨ … hoa không hướng lên theo chiều thuận của hoa mà lại lộn ngược xuống ? Vì sao có việc này? ? Bác phó may đã giải thích những thiếu sót của mình ra sao? ? Lời giải thích của bác phó may có tác dụng ra sao? ¨ Giuốc – đanh ưng thuận ngay. Gv chốt ý ? Em nhận xét gì về tình thế kịch lúc này? · Ông Giuốc –đanh từ chủ động à bị động ? Ông Giuốc – đanh còn nhận ra điều gì nữa khi nhìn áo bác phó may? ¨ Bác phó may ăn bớt vải của mình ? Thái độ của bác may như thế nào? à bác phó lảng sang chuyện mặc lễ phục ? Vì sao ông Giuốc-đanh nhận biết được sự bất hợp lí trong bộ lễ phục của mình mà ông vẫn chấp nhận? ¨ … muốn học đòi làm sang Gv ? : Kh¸c víi tÝnh c¸ch cđa b¸c phã may lµ vơng chÌo khÐo chèng tay thỵ phơ dïng m¸nh khãe g× ? Gv ? : Tay thỵ phơ nÞnh hãt t©ng bèc «ng b»ng c¸ch nµo Gv : C¸nh thỵ phơ t«n «ng Giuèc §anh lµ «ng lín cßn «ng Giuèc §anh cø moi tiỊn ra ®Ĩ thưëng cho tiÕng gäi ®ã . Gv ? : Em cã nhËn xÐt ®¸nh gi¸ như thÕ nµo vỊ nh©n vËt nµy Gv : NÕu lµ c¶nh thø nhÊt sù lõa bÞp ®· thµnh c«ng v× c¸c sù häc ®ßi biÕn con ngưêi «ng Giuèc §anh thµnh mét thø måi ngon cđa nã , th× ë c¶nh thø hai sù t©ng bèc ®· th¾ng v× danh tiÕng h·o huyỊn mµ con ngưêi thưêng ưíc m¬ khao kh¸t mµ Giuèc §anh cã thĨ coi lµ nh©n vËt hµi bÊt hđ . Gv ? : Theo em líp hµi kÞch nµy gây cưêi cho kh¸n gi¶ ë khÝa c¹nh nµo ? Gv ? : Ỹu tè g©y cưêi ®ưỵc thĨ hiƯn qua nh÷ng chi tiÕt nµo ? Hoạt động 3 Tỉng kÕt .(TG:7p) *Mục tiêu:Giúp hs khái quát nội dung, nghệ thuật bài học, rút ra ý nghĩa bài học. Gv ? : C©u chuyƯn nªu lªn néi dung g× ? Gv ? : Xem song líp kÞch nµy em thÊy t¸c gi¶ cã nh÷ng thµnh c«ng g× vỊ mỈt nghƯ thuËt ? Nêu ý nghĩa của văn bản? Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.(TG:7p) *Mục tiêu:Giúp hs nắm vững nội dung vb. Diễn lại cảnh 2của lớp kịch (Cho HS tập diễn theo nhóm) à Nhận xét ,uốn nắn. 1- Cảnh 1: Ông Giuốc – đanh và bác phó may ¨ Chuyện đôi bít tất, chuyện bộ tóc giả và lông đính mũ, bộ lễ phục à xoay quanh bộ lễ phục. - Áo may hoa ngược ¨ - Bác phó may dốt -Do sơ suất hay có ý may để biến ông Giuốc – đanh thành trò cười. ¨ Bác phó may từ bị động à chủ động Þ học đòi làm sang dẫn đến mù quáng 2. ¤ng Giuèc §anh vµ tay thỵ phơ NÞnh hãt t©ng bèc ®Ĩ moi tiỊn . T«n «ng Giuèc ®anh lµ «ng lín, cơ lín , ®øc «ng . *Thỵ phơ lµ mét tay l¸u c¸ ranh ma lỵi dơng - Cưêi «ng Giuèc §anh ngu dèt v× thãi häc ®ßi lµm sang biÕn «ng thµnh trß hỊ , trß cưêi ®Ĩ lêi dơng kiÕm tr¸c Tưëng r»ng mỈc ¸o may hoa ngù¬c míi lµ sang mãc tiỊn m·i ®Ĩ mua lÊy danh h·o . Buån cưêi nhÊt lµ tËn m¾t nh×n thÊy trªn s©n khÊu «ng Giuèc §anh , tay thỵ phơ lét quÇn ¸o ra ®Ĩ mỈc cho bé lƠ phơc lè l¨ng nhưng vÉn vªnh vang ta ®©y lµ quý ph¸i III . Tỉng kÕt 1. Néi dung C©u chuyƯn phª ph¸n thãi häc ®ßi lµm sang cđa «ng Giuèc §anh mét c¸ch kƯch cìm lè bÞch trë thµnh trß ®ïa cho mäi ngưêi ®Ĩ dƠ bÞ lỵi dơng , lµm tiỊn 2. NghƯ thuËt - X©y dùng nh©n vËt hÕt søc sinh ®éng kh¾c ho¹ tµi t×nh tÝnh c¸ch lè l¨ng cđa tay trưëng gi¶ * ý nghĩa: Kể về ơng Guốc – đanh muốn thay đổi cách ăn mặc, tác giả phê phán thĩi học địi cao sang của tầng lớp trưởng giả. IV. LuyƯn tËp 4.4- Tổng kết: Câu 1: Ở cảnh một cho thấy tính cách nào của ơng Giuốc – đanh được bộc lộ? Thích ăn diện nhưng khơng hề cĩ kinh nghiệm ăn diện Kém hiểu biết nhưng lại thích danh giá sang trọng. Câu 2: V× sao «ng Giuèc §anh thưëng tiỊn cho thỵ phơ ? a . V× hä gäi «ng ta lµ cơ lín , «ng lín , ®øc «ng b . V× hä giĩp «ng ta mỈc bé lƠ phơc theo ®ĩng thĨ thøc . c . V× hä ®· khen nøc në bé lƠ phơc cđa «ng d . V× hä ®· hÇu h¹ «ng chu ®¸o 4.5 Hướng dẫn học tập * Đối với bài học ở tiết học này: -Nắm vững nội dung bài học -Học thuộc ghi nhớ, hồn thành bài tập trong vbt -Nêu cảm nhận của em về ơng giuốc đanh, tập diễn vỡ kịch. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: -Chuẩn bị bài: Luyện tập lựa chọn trật tự từ trong câu. -Ơn tập kiến thức cũ -Nắm vững cách sắp xếp lựa chọn trật tự từ trong câu -Viết đoạn văn ngắn về lợi ích của đi bộ đối với sức khỏe -Thực hiện các bài tập trong sgk 5 - PHỤ LỤC : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 31 - Tiết 119 ND: 4/4/2013 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU (luyện tập) 1- MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: -HS biết:Tác dụng diễn đạt của một số cách sắp xếp trật tự từ. -HS hiểu: Tác dụng diễn đạt của một số cách sắp xếp trật tự từ. 1.2.Kĩ năng: - HS thực hiện được: Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong một số câu trích từ các tác phẩm văn học, chủ yếu là những tác phẩm đã học. -HS thực hiện thành thạo: Lựa chọn trật tự từ hợp lí trong nĩi và viết, phù hợp với hồn cảnh và mục đích giao tiếp. 1.3.Thái độ: -Thói quen: Giáo dục học sinh cĩ ý thức lựa chọn, sắp xếp các từ ngữ phù hợp -Tính cách: Cẩn thận, sáng tạo. 2- NỘI DUNG HỌC TẬP: Thực hành 3 - CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Bài tập bổ trợ 3.2.HS: Chuẩn bị bài trong vbt . 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2. Kiểm tra miệng: ? Cho biết một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ? ? Cho ví dụ? nhận xét TT từ trong câu?(10đ) ¨ - Thể hiện thứ tự nhất định cuả sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói…) - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. - Liên kết câu với những câu khác trong văn bản. - Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói 4.3. Tiến trình bài học: Giới thiệu bài: Bài học trước các em đã tìm hiểu về việc lựa chọn trật tự từ trong câu qua một số tác dụng cụ thể. Giờ học hôm nay các em sẽ thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: .(TG:35P) *Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: -HS biết:Tác dụng diễn đạt của một số cách sắp xếp trật tự từ. -HS hiểu: Tác dụng diễn đạt của một số cách sắp xếp trật tự từ. 1.2.Kĩ năng: - HS thực hiện được: Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong một số câu trích từ các tác phẩm văn học, chủ yếu là những tác phẩm đã học. -HS thực hiện thành thạo: Lựa chọn trật tự từ hợp lí trong nĩi và viết, phù hợp với hồn cảnh và mục đích giao tiếp. 1.3.Thái độ: -Thói quen: Giáo dục học sinh cĩ ý thức lựa chọn, sắp xếp các từ ngữ phù hợp -Tính cách: Cẩn thận, sáng tạo. Gv gợi dẫn kiến thức lí thuyết: Trong một câu cĩ thể cĩ nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. ? Trong khi nĩi viết chúng ta cần chú ý điều gì? Biết lựa chọn trật từ từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp. ? Vậy lựa chọn trật tự từ thích hợp sẽ cĩ tác dụng gì? ¨ - Thể hiện thứ tự nhất định cuả sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. - Liên kết câu với những câu khác trong văn bản. - Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói Gv để thấy rõ hơn tác dụng của việc lựa chọn trật tự từ chúng ta cùng nhau tìm hiểu các bài tập cụ thể GV cho HS lần lượt gợi dẫn học sinh thực hiện các bài tập theo thứ tự trong SGK BT1: Gv gọi học sinh đọc bài tập 1/sgk 122 ? Trật tự các từ và cụm từ in đậm dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà chúng biểu thị như thế nào? * Trong các đoạn trích hoạt động, trạng thái được liệt kê theo thứ tự trước sau hoặc thứ bậc quan trọng (hoạt động chính, hoạt động phụ) cụ thể như sau: a- Mỗi việc được kể là một khâu trong công tác vận động quần chúng khâu này nối tiếp khâu kia: đầu tiên là phải giải thích cho quần chúng hiểu, sau đó tuyên truyền cho quần chúng hưởng ứng, rồi tổ chức cho quần chúng làm, lãnh đạo để làm cho đúng, kết quả là làm cho tinh thần yêu nước của quần chúng được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến b- Các hoạt động được sắp xếp theo thứ bậc: việc chính, việc diễn ra hàng ngày của bà mẹ là bán bóng đèn; còn bán vàng hương chỉ là việc làm thêm trong những phiên chợ chính. Gv hướng dẫn thảo luận theo đơi bạn Vì sao các cụm từ dưới đây được đặt ở đầu câu? Lặp lại ở tù liên kết với câu trước đĩ. Lặp lại vốn từ vựng để tạo liên kết với câu trước đĩ. Lặp lại cụm từ cịn một trâu và một thúng gạo để tạo liên kết với câu trước đĩ. Lặp lại cụm từ trong mười năm ấy, trong sự thắng lợi ấy để tạo liên kết với câu trước đĩ. Gv hướng dẫn hs thảo luận theo nhĩm bài tập 3,4 ( tg 4p) ? Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong ngững câu in đậm dưới đây? a. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sơng, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lịng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. b. Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều. Học sinh thảo luận trình bày, gv nhận xét a. Với việc đảo trật tự từ trong những câu trên, nhằm khắc họa hình ảnh thưa thớt của con người và sự vật để tơ đậm thêm vẻ hoang vắng, heo hút … của một vùng đất mà bà huyện thanh quan đặt chân đến Hai câu thơ sau là sự khắc họa tâm trạng buồn thương, hồi vọng của nhà thơ qua âm thanh khắc khoải của tiếng chim cũng như tên gọi của lồi chim. b. Khắc họa tơ đậm thêm hình ảnh của người chiến sĩ trên chặng đường hành quân ra trận. Gv: Trong các bài thơ chúng ta cũng thường gặp các trường hợp đảo trật tự từ như vậy : Vd: Lắt lẻo cành thơng cơn giĩ thốc, Đầm đìa lá liễu giọt sương gieo. Đèo Ba Dội ( HXH) Cậy sức cây đa nhiều chị nhún Tham tiền cột mỡ lắm anh leo Hội tây ( Tú Xương) ? Câu a, b sau đây cĩ gì khác nhau ? chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống? Ở cả 2 câu, phụ ngữ của động từ “ thấy” đều là cụm C-V. Trong câu (a), cụm C-V này có CN đứng trước, nhằm nêu tên nhân vật và miêu tả hoạt động của nhân vật. Trong câu (b), cụm C-V làm phụ ngữ có vị trí đảo lên trước, đồng thời từ “trịnh trọng” (chỉ cách thức tiến hành hoạt động nêu ở động từ) lại đặt trước động từ à nhấn mạnh sự “làm bộ làm tịch” của nhân vật Bọ Ngựa. à câu (b) thích hợp điền vào văn cảnh ? Vì sao tác giả lựa chọn trật tự trên Bài tập 6: HS làm độc lập Viết đoạn văn ngắn à GV chấm- Nhận xét- Đánh giá I. Luyện tập Bài tập 1: Thể hiện thứ tự của các cơng việc cần phải làm để cổ vũ, động viên và phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Thể hiện thứ tự các việc chính, phụ hoặc việc thường xuyên hàng ngày và việc làm thêm trong những phiên chợ chính của mẹ bé Hồng. Bài tập 2: Các cụm từ in đậm được lặp lại ngay ở đầu câu là để liên kết câu ấy với những câu trước đĩ Bài tập 3: - Nhấn mạnh hình ảnh , tâm trạng nêu ở đầu câu ( nhớ nước, thương nhà, lom khom, lác đác…) - Nhấn mạnh hình ảnh anh bộ đội ngày kháng chiến chống Pháp. Bài tập 4: Câu miêu tả bình thường Đảo trật tự từ ở cụm C-V nhằm khắc họa trạng thái, tính cách ( làm bộ làm tịch) của nhân vật bọ ngựa. à câu (b) thích hợp điền vào văn cảnh Bài tập 5: à nhiều cách sắp xếp: nhưng cách sắp xếp như nhà văn Thép Mới là hợp lý nhất vì nó đúc kết được những phẩm chất đáùng quí của cây tre theo đúng trình tự miêu tả trong bài văn. Bài tập 6: HS tự làm 4.4- Tổng kết:: Đọc đoạn viết hay. GV củng cố bài cho HS Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nói (viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp ? Vậy trong quá trình nĩi viết em cần chú ý điều gì? 4. 5 Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết này: - Hồn thành bài tập trong vbt - Xem lại bài đã giải và làm tiếp BT 6 - Tìm một số cách diễn đạt trong thơ văn, nêu tác dụng - Viết đoạn văn ngắn theo chủ đề và giải thích cách sắp xếp trật tự từ ở một câu văn trong đoạn văn đĩ. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận - Chuẩn bị trước ở nhà đề: Trang phơc vµ v¨n ho¸ - Xác lập luận điểm, luận cứ, luận chứng - Hồn thành bài văn 5 PHỤ LỤC : Tuần 31- Tiết 120 ND: 4/4/2013 LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 1 - MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: - HS biết:Hệ thống kiến thức về văn nghị luận đã học. -HS hiểu: Tầm quan trọng về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận 1.2.Kĩ năng: - HS thực hiện được: Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn nghị luận. +Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận. +Vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc. -HS thực hiện thành thạo: Biết đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận cĩ độ dài 450 chữ. 1.3.Thái độ: -Thói quen: Giáo dục ý thức tự làm bài. -Tính cách: Sáng tạo. 2- NỘI DUNG HỌC TẬP: Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào văn nghị luận 3 - CHUẨN BỊ: 3.1.GV: văn bản nghị luận 3.2.HS: chuẩn bị theo yêu cầu của SGK. 4 - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2. Kiểm tra miệng: kết hợp trong luyện tập 4.3. Tiến trình bài học: Giới thiệu bài: Bài học trước, các em đã tìm hiểu sự cần thiết của các yếu tố tự sự và miêu tả trong một bài văn nghị luận. Hôm nay, các em sẽ vận dụng những kiến thức đó vào một đề bài cụ thể gần gũi với cuộc sống để viết thành đoạn văn, rồi thành bài văn hoàn chỉnh (GV ghi tựa bài) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1. .(TG:5p) *Mục tiêu: nhắc nhở hs khâu chuẩn bị Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh, nhận xét cho điểm Hoạt động 2.(TG:30p) *Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết:Hệ thống kiến thức về văn nghị luận đã học. -HS hiểu: Tầm quan trọng về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận 2.Kĩ năng: - HS thực hiện được: Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn nghị luận. +Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận. +Vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc. -HS thực hiện thành thạo: Biết đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận cĩ độ dài 450 chữ. 3.Thái độ: -Thói quen: Giáo dục ý thức tự làm bài. -Tính cách: Sáng tạo. GV: Gäi häc sinh ®äc ®Ị bµi GV?: §Ị bµi nµy thuéc kiĨu nghÞ luËn nµo ? GV?: VÊn ®Ị nghÞ luËn gi¶i thÝch ë ®©y lµ vÊn ®Ị g× VÊn ®Ị trang phơc vµ v¨n ho¸ víi häc sinh GV?: §Ĩ gi¶i quyÕt vÊn ®Ị nµy chĩng ta ph¶i lµm g× ? Nên đưa vào bài viết những luận điểm nào trong số các luận điểm sau? Gv gọi học sinh đọc và lựa chọn GV?: T¹i sao em kh«ng chän luËn ®iĨm d? V× luËn ®iĨm (d) nãi vỊ nhà trưêng chø kh«ng nãi vỊ c¸ch ¨n mỈc cđa häc sinh GV?: Theo em trong c¸c luËn ®iĨm trªn chĩng ta cßn chän thªm luËn ®iĨm nµo n÷a kh«ng ? C¸c b¹n cÇn thay ®ỉi c¸ch ¨n mỈc cho lµnh m¹nh cho ®ĩng ®¾n h¬n GV?: ViƯc s¾p xÕp luËn ®iĨm trong bµi v¨n nghÞ luËn cÇn ®¶m b¶o yªu cÇu g× ? * C¸c luËn ®iĨm ph¶i s¾p xÕp theo tr×nh tù hỵp lý .LuËn ®iĨm nªu trưíc lµm c¬ së cho luËn ®iĨm nªu sau cßn luËn ®iĨm nªu sau dÉn ®Õn luËn ®iĨm kÕt luËn GV?: Muèn s¾p xÕp tr×nh tù luËn ®iĨm cho bµi v¨n nghÞ luËn gi¶i thÝch ta thêng lµm b»ng c¸ch nµo ? GV?: Dùa vµo ®ã em h·y tr¶ lêi c©u hái thø nhÊt ? VÊn ®Ị Êy lµ vÊn ®Ị g× ?T×m luËn ®iĨm lµm c¬ së ? GV?: Theo em t¹i sao trong c¸ch ¨n mỈc cđa c¸c b¹n cã nhiỊu thay ®ỉi GV?: T¸c h¹i cđa sù lÇm tưëng ®ã lµ g× ? ViƯc ¨n mỈc g©y tèn kÐm cho cha mĐ GV?: §Ĩ thuyÕt phơc c¸c b¹n thay ®ỉi trong c¸c ¨n mỈc chĩng ta ph¶i lµm g× ? Giĩp c¸c b¹n thÊy r»ng :ViƯc ¨n mỈc ...c¶nh sèng GV?: Cuèi cïng ta chän luËn ®iĨm nµo lµm luËn ®iĨm kÕt luËn ? GV Sau khi x©y dùng hƯ thèng luËn ®iĨm chĩng ta ph¶i viÕt hoµn chØnh bµi v¨n nghÞ luËn .Mét trong nh÷ng yÕu tè giĩp ta tr×nh bµy luËn cø trong bµi v¨n ®ỵc râ rµng ®ã lµ yÕu tè tù sù vµ miªu t¶ GV?: Gäi häc sinh ®äc ®o¹n v¨n nghÞ luËn GV?: §o¹n v¨n viÕt vỊ vÊn ®Ị g× ? C¸ch ¨n mỈc cđa mét sè b¹n cã nhiỊu thay ®ỉi GV?: Néi dung chÝnh ®ưỵc thĨ hiƯn qua c©u v¨n nµo ? Sù ¨n mỈc .....®Õn thÕ Thảo luận 3p GV?: T×m yÕu tè tù sù ,miªu t¶ ? Häc sinh t×m Tự sự Miêu tả a. Cĩ bạn trút bỏ chiếc áo ..chiêc áo phơng Cĩ bạn địi …đến trường Lại cĩ bạn..điện tử Hơm qu

File đính kèm:

  • docVAN 8TUAN 30.doc
Giáo án liên quan