Giáo án ngữ văn 8 Tuần 33 năm học 2011-2012

1/- MỤC TIÊU:

1.1.Kiến thức :

-Một số khái niệm liên quan đến đọc – hiểu văn bản như chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn .

-Hệ thống văn bản đ học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn bản .

-Sự đổi mới thơ Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945 trên các phương diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngôn ngữ .

-Sơ giản về thể loại thơ Đường luật, Thơ mới .

1.2.Kĩ năng :

-Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét về các tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể .

-Cảm thụ, phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ hiện đại đ học .

1.3.Thái độ:- Gip HS yu thích mơn học.

2/-TRỌNG TM: Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét về các tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể .

3/- CHUẨN BỊ:

3.1.GV: Lập bảng hệ thống văn bản học ở lớp 8.

3.2.HS: Làm bài tập, trả lời câu hỏi ôn tập (SGK).

4/- TIẾN TRÌNH

4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện:

4.2. Kiểm tra miệng:: Kiểm tra việc chuẩn bị bài cuả HS.

4.3. Bài mới:

 

doc16 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 8 Tuần 33 năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 125 Tuần 33 TỔNG KẾT PHẦN VĂN 1/- MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức : -Một số khái niệm liên quan đến đọc – hiểu văn bản như chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn . -Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn bản . -Sự đổi mới thơ Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945 trên các phương diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngơn ngữ . -Sơ giản về thể loại thơ Đường luật, Thơ mới . 1.2.Kĩ năng : -Khái quát, hệ thống hĩa, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét về các tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể . -Cảm thụ, phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ hiện đại đã học . 1.3.Thái độ:- Giúp HS yêu thích mơn học. 2/-TRỌNG TÂM: Khái quát, hệ thống hĩa, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét về các tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể . 3/- CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Lập bảng hệ thống văn bản học ở lớp 8. 3.2.HS: Làm bài tập, trả lời câu hỏi ôn tập (SGK). 4/- TIẾN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng:: Kiểm tra việc chuẩn bị bài cuả HS. 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH ____________________________________________ Hoạt động 1: Lập bảng thống kê các văn bản tác phẩm VH đã học ở lớp 8 à HS trình bày bảng thống kê đã chuẩn bị à HS HS khác nhận xét à GV sửa chữa. NỘI DUNG __________________________________1- Lập bảng thống kê các văn bản tác phẩm VHVN: TT VĂN BẢN TÁC GIẢ THỂ LOẠI GIÁ TRỊ NỘI DUNG CHỦ YẾU 1 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu Thất ngôn bát cú Phong thái ung dung, đường hoàng khí phách, kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt của tác giả. 2 Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh Thất ngôn bát cú Hình tượng đẹp lẫm liệt ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp nguy nan vẫn không sờn lòng, đổi chí 3 Muốn làm thằng cuội Tản Đà Thất ngôn bát cú Đường Luật 4 Hai chữ nước nhà Trần Tuấn Khải Song thất lục bát 5 Nhớ rừng Thế Lữ Thơ tự do Niềm khao khát tự do mãnh liệt và tâm sự yêu nước của tác giả được diễn tả qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú 6 Ông đồ Vũ Đình Liên Thơ ngũ ngôn Niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa 7 Quê hương Tế Hanh Thơ tự do 8 Khi con tu hú Tố Hữu Lục bát 9 Tức cảnh Pác Bó Nguyễn Ái Quốc Tứ tuyệt Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ 10 Ngắm trăng Hồ Chí Minh Tứ tuyệt 11 Đi đường Hồ Chí Minh Tứ tuyệt 12 Chiếu dời đô Lý Công Uẩn Nghị luận trung đại (chiếu) 13 Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn Hịch Lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược 14 Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi Cáo 15 Bàn luận về phép học Nguyễn Thiếp Tấu Việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước à có phương pháp học à học đi đôi với hành. 16 Thuế máu Nguyễn Ái Quốc Nghị luận hiện đại Vạch trần chính quyềndân dã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hy sinh để phụ vụ cho lợi ích của mình… Gv giúp HS nhận ra tính hệ thống của các văn bản. Cụm văn bản thơ? Cụm văn bản nghị luận? à HS nhìn vào cột mục thể loại và nêu ra nhận xét Hoạt động 3: Nhận xét sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản Nêu lên sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong các bài 15, 16 và trong các bài 18, 19 Vì sao thơ trong các bài 18, 19 được gọi là “Thơ mới”? Chúng “mới” ở chổ nào (Thể thơ tự do) ¨ … tự do trong số câu, số chữ, không bị ràng buộc bởi những qui tắc của thi pháp thơ cổ điển. Hoạt động 4: Giúp HS chọn lựa những câu thơ hay nhất các bài 15, 16, 18, 19 à Gv lắng nghe lời giải thích của HS (Vì sao thích) 2- Nhật xét sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản: -3 bài thơ ở bài 15, 16: Thể thất ngôn bát cú Đường luật - 3 bài thơ ở bài 18, 19: Thơ mới à Đó là thể thơ tự do. 4.4 Câu hỏi,bài tập củng cố: GV hệ thống lại qua sơ đồ: cụm văn bản văn học VN và cụm văn bản thơ. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : -Xem lại bảng hệ thống -Chuẩn bị bài Ơn tập TV HK II 5/- RÚT KINH NGHIỆM: ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Tiết 12 6 -Tuần 33 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT HK2 1-MỤC TIÊU; 1.1.Kiến thức : - Các kiểu câu : nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định . - Các hành động nĩi . - Cách thực hiện hành động nĩi bằng các kiểu câu khác nhau . 1.2.Kĩ năng : - Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nĩi để thực hiện những mục đích giao tiếp khác nhau . - Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu cĩ sắc thái khác nhau trong giao tiếp và làm văn . 1.3.Thái độ:- Rèn luyện tư duy 2-TRỌNG TÂM: Hệ thống lại các kiến thức đã học. 3- CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Ơn lại các kiến thức tiếng Việtï. 3.2.HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK. 4- TIẾN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng: Xem việc chuẩn bị của HS. 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH ______________________________________________ Hoạt động 1: Ôn tập các kiểu câu GV ôn tập về ngữ pháp các kiểu câu ? Hãy phân biệt năm loại câu trên bằng định nghĩa? à HS lần lượt trả lời (5 HS/5 câu) Câu nghi vấn: là câu có những từ nghi vấn, có chức năng chính là dùng để hỏi, kết thúc câu nghi vấn bằng dấu chấm hỏi Câu cầu khiến: là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào … hay ngữ điệu cầu khiến dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,… Câu cảm thán: là câu có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ôi,… dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết) Câu trần thuật: là câu thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả … Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp Câu phủ định: là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa, chẳng phải, đâu có,… dùng để thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó hoặc phản bác một ý kiến, một nhận định. à HS thực hiện bài tập ở SGK BT1: Nhận diện kiểu câu trần thuật HS thảo luận BT2: Gọi HS lên bảng (HS có thể đặt nhiều loại câu…) à HS ghi vào tập một kiểu câu. BT3: Tạo ra câu cảm thán - Buồn thật! - Buồn ơi là buồn! BT4: HS nhận biết cách dùng các kiểu câu GV giải thích Hoạt động 2: Hành động nói HS lập bảng theo SGK à HS điền vào vở BTNV HS dựa vào BT4 (phần I) và BT1 (phần II) để làm bài này BT3: HS thực hiện theo tổ GV hướng dẫn, sữa chữa Hoạt động 3: BT1: Lưu ý HS về tác dụng của trật tự từ trong việc biểu thị trước sau của hoạt động, trạng thái BT2: Giá trị khác của trật tự từ trong câu BT3: Giá trị tạo tính nhạc cho câu thông qua cách sắp xếp trật tự từ trong câu NỘI DUNG _____________________________ I- Kiểu câu: - Nghi vấn - Cầu khiến - Cảm thán - Trần thuật - Phủ định Bài tập 1: Câu 1: câu trần thuật ghép, có một vế la dạng câu phủ định Câu 2: câu trần thuật đơn Câu 3: câu trần thuật ghép, vế sau có một vị ngữ phủ định (không nở giận) Bài tập 2: - Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những gì che lấp mất? (hỏi theo kiểu câu bị động…) - Những gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta? (Hỏi theo kiểu câu chủ động) - Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ che lấp mất không? - Những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta không? Bài tập 3: Ví dụ: Chao ôi buồn! Ôi buồn quá! Bài tập 4: a- Câu trần thuật: 1, 3, 6 Câu cầu khiến: 4 Câu nghi vấn: 2, 5, 7 b- Câu nghi vấn dùng để hỏi: 7 c- Các câu nghi vấn; 2, 5 là những câu không được dùng để hỏi II- Hành động nói: Bài tập 1: Nhận diện các hành động nói: 1. Kể (trình bày) 2. Bộc lộ cảm xúc (bày tỏ tâm trạng …) 3. Nhận định (trình bày) 4. Đề nghị (điều khiển) 5. Giải thích thêm ý câu 4 (trình bày) 6. Phủ định bác bỏ (trình bày) 7. Hành động hỏi Bài tập 2: · Kiểu câu: phân loại theo cấu tạo phục vụ mục đích nói · Hành động nói: được thực hiện bằng các kiểu câu · Cách dùng kiểu câu để thực hiện hành động nói. Cách dùng trực tiếp và cách dùng gián tiếp. III- Lựa chọn trật tự từ trong câu: Bài tập 1: à sắp xếp theo đúng thứ tự xuất hiện và thực hiện. Kinh ngạc à mừng rỡ à về tâu vua Bài tập 2: a- Nối kết câu. b- Nhấn mạnh (làm nổi bật) đề tài của câu nói. Bài tập 3: Câu b 4.4 Câu hỏi,bài tập củng cố: Thông qua các bài tập à Gv củng cố từng phần 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : - Ôn tập lại tất cả các bài học ở HK2 - Chuẩn bị kiểm tra tiếng Việt 5- RÚT KINH NGHIỆM: ____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN Tiết 127 Tuần 33 1- Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: - Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học. 1.2.Kỹ năng: - Nhận ra ưu điểm và tồn tại cần khắc phục. 1.3.Thái độ: - Có hướng tốt hơn trong việc học bài và làm bài 2-Trọng tâm: Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học. 3- Chuẩn bị: 3.1. GV: Chấm bài, thống kê điểm và khắc phục. 3.2.HS: Xem lại bài làm. 4- Tến trình: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng: 4.3. Bài mới: Hoạt động 1 GV phát bài cho HS Hoạt động 2 GV nhận xét ưu và tồn của HS qua việc làm bài. Hoạt động 3 GV hướng dẫn HS sửa bài à HS đọc câu hỏi và tìm ra đáp án -Viết đúng nội dung yêu câu - Diễn đạt suôn, biết liên kết câu, chữ viết cẩn thận. Hoạt động 4 Công bố kết quả điểm Đề: Câu 1: Chép thuộc lòng phần dịch thơ bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh. Nêu nội dung của bài thơ?(2 điểm) Câu 2: Lòng nhiệt tình yêu nước của Trần Quốc Tuấn trong bài Hịch tướng sĩ.( 3đ) Câu 3: Phân tích khổ thơ cuối trong bài thơ Quê Hương của Tế Hanh để thấy được tình cảm thương nhớ quê hương của nhà thơ .(5đ) Đáp án: Câu 1: - Chép đúng ,đủ : 1điểm - Sai 1 từ trừ 0,25 điểm - Nêu nội dung ( như phần ghi nhớ SGK ) : 1 điểm Câu 2: HS đảm bảo các ý sau: 3 điểm - Về nội dung: Thể hiện tinh thần yêu nước sâu sắc nồng nàn của Trần Quốc Tuấn trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. (2đ) + Thể hiện qua lịng căm thù giặc ( dÉn chøng) +Ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược ( dÉn chøng) + Kh¸i qu¸t ý - Về hình thức: Bài viết rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lưu lốt khơng mắc lỗi chính tả. Lập luận chặt chẽ cĩ tính thuyết phục. (1đ) Câu 3: HS phân tích đảm bảo các ý sau: 5 điểm ” Nay xa cách...mùi nồng mặn quá ” - Xa quê tác giả trực tiếp nĩi về nỗi nhớ của mình,nhớ tất cả: màu nước xanh, cá bạc, ...mùi nồng mặn- hơi thở đặc trưng riêng của linh hồn quê hương đã ám ảnh nhà thơ. - Câu thơ cuối như 1 tiếng kêu thầm khơng kìm nổi lịng mình. - Điệp ngữ ”nhớ ” làm cho giọng thơ tha thiết, bồi hồi sâu lắng . 4.4 Câu hỏi,bài tập củng cố: GV củng cố lại kiến thức cách viết đoạn văn phân biệt lối viết diễn dịch và quy nạp. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : - Xem lại bài đã học - Ôn tập lại các kiến thức đã học. - Chuẩn bị: Kiểm tra tiếng Việt 5- Rút kinh nghiệm: Tiết 128 Tuần 33 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I- Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: - Vận dụng được lý thuyết đã học vào trong thực hành. 1.2.Kỹ năng: -Nhằm đánh giá: khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kỹ năng của môn ngữ văn trong một bài kiểm tra. 1.3.Thái độ: II.Ma trận đề : Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề 1: Chữa lỗi diễn đạt -KT: Các lỗi diễn đạt -KN: Phát hiện lỗi và sửa. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 2 Số câu:1 điểm:2 Tỉ lệ :20% Chủ đề 2: Trật tự từ trong câu -KT: Các trật tự từ trong câu. -KN:Nêu tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ đĩ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:4 Số câu:1 điểm:4 Tỉ lệ: 40% Chủ đề 3: Câu cảm thán -KT: Cảm nhận thơ -KN: Viết đoạn văn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm:4 Số câu:1 điểm:4 Tỉ lệ: 40% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm:2 Tỉ lệ :20 % Số câu:1 Số điểm:4 Tỉ lệ:40% Số câu:1 Số điểm:4 Tỉ lệ:40% Số câu:3 Sốđiểm:10 Tỉ lệ:100% III.Đề kiểm tra : C©u 1 : ( 2 ®iĨm) Phát hiện lỗi lơ-gic trong các câu sau. Chữa lại các lỗi đĩ. a.) Trong việc học tập nĩi chung và lao động nĩi riêng, bạn Nam đều rất gương mẫu. b.) Tố Hữu là một nhà thơ lớn, ơng đã để lại hàng trăm bài văn cã gi¸ trÞ. c.) Nếu khơng tin bạn thì sao em lại cố tình khơng nĩi những bí mật của em. d.) Tuy nhà rất xa trường nhưng hơm nào b¹n Êy cũng đi học muộn. C©u 2 : ( 4 ®iĨm ) ChØ ra phÐp trËt tù tõ trong c©u th¬ sau ? Ph©n tÝch hiƯu qu¶ diƠn ®¹t cđa trËt tù tõ ®ã ? Lom khom d­íi nĩi, tiỊu vµi chĩ, L¸c ®¸c bªn s«ng, chỵ mÊy nhµ. Nhí n­íc ®au lßng, con quèc quèc, Th­¬ng nhµ mái miƯng, c¸i gia gia. ( Bµ HuyƯn Thanh Quan, Qua §Ìo Ngang) C©u 3 : ( 4 ®iĨm ) Cho đoạn thơ : “ChiÕc thuyỊn nhĐ h¨ng nh­ con tuÊn m· Ph¨ng m¸i chÌo m¹nh mÏ v­ỵt tr­êng giang C¸nh buåm gi­¬ng to nh­ m¶nh hån lµng R­ín th©n tr¾ng bao la th©u gãp giã”. ("Quª h­¬ng" - TÕ Hanh). ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n nªu c¶m nhËn vỊ c©u th¬ trªn, cã sư dơng c©u c¶m th¸n. IV.Đáp án: C©u 1 : (2®) hs ph¸t hiƯn ®­ỵc 1 lçi sai, ch÷a l¹i ®­ỵc 0,5® a.) Trong học tập cịng nh­ trong lao động, bạn Nam đều rất gương mẫu. b.) Tố Hữu là một nhà thơ lớn, ơng đã để lại hàng trăm bài th¬ cã gi¸ trÞ. c.) Nếu khơng tin bạn thì sao em lại cố tình nĩi những bí mật của em. d.) Tuy nhà rất xa trường nhưng hơm nào b¹n Êy cũng đi học ®ĩng giê. C©u 2 : ( 4 ®iĨm ) - ChØ ra phÐp ®¶o trËt tù tõ trong c©u th¬ (1®) - Ph©n tÝch hiƯu qu¶ diƠn ®¹t cđa trËt tù tõ ®ã ( 3®) hs nªu ®­ỵc c©u chđ ®Ị vµ triĨn khai theo c¸c néi dung sau : C©u th¬ t¶ c¶nh ngơ t×nh, ®· kh¾c ho¹ ®­ỵc t©m tr¹ng cđa nhµ th¬ th«ng qua c¶nh vËt ®Ĩ nãi lªn nçi lßng t©m sù cđa m×nh. T« ®Ëm h×nh ¶nh con ng­êi nhá nhoi, Ýt ái tr­íc thiªn nhiªn..., cã sù xuÊt hiƯn cđa con ng­êi vµ sù sèng nh­ng d­êng nh­ cµng t¨ng thªm sù th­a thít v¾ng vỴ, gỵi nçi buån h¾t hiu. T¨ng thªm c¶nh v¾ng vỴ tiªu ®iỊu cđa §Ìo Ngang lĩc chiỊu tµ. Kh¾c ho¹ t©m tr¹ng nhí n­íc th­¬ng nhµ cđa t¸c gi¶ khi xa quª. C©u 3 : ( 4 ®iĨm ) a. Yêu cầu chung: Học sinh cảm nhận được cái hay, cái đẹp của đoạn thơ, biết cách trình bày dưới dạng một bài văn cảm thụ ngắn. b.Yêu cầu về nội dung: HS trình bày được các ý cơ bản sau: * Giới thiệu xuất xứ đoạn thơ: Tác giả - tác phẩm, vị trí của đoạn thơ.(0.5 đ) T¸c gi¶ sư dơng dơng biƯn ph¸p so s¸nh hïng tr¸ng, bÊt ngê vÝ “chiÕc thuyỊn nh­ con tuÊn m· vµ c¸nh buåm nh­ m¶nh hån lµng ®· t¹o nªn h×nh ¶nh ®éc ®¸o; sù vËt nh­ ®­ỵc thỉi thªm linh hån trë nªn ®Đp ®Ï. - PhÐp so s¸nh ®· gỵi ra mét vỴ ®Đp bay bỉng, mang ý nghÜa lín lao thiªng liªng, võa th¬ méng, võa hïng tr¸ng. - ViƯc kÕt hỵp linh ho¹t vµ ®éc ®¸o c¸c biƯn ph¸p so s¸nh, nh©n hãa : C¸nh buåm ®­ỵc nh©n hãa nh­ mét chµng trai lùc l­ìng ®ang “r­ín” tÊm th©n v¹m vì chèng chäi víi sãng giã cđa biĨn kh¬i. C¸nh buåm lµ mét vËt cơ thĨ, h÷u h×nh ®­ỵc vÝ víi m¶nh hån lµng lµ c¸i trõu t­ỵng, v« h×nh. B»ng c¸ch so s¸nh nµy, t¸c gi¶ ®· lµm cho c¸i v« h×nh trë thµnh c¸i h÷u h×nh ®Çy sèng ®éng. §ã lµ h×nh ¶nh t­ỵng tr­ng, lµ linh hån cđa con thuyỊn, mµ l¹i ë ®©y lµ con thuyỊn ®¸nh c¸. V× vËy c¸nh buåm ®· thµnh mét h×nh ¶nh Èn dơ, lµ linh hån cđa lµng chµi, h×nh ¶nh thiªng liªng võa mang tÇm vãc lín lao mµ l¹i gÇn gịi. Sư dơng c¸c ®éng tõ m¹nh ®· gỵi ra tr­íc m¾t ng­êi ®äc mét phong c¶nh thiªn nhiªn t­¬i s¸ng, võa lµ bøc tranh lao ®éng ®Çy høng khëi vµ d¹t dµo søc sèng cđa ng­êi d©n lµng chµi. * Đĩ là tình yêu quê h­¬ng trong sáng tha thiÕt s©u nỈng của Tế Hanh.(0.5đ) - Sư dơng ®­ỵc c©u c¶m th¸n ( 1®) V. Kết quả và rút kinh nghiệm: - Thống kê chất lượng: Lớp TSHS Giỏi Khá Trung Bình Yếu Kém TB trở lên SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL TS TL 8A1 8A2 Khối - Đánh giá chất lượng bài làm của HS và đề kiểm tra: *Ưu điểm: * Khuyết điểm: 2- CHUẨN BỊ: GV: Soạn đề + photo đề. HS: học bài từ HK2 đến nay. 3- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 4- TIẾN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 4.2. Kiểm tra bài cũ: Không. 4.3. Bài mới: Giới thiệu bài: Qua tiết ôn tập Tiếng Việt vừa rồi giờ học hôm nay các em sẽ kiểm tra lại kết quả học bài của mình qua bài viết cụ thể (GV ghi tựa bài). Hoạt động 1: GV phát đề cho HS Hoạt động 2: HS làm bài à GV quan sát Hoạt động 3: Thu bài khi hết giờ và nhận xét 4.4 Củng cố và luyện tập: không 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà -Ôn tập lại kiến thức TV từ tuần đầu HK2 à tuần 32 thi HK2 -Tập viết và tham khảo các bài văn dạng nghị luận à làm bài viết số 7. ĐỀ BÀI: I- Trắc nghiệm: (5đ) Đọc kỹ câu hỏi và trả lời bằng cách viết, điền hoặc khoanh tròn ý đúng nhất cho mỗi yêu cầu sau: 1. Nối cột bên trái với cột bên phải để có được nhận định đúng về chức năng chính của từng kiểu câu: Kiểu câu Chức năng chính Câu trần thuật Câu cảm thán Câu nghi vấn Câu cầu khiến Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói Dùng để hỏi Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị … Dùng để kể, thông báo, nhận định, trình bày, miêu tả. 2. Trật tự từ của câu nào góp phần tạo nên tính nhạc cho câu? A. Giấy đỏ buồn không thắm (Vũ Đình Liên) B. Tiếng chó sủa vang các xóm (Ngô Tất Tố) C. Tiếng trống và tiếng tù và đã thủng thẳng đua nhau từ phía đầu làng đến đình (Ngô Tất Tố) D. Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát (Tố Hữu) 3. Việc đặt cụm từ in đậm lên đầu câu: “Ghép cây cũng như nuôi chim, anh vẫn thích và vốn biết từ nhỏ” (Đào Vũ) nhằm mục đích gì? Nhằm thu hút sự chú ý của người đọc (người nghe) vào vấn đề đó. Nhằm nhấn mạnh vai trò của vấn đề đó trong câu văn Nhằm thể hiện trình tự theo thời gian của các sự việc. Gồm ý A và B. 4. Đánh dấu (x) vào chổ trống trong bảng sau: TT CÂU HÀNH ĐỘNG HỎI HÀNH ĐỘNG TRÌNH BÀY HÀNH ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN 1 2 3 4 5 Sao cô biết mợ con có con? Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho! Nước đại Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Bác cho rằng tôi mặc áo này có vừa vặn không? Bẩm ông lớn, xin ông lớn ban cho anh em ít tiền uống rượu. II- Tự luận: (5đ) Viết đoạn văn ngắn (10 à 15 câu) thể hiện lòng nồng nàn yêu nước của Trần Quốc Tuấn qua văn bản “Hiïch tướng sĩ” Đáp án và biểu điểm: I- Trắc nghiệm: (5đ) Câu 1: (1đ) 1 ý nối đúng 0,25đ Nối: 1 – d 3 – b 2 –a 4 – c Câu 2: D( 1đ) Câu 3: D( 1đ) Câu 4: (2đ) 1 hỏi 4 hỏi 2 Điều khiển 5 Điều khiển 3 Trình bày II- Tự luận: (5điểm) Đảm bảo đúng yêu cầu về nội dung và hình thức · Lồng nồng nàn yêu nước của Trần Quốc Tuấn · Đoạn văn từ 10 à 15 câu (HS có nêu được các ý sau) - Tầm nhìn sâu rộng, sự cảnh giác của Trần Quốc Tuấn - Thổ lộ nỗi lòng và quyết tâm của mình với tướng sĩ Kết quả điểm Lớp TSHS 3-4 TC % 5-6 7 8-10 TC % Nhận xét: Tiết 123 - 124 ND: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 (văn nghị luận) 1- MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Vận dụng kỹ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào việc viết bài văn chứng minh (hoặc giải thích) một vấn đề xã hội hoặc VH. - Tự đánh giá chính xác hơn trình độ TLV của bản thân, từ đó, rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn. 2- CHUẨN BỊ: GV: Soạn đề, đáp án, biểu điểm. HS: Chuẩn bị giấy, bút làm bài. 3- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 4- TIẾN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 4.2. Kiểm tra bài cũ: Không 4.3. Bài mới: Giới thiệu bài: Gv giới thiệu và ghi tựa bài Hoạt động 1: Gv đọc đề và ghi đề bài lên bảng à HS ghi vào giấy làm bài Yêu cầu ghi chính xác đề Hoạt động 2: Hs làm bài Hoạt động 3: Gv thu bài khi hết giờ và nhận xét giờ làm bài của HS 4.4 Củng cố và luyện tập Không Đề bài: Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ (như cờ bạc, tiêm chích ma tuý, hoặc tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh …) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Ôn tập – chuẩn bị tốt cho thi HK2 - Chương trình địa phương - Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic) 5- RÚT KINH NGHIỆM: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: 1- Mở bài: (2đ) - Tầm nhìn bao quát về xã hội ngày nay - Các tệ nạn xã hội (chọn một sau khi nêu nhiều tê nạn xã hội) - Chuyển ý 2- Thân bài: (6đ) - Nhận xét về tệ nạn xã hội - Tệ nạn xã hội ảnh hưởng đến cuộc sống của gia đình à xã hội (dẫn chứng) - Làm thế nào để bài trừ tệ nạn xã hội? - Là học sinh em phải làm gì trước tệ nạn xã hội? - Đánh giá chung về tệ nạn xã hội 3- Kết bài: (2đ) - Khẳng định lại vấn đề (khái quát) - Liên hệ bản thân - Rút ra bài học trong cuộc sống * Yêu cầu: · Biết làm văn nghị luận, bố cục rõ ràng, mạch lạc, kết cấu hợp lý · Văn phong sáng sủa, sáng tạo. Không dùng từ sai, câu đúng ngữ pháp, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp.

File đính kèm:

  • docTuan 33.doc
Giáo án liên quan