I Mục đích yêu cầu
- Ôn tập kiến thức về đại từ xưng hô
- Tích hợp vớicác văn bản văn đã họ , tích hợp dọc với các bài Tiếng Việt về hành động nói và hội thoại .
- Rèn kĩ năng dùng đại từ xưng hô trong giao tiếp cho đúng vai và đúng màu sắc địa phương
II Chuẩn bị
GV:
TRò :
III Tiến trình lên lớp
1, Ổn định lớp
2, Kiểm tra bài cũ
3, Bài mới
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1757 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tùân 35 Tiết 137 Chương trình địa phương phần tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tùân35
Tiết 137
Ngày soạn : 5/5 ngày dạy :
Chương trình địa phương phần tiếng Việt
I Mục đích yêu cầu
- Ôn tập kiến thức về đại từ xưng hô
- Tích hợp vớicác văn bản văn đã họ , tích hợp dọc với các bài Tiếng Việt về hành động nói và hội thoại .
- Rèn kĩ năng dùng đại từ xưng hô trong giao tiếp cho đúng vai và đúng màu sắc địa phương
II Chuẩn bị
GV: TRò :
III tiến trình lên lớp
1, ổn định lớp
2, Kiểm tra bài cũ
3, Bài mới
? Thế nào là từ ngữ xưng hô ?
Xưng là người nói tự xưng mình
- hô : ngời nói gọi người đối thoại
Cho ví dụ :
Tự gọi mình là em . gọi GV là thầy cô
* Trong giao tiếp luôn chú ý đến vai giao tiếp
để xưng hô cho đúng
? Đọc đoạn văn
? Xác định từ ngữ xưng hô địa phương trong đoạn trích ?
? Từ ngữ xưng hô nào không phải là từ toàn dân ? Nhưng cũng phải là từ địa phương ? Tại sao ?
- Từ địa phương :
+ Nghệ tĩnh : Mi (mày ), Choa ( tôi )
+ Thừa Thỉên Huế: Eng (anh), ả ( Chị )
+ Nam Trung Bộ : tau(tao), mầy (mày)
+Nam bộ : tui(tôi), ba(cha), ổng (ông ấy)
+ Bắc Ninh , Bắc Giang : u, bầm , bủ , (mẹ ),thầy (cha)
? Em thấy từ ngữ đại phương được dùng trong vi giao tiếp như thế nào?
- Phạm vi hẹp : thường dùng trong địa phương , hoặc những người đồng hươnggặp nhau , trong gia đình , gia tộc …
? Trong một số tác phẩm văn học cũng dùng từ ngữ địa phư[ng . Vậy việc dùng như vậy có tác dụng gì?
- Dùng ở một mức độ nhất định và tạo sắc thái địa phương cho tác phẩm văn học đó
* GV: Chú ý từ ngữ địa phương không được dùng trong giao tiếp quốc tế , quốc gia.
* củng cố :
* Hướng dẫn về nhà :
* Rút kinh nghiệm :
1, từ ngữ xưng hô
2, Dùng từ ngữ xưng hô
- Dùng đại từ trỏ người : Tôi , chúng tôi ., mày , tao , ta , chúng nó , chúng mày , chúng ta , chúng mình ….
- Dùng danh từ chỉ quan hệ thân thuộc và một số danh từ chỉ nghề nghiệp , chức tước : ông , bà , cô , dì ,chú , bác ….ttổng thống , bộ trưởng , nhà giáo , nhà văn , nhà điêu khắc …
3, Quan hệ xưng hô
+ Quan hệ quốc tế : giao tiếp trong hoạt động ngoại giao, đối ngoại
+ Quan hệ quốc gia : giao tiếp trong cơ quan nhà nước , trường học , nhà máy
+ Quan hệ xã hội giao tiếp rộng rãi trong các lĩnh vực đời sống xã hội
Tiết 138
Ngày soạn : 5/5 ngày dạy :
Luyện tập về văn bản thông báo
I Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh củng cố lại về tri thức văn bản thông báo : nục đích , yêu cầu , ccấu tạo của một văn bản thông báo ; từ đó nâng coa năng lực viết thông báo cho học sịnh .
- Tích hợp với kiểu văn bảnđiều hành đã học : tường trình , báo cáo , đề nghị .
- Rèn kĩ năng so sánh , khái quát hoá , lập dàn ý , viết thông báo theo mẫu
II Chuẩn bị bài :
GV: Trò :
III Tiến trình lên lớp
1 ổn định lớp
2, Kiểm tra bài cũ
3, Bài mới
? Hãy cho biét tình huônga nào cần phải làm văn bản thông báo , ai thông báo và báo cho ai ?
? Nội dung và thể thức của van bản thông báo
? Nội dung văn bản thông báo thường là gì ?
? Văn bản thông báo thường có những mục gì ? Văn bản thông báo và văn bản tường trình có diểm gì giống và khác nhau
I Lí thuyết
File đính kèm:
- Ngu van lop 8 tuan 35.doc