Giáo án ngữ văn 8 Tuần 36 năm học 2011-2012

1/- MỤC TIÊU:

1.1.Kiến thức :

-Hệ thống hóa kiến thức về văn bản hành chính .

-Mục đích, yêu cầu và quy cách làm một văn bản tường trình .

1.2.Kĩ năng :

-Nhận diện và phân biệt văn bản tường trình với cc văn bản hành chính khác .

-Tái hiện lại một sự việc trong văn bản tường trình .

1.3.Thái độ: - Thực hnh vo thực tế

2/-TRỌNG TM: -Mục đích, yêu cầu và quy cách làm một văn bản tường trình .

3/- CHUẨN BỊ:

3.1.GV: Tham khảo các văn bản mẫu

3.2.HS: Xem trước bài

4/- TIẾN TRÌNH

4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện:

4.2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra việc chuẩn bị bài cuả HS.

4.3. Bài mới:

 

 

doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 8 Tuần 36 năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Tiết 135 Tuần 36 1/- MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức : -Hệ thống hĩa kiến thức về văn bản hành chính . -Mục đích, yêu cầu và quy cách làm một văn bản tường trình . 1.2.Kĩ năng : -Nhận diện và phân biệt văn bản tường trình với các văn bản hành chính khác . -Tái hiện lại một sự việc trong văn bản tường trình . 1.3.Thái độ: - Thực hành vào thực tế 2/-TRỌNG TÂM: -Mục đích, yêu cầu và quy cách làm một văn bản tường trình . 3/- CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Tham khảo các văn bản mẫu 3.2.HS: Xem trước bài 4/- TIẾN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra việc chuẩn bị bài cuả HS. 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH ______________________________________________ Hoạt động 1 Hình thành cho HS khái niệm về văn bản tường trình · HS đọc văn bản trong SGK (đọc thầm) HS thảo luận các câu hỏi SGK/T.135 à Tổng kết: + Tình huống a, b: làm tường trình + Tình huống c: không cần + Tình huống d: tuỳ tài sản bị mất lớn hay nhỏ mà viết tường trình cho cơ quan công an. Nếu mất không đáng kể thì không cần tường trình. GV:Văn bản tường trình là gì? GV:Trong các văn bản trên, ai là người phải viết tường trình và viết cho ai? Bản tường trình được ra nhằm mục đích gì? - (1 viết cho cô giáo dạy Văn, và một viết cho Thầy Hiệu Trưởng) - Trình bày lại sự việc đã xảy ra có liên quan trực tiếp đến người viết và đề nghị được xem xét, giải quyết. GV:Nội dung và thể thức bản tường trình có gì đáng chú ý? ¨ … đúng theo thể thức của một văn bản tường trình. GV: Người viết bản tường trình cần phải có thái độ như thế nào đối với sự việc tường trình? ¨ … trung thực, khách quan, trình bày chính xác sự việc. GV:Hãy nêu một số trường hợp cần viết bản tường trình trong học tập và sinh hoạt ở trường? ¨Ví dụ: · Đi học muộn · Đánh nhau với bạn ở lớp khác… GV:đặc điểm của văn bản tường trình là gì? Hoạt động 2 Hình thành cho HS hiểu biết những tình huống cần viết bản tường trình. · HS nêu lại những tình huống của hai bản tường trình trong SGK · Đọc “Tình huống cần phải viết bản tường trình” GV:HS phân biệt tường trình với đơn từ và đề nghị. ¨ Đơn từ: nhằm mục đích trình bày nguyện vọng cá nhân để cấp có thẩm quyền xem xét giải quyết. Đề nghị: nhằm mục đích trình bày các ý kiến giải pháp cho cá nhân hay tập thể đề xuất để các cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền nghiên cứu giải quyết. Hoạt động 3 Cách viết văn bản tường trình · HS đọc, quan sát 2 bản tường trình trong SGK và rút ra những phần chủ yếu của văn bản tường trình à Gv hướng dẫn HS cách ghi cụ thể HS đọc mục 3 ghi nhớ (SGK/T.136) Hoạt động 4 HS đọc phần lưu ý và luyện tập GV chọn tình huống b trong mục II1 (SGK/T.135) cho HS viết tường trình. NỘI DUNG _____________________________ I- Khái niệm và đặc điểm của văn bản tường trình: - Tường trình là loại văn bản trình bày để cấp trên hoặc một tổ chức nào đó hiểu đúng bản chất sự việc. -Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc, người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết. II- Cách làm văn bản tường trình: Gồm các mục sau: a-Thể thức mở đầu b- Nội dung c- Thể thức kết thúc Ghi nhớ (SGK/T.136) III- Luyện tập: 4.4.Câu hỏi,bài tập củng cố: Gv nhắc lại phần lưu ý SGK/T.136 4.5 .Hướng dẫn học sinh tự học: -Thuộc ghi nhớ -Tập viết tường trình ở 2 sự việc a và b/135 -Chuẩn bị: Luyện tập văn bản tường trình ( Thực hiện theo yêu cầu của SGK và Vở BTNV). 5.Rút kinh nghiệm: LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Tiết 136 Tuần 36 1/- MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức : -Hệ thống hĩa kiến thức về văn bản tường trình . -Mục đích, yêu cầu cấu tạo của văn bản tường trình . 1.2.Kĩ năng : -Nhận biết rõ hơn tình huống cần viết văn bản tường trình . -Quan sát và nắm được trình tự sự việc để tường trình . -Nâng cao một bước kỹ năng tạo lập văn bản tường trình và viết được một văn bản tường trình đúng quy cách . 1.3.Thái độ: - Thực hành vào thực tế 2/-TRỌNG TÂM: -Mục đích, yêu cầu và quy cách làm một văn bản tường trình . 3/- CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Tham khảo các văn bản mẫu 3.2.HS: Xem trước bài 4/- TIẾN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra việc chuẩn bị bài cuả HS. 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH ____________________________________________ Hoạt động 1 Ôn tập tri thức về văn bản tường trình ?Mục đích viết tường trình là gì? ¨ … để trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hâu quả cần phải xem xét. ? Văn bản tường trình và văn bản báo cáo có gì giống và khác nhau? ¨ Văn bản báo cáo: là bản tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đạt được của một cá nhân hay một tập thể. Nội dung của báo cáo không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả các mục quy định sẵn. Văn bản tường trình: là trình bày về thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần xem xét. Nội dung tuân thủ đúng tất cả các mục qui định đối với một văn bản tường trình. ? Nêu bố cục phổ biến của văn bản tường trình. Những mục nào không thể thiếu trong kiểu văn bản này? Phần nội dung tường trình cần như thế nào? ¨ (Mục 3 ghi nhớ – HS đọc ở SGK) Hoạt động 2 Luyện tập văn bản tường trình HS thực hiện viết văn bản tường trình về việc làm hỏng dụng cụ ở phòng thí nghiệm . NỘI DUNG _______________________________ I- Ôn tập lý thuyết: Giống nhau : Đều trình lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Khác nhau : Báo cáo - Bản tổng hợp… kết quả của cá nhân hay tập thể. - Nội dung không cần đủ các mục. Tường trình - Bản trình bàyvề thiệt hại…gâyhậu quảcầnxem xét. - Nội dung đầy đủ các mục qui định. II- Luyện tập: 1- a. Viết văn bản kiểm điểm. b. Không viết văn bản tường trình. c. Viết báo cáo. 4.4.Câu hỏi,bài tập củng cố: HS đọc lại ghi nhớ bài “Văn bản tường trình” 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: -Tập viết văn bản tường trình -Xem lại ghi nhớ -Xem lại kiến thức ở bài TLV 5.RÚT KINH NGHIỆM: _______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN Tiết: 134 ND: 10/5/08 1- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học. - Nhận ra ưu điểm và tồn tại cần khắc phục - Có hướng tốt hơn trong việc học bài và làm bài 2- Chuẩn bị: GV: Chấm bài, thống kê điểm và khắc phục. HS: Xem lại bài làm. 3- Phương pháp dạy học: HS xem bài – GV nêu đáp án –HS nhận ra ưu , tồn và khắc phục. 4- Tến trình: 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 4.2. Kiểm tra bài cũ: Không. 4.3. Bài mới: Giới thiệu bài: Tuần 11– tiết 113 đã kiểm tra phần văn học theo 2 phần: trắc nghiệm và tự luận. Giờ học hôm nay, các em sẽ nhận ra ưu và tồn trong bài làm của mình (GV ghi tựa bài). Hoạt động 1 GV phát bài cho HS Hoạt động 2 GV nhận xét ưu và tồn của HS qua việc làm bài. Hoạt động 3 GV hướng dẫn HS sửa bài à HS đọc câu hỏi và tìm ra đáp án phần trắc nghiệm -Viết đúng nội dung yêu câu - Diễn đạt suôn, biết liên kết câu, chữ viết cẩn thận. Hoạt động 4 Công bố kết quả điểm Sửa bài: I Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 1 câu / 0,2đ Câu 1: C Câu 6: C Câu 11: C Câu 2: B Câu 7: A Câu 12: B Câu 3: B Câu 8: D Câu 13: C Câu 4: C Câu 9: A Câu 14: D Câu 5: B Câu 10: B Câu 15: A Tự luận: (7điểm) - Viết đúng nội dung yêu cầu:theo lối diễn dịch hoặc qui nạp, làm nổi bật được chủ đề yêu cầu. ( Chúng ta không nên học tủ , học vẹt) - Diễn đạt khá suôn, biết liên kết câu, chữ viết cẩn thận. Ghi đúng , chính xác bài thơ. Viết đoạn văn ngắn theo lối diễn dịch với câu chủ đề: “Học tập là nghĩa vụ của mỗi chúng ta” ( lớp 8 A2) 4.4 Củng cố và luyện tập GV củng cố và dặn dò GV củng cố lại kiến thức cách viết đoạn văn phân biệt lối viết diễn dịch và quy nạp. B. Kết quả điểm: Lớp TSHS 0-3-4 TC % 5-6 7 8-10 TC % 8A2 8A5 44 44 11 2 11 2 25 % 4,5% 11 10 17 9 5 23 33 42 75% 95,5% 88 13 13 14,8% 21 26 28 75 85,2% 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Xem lại bài đã học - Ôn tập lại các kiến thức đã học. - Chuẩn bị: Luyện tập làm văn bản tường trình ( Thực hiện theo yêu cầu của SGK và Vở BTNV). 5- Rút kinh nghiệm: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 Tiết 136 ND:12/5/08 1- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về các phép lập luận chứng minh và giải thích, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, … và đặc biệt là về cách đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. - Có thể đánh giá được chất lượng bài làm của mình, trình độ TLV của bản thân so với yêu cầu của đề bài và so với các bạn cùng lớp. - Có được kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau. 2- Chuẩn bị: GV: Chấm bài, thống kê điểm, soạn bài trả. HS: Xem lại đề – phương pháp (theo thể loại). 3- Phương pháp dạy học: Nhận xét bài làm của HS – sửa bài – thảo luận – Qui nạp kiến thức. 4- Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 4.2. Kiểm tra bài cũ: Không. 4.3. Bài mới: Giới thiệu bài: Nếu không kể đến bài kiểm tra học kỳ II thì đây là bài TLV nghị luận cuối cùng của năm học lớp 8. vì thế, trong tiết trả bài viết hôm nay, các em cần cố gắng tập trung để có thể đánh giá được chất lượng bài làm của mình, trình độ TLV của bản thân mình so với yêu cầu của đề bài và so với các bạn cùng lớp. Từ đó, có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài viết sau này. ( GV ghi tựa bài) Hoạt động 1 Tìm hiểu đề GV ghi đề bài lên bảng. HS đọc đề và nêu giới hạn đề (yêu cầu đề) - Thể loại chủ yếu? ( nghị luận) - Thể loạibổ trợ? ( miêu tả, biểu cảm ) - Nội dung đề yêu cầu? Hoạt động 2 GV nhận xét bài viết của HS và hướng dẫn HS xây dựng dàn ý. * Nhận xét bài viết của HS - Nội dung: Đảm bảo theo yêu cầu đề nhưng không sâu. - Phương pháp: Giải thích khá rõ nhưng chứng minh chưa phong phú. Khả năng và kết quả kết hợp biểu cảm ở một số HS tương đối khá. à HS phải thực sự hiểu được tệ nạn xã hội là mối nguy hiểm đe doạ mạng sống của con người… Tồn: -Chưa nắm vững phương pháp và dẫn chứng không cụ thể . -Một số ít kể việc. - Phần mở bài nêu hết các việc như là viết đoạn văn ngắn. *Xây dựng dàn ý: Thực hiện theo qui trình: Tổ 1,3 : Thân bài Tổ 2 : Mở bài Tổ 4 : Kết bài GV chốt ( bảng phụ ghi phần TB ) Hoạt động 3 GV phát bài và tiến hành sửa bài Gv hướng dẫn HS sửa những lỗi điển hình trong bài viết. - Lỗi chính tả. - Lỗi diễn đạt ( dùng từ, câu văn chưa suôn, sai ngữ pháp, sai ý , các ý sắp xếp thiếu lozic [ lô gíc ]…………) Nói về nạn cờ bạc không thể nói họ là những người thật đáng thương - Bổ sung kiến thức : Chú ý cách viết câu đơn và câu ghép. - Tuyên dương trước lớp : Lớp 8A2 : Châu Yến, Thảo Nghi Lớp 8A5 : Phú Thảo, Lê Thanh. - HS gọi điểm - GV vào sổ 1/Đề bài: Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ (như cờ bạc, tiêm chích ma tuý, hoặc tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh) 2/ Tìm hiểu đề: - Nghị luân kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Nêu rõ tác hại của tệ nạn xã hội. 3/Nhận xét chung: 4. Xây dựng dàn ý: Sửa phần thân bài: (Dàn ý) - Nhận xét chung về tệ nạn xã hội - Đi sâu vào một tệ nạn - Tê nạn xã hội ảnh hưởng đến cuộc sống của gia đình, xã hội (dẫn chứng) - Các biện pháp bài trừ - Là học sinh em phải làm gì trước tệ nạn xã hội? - Đánh giá chung, nêu biện pháp khắc phục (kết hợp biểu cảm, miêu tả) 5. Sửa lỗi chung: a- Lỗi chính tả: …bày trừ …thành người có ít… tim chích đe dọ thuốt lá ... sức khẻo tốt. … làm việt… bài trừ …thành người có ích… tiêm chích đe dọa thuốc lá ... sức khoẻ tốt. … làm việc… b- Lỗi diễn đạt - Theo nhịp sống hiện đại đất nước ngày càng phát triển đi lên của đất nước, đất nước ta dần dần trở thành một nước phát triển. à Theo nhịp sống hiện đại, đất nước ta ngày càng phát triển. - Ngày nay đất nước đang trên đà phát triển song song với các tệ nạn xã hội như ma tuý, cờ bạc, đua xe trái phép… cũng đang rất được mọi người quan tâm vì nó là một vấn đề nan giải. à Ngày nay đất nước đang trên đà phát triển song song đó các tệ nạn xã hội như ma tuý, cờ bạc, đua xe trái phép… cũng phát triển theo… - … những người đã và đang sử dụng thuốc lá có suy nghĩ thế nào về việc có nên sử dụng hay vẫn tiếp tục sử dụng? à… không sử dụng? -… Tuy vậy, mỗi người chúng ta không nên xa lánh họ vì họ là những người thật đáng thương … mà cần giúp đỡ, giáo dục để họ nhận ra và tránh xa tệ nạn Þ chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ, động viên để họ không sa vào tệ nạn. Từ đó, đất nước xã hội sẽ phát triển, gia đình sẽ hạnh phúc 6. Đọc bài văn hay: 8A2 :Châu Yến 8A5 :Phú Thảo 7. Gọi điểm, vào điểm cho HS 4.4 Củng cố và luyện tập: GV đọc lại ghi nhớ ở SGK/T.116 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nha:ø - Sửa lại bài hoàn chỉnh - Học lý thuyết liên quan đến cách làm bài văn nghị luận - Chuẩn bị bài “Văn bản thông báo”(sưu tầm một vài văn bản thông báo, trả lời theo yêu cầu của SGK và SBT- Ngữ văn) 5- Rút kinh nghiệm: Lớp TSHS 0-2,9 3-4,9 TC % 5-6,4 6,5-7,9 8-10 TC % 8A2 8A5 44 44 88 4 2 6 4 2 6 9,1 4,5 6,8 17 5 22 22 23 45 1 14 15 40 42 82 90,9 95,5 93,2

File đính kèm:

  • docTuan 36.doc